Nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 11 chương trình cơ bản trung học phổ thông

125 23 0
Nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 11 chương trình cơ bản trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ QUỐC TRIỆU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC PHẦN VƠ CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN – TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ QUỐC TRIỆU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC PHẦN VƠ CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………… .3 Đóng góp đề tài…………………………… Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC 1.1 Đổi phương pháp dạy học hoá học Việt Nam .5 1.1.1.Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1.1.2.Định hướng đổi PPDH 1.1.3.Những xu hướng dạy học hoá học 1.1.4.Dạy học tích cực 13 1.2 Chất lượng dạy học……………………………………………… … 16 1.2.1 Chất lượng giáo dục………………………………………………… ….16 1.2.2 Chất lượng dạy học (CLDH)………………………… ……… … 17 1.2.3 Một số định hướng đổi để nâng cao CLDH………….………… 17 1.3 Thí nghiệm hố học dạy học hố học trường THPT 20 1.3.1.Vai trị thí nghiệm hố học dạy học hố học .20 1.3.2.Phân loại thí nghiệm dạy học hoá học 21 1.3.3.Yêu cầu sư phạm việc sử dụng thí nghiệm dạy học hoá học 21 1.3.4.Thực trạng sử dụng thí nghiệm trường THPT Mỹ Hào- Hưng Yên 22 1.3.5.Phương pháp sử dụng thí nghiệm hố học theo hướng dạy học tích cực 23 1.3.6.Ứng dụng công nghệ thơng tin thí nghiệm hóa học 25 Kết luận chương 26 CHƯƠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC PHẦN VƠ CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 27 2.1 Đặc điểm phần hóa học vơ lớp 11 chương trình 27 2.1.1.Đặc điểm vị trí .27 2.1.2 Nội dung kiến thức 27 2.2 Hệ thống thí nghiệm phần vơ lớp 11 chương trình 28 2.2.1 Hệ thống thí nghiệm …………… ……………………… …… .29 2.2.2 Một số hình ảnh dụng cụ thí nghiệm 30 2.2.3.Kĩ sử dụng đúng, hiệu dụng cụ hóa chất TN… 34 2.2.4.Hướng dẫn thực hành thí nghiệm………………………… … ….37 2.2.5 Một số nhận xét đề xuất………………………………………… 47 2.3 Phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học phần vơ lớp 11 49 2.3.1 Sử dụng thí nghiệm giáo viên theo phương pháp nghiên cứu, kiểm chứng dạy mới………………………………………… .49 2.3.2 Sử dụng thí nghiệm học sinh theo phương pháp nghiên cứu, kiểm chứng dạy 52 2.3.3 Sử dụng thí nghiệm dạy thực hành .54 2.3.4.Dùng TN để xây dựng tập thực nghiệm 57 2.3.5 Sử dụng thí nghiệm kiểm tra, đánh giá .59 2.4 Một số giáo án minh họa 59 Kết luận chương 80 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………… … .81 3.1.1.Mục đích thực nghiệm ……………………………………… .… 81 3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm …………………………………… 81 3.2 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… 81 3.2.1 Kế hoạch.……………………………………………………… 81 3.2.2 Tiến hành .82 3.2.3 Kết thực nghiệm 83 3.2.4 Xử lí kết thực nghiệm 84 3.2.5 Phân tích kết thực nghiệm .91 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .94 Kết luận .94 Khuyến nghị .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… ……… 96 PHỤ LỤC……………………………………………… ………… 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước ta nhấn mạnh vai trò then chốt việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm, giúp tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong giảng dạy phải ưu tiên áp dụng linh hoạt, thường xuyên phương pháp dạy học tích cực, phương pháp có tính trực quan cao, sử dụng phương tiện, thiết bị đa dạng, sinh động, coi trọng thực hành, thực nghiệm Hóa học mơn khoa học thực nghiệm lí thuyết, yếu tố đặc trưng kim nam cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập mơn hóa học Do đó, phương pháp nhận thức đắn hóa học phải dựa kết nghiên cứu thực nghiệm kết hợp chặt chẽ với lí thuyết hóa học định luật, học thuyết… Như sử dụng thí nghiệm giảng dạy phần khơng thiếu dạy học hóa học Việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học xem lựa chọn đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặc biệt thí nghiệm hóa học sử dụng chủ yếu nguồn kiến thức để người học nghiên cứu, tìm tịi, phát hiện, thu nhận kiến thức Ngồi ra, sử dụng thí nghiệm dạy học giúp hình thành lực hành động cho học sinh bao gồm nhiều kĩ quan sát, phân loại, thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, sử dụng dụng cụ, hóa chất, quan sát tượng, giải thích, viết phương trình hóa học Trong thực tế dạy học hóa học trường phổ thơng nay, thí nghiệm cịn sử dụng giảng, kể thí nghiệm hướng dẫn sách giáo khoa, có sử dụng thí nghiệm đơn giản, chủ yếu để minh họa cho kiến thức biết Đặc biệt, học sinh trực tiếp thực thí nghiệm khơng thể có kĩ cần thiết lực tư hóa học Vì cần phải có nghiên cứu nhằm đưa việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học thường xun hơn, hiệu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu thí nghiệm hóa học luận văn thạc sĩ tác giả Tô Quốc Anh: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành”, luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Kim Chi: “Hoàn thiện kĩ thuật phương pháp tiến hành thí nghiệm thực hành”, luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Phú Tuấn: “Hoàn thiện phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học số phương tiện dạy học để nâng cao chất lượng dạy học phổ thông miền núi” Tuy nhiên, nghiên cứu việc sử dụng thí nghiệm dạy học nhằm phát triển lực nhận thức cho học sinh phổ thông chưa có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu kĩ lưỡng, đặc biệt hệ thống thí nghiệm áp dụng vào giảng thuộc chương trình hóa học 11 Với vai trò giáo viên giảng dạy mơn hóa học trường phổ thơng tơi mong muốn việc học tập nghiên cứu góp phần nhỏ bé vào q trình hồn thiện, xây dựng hệ thống phương pháp áp dụng thí nghiệm vào giảng dạy Vì tơi định chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học phần vơ lớp 11 chương trình bản– trung học phổ thơng ” Mục đích nghiên cứu - Sử dụng thí nghiệm hóa học giảng dạy có hiệu nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp lí thuyết về: đặc trưng mơn hóa học, đặc điểm thí nghiệm hóa học, vai trị thí nghiệm dạy học Hóa học, ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng thí nghiệm dạy học Tìm hiểu mục đích phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học Tìm hiểu đánh giá thực trạng sử dụng thí nghiệm giảng dạy nói chung giảng dạy phần vơ lớp 11 chương trình nói riêng, từ đề xuất cách thức xây dựng vận dụng thí nghiệm dạy học hóa học Khảo sát tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm vào dạy Thống kê, xử lí phân tích kết thu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giảng dạy mơn hóa học trường trung học phổ thơng 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các thí nghiệm thuộc phần vơ lớp 11 chương trình cách sử dụng chúng theo hướng dạy học tích cực 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Phần hóa học vơ lớp 11 chương trình -Địa điểm: trường THPT Mỹ Hào- Hưng Yên Giả thuyết khoa học -Trong q trình dạy học hố học, biết sử dụng thí nghiệm theo hướng nguồn kiến thức giúp học sinh khai thác, tìm kiếm kiến thức để kiểm chứng, kiểm tra dự đốn, suy luận lí thuyết, hình thành khái niệm nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực từ nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan: Các cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí chun ngành vấn đề liên quan từ hệ thống, khái quát hóa làm sở lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn, điều tra thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học, ứng dụng khoa học sư phạm Sử dụng kiến thức phương pháp thống kê toán học, phần mềm tin học để xử lí, phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống thí nghiệm giảng dạy phần vô lớp 11 chương trình - Soạn giáo án giảng dạy theo hướng nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực - Xây dựng hình ảnh dụng cụ thí nghiệm thơng thường, cải tiến thiết kế số thí nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm dạy học Chương 2: Sử dụng hệ thống thí nghiệm dạy học hố học phần vơ lớp 11 chương trình Chương : Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC 1.1.Đổi phương pháp dạy học hóa học Việt Nam 1.1.1.Nhu cầu đổi phương pháp dạy học Trong công xây dựng đất nước độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ giai đoạn thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước phấn đấu đến năm 2020 đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp Trong vấn đề cần thực đổi đổi phương pháp dạy học có vị trí vơ quan trọng Luật GD (2005), điều 24.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Tuy vậy, đến công đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông theo định hướng chưa thực cách toàn diện, cách dạy mang tính thơng báo kiến thức sách định sẵn cách học thụ động diễn phổ biến Bên cạnh đó, nhà trường xuất ngày nhiều tiết dạy tốt thày cô giảng dạy theo hướng tổ chức cho HS hoạt động, tự lực chiếm lĩnh tri thức mới, tình trạng chung “thày đọc-trị chép” giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, biểu diễn trực quan minh họa Giáo dục đóng vai trò then chốt việc đào tạo người, đóng vai trị then chốt phát triển Như xã hội tri thức xã hội toàn cầu hố, trình độ GD trở thành yếu tố tranh đua quốc tế Với phát triển nhanh chóng tri thức, GD cần giải mâu thuẫn là: tri thức ngày tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn Giáo dục lại phải đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + 3H2O *Lưu ý:Khi cho dung dịch H3PO4 vào ống nghiệm cần lắc nhẹ ống nghiệm để dung dịch hịa vào nhanh Thí nghiệm 17 : Nhận biết ion photphat * Dụng cụ hóa chất -Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ -Hóa chất: Dung dịch AgNO3, dung dịch Na3PO4 *Cách tiến hànhTN - Dùng kẹp gỗ kẹp lấy ống nghiệm dùng ống hút lấy đến giọt dung dịch AgNO3 cho vào ống nghiệm sau lấy đến giọt dung dịch Na3PO4 cho vào ống nghiệm quan sát tượng *Hiện tượng giải thích - Có kết tủa màu vàng xuất nhanh ion Ag+ kết hợp với ion PO43tạo thành Ag3PO4 có màu vàng khơng tan nước PTHH: AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 ↓ + NaNO3 PT ion rút gọn: 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓ (màu vàng) * Chú ý: Để nhận biết ion photphat sử dụng nhiều thuốc thử khác như: Dung dịch CaCl2, Ba(NO3)2 (cho kết tủa trắng)… Thí nghiệm 18 : Tính oxi hóa muối kali nitrat nóng chảy * Dụng cụ hóa chất -Dụng cụ: Ống nghiệm chịu nhiệt, giá đỡ, thìa lấy hóa chất, kẹp sắt, đèn cồn, diêm, chậu cát -Hóa chất: Muối KNO3, than gỗ *Cách tiến hànhTN - Lấy thìa nhỏ muối KNO3 cho vào ống nghiệm kẹp lên giá đỡ, đặt giá thí nghiệm vào chậu cát - Dùng đèn cồn đun cho KNO3 nóng chảy hết 106 -Dùng kẹp sắt kẹp lấy mẩu than gỗ hạt ngô nung hồng lửa đèn cồn cho nhanh vào ống nghiệm chứa KNO3 nóng chảy *Hiện tượng giải thích -Có tiếng nổ lách tách mẩu than hồng bùng cháy sáng Do KNO3 bị nhiệt phân giải phóng oxi oxi làm cho than hồng bùng cháy PTHH: o t KNO3   KNO2 + O2↑ * Lưu ý: Nên đun cho KNO3 nóng chảy hết cho than hồng vào ống nghiệm Thí nghiệm 19 : Phân biệt số loại phân bón hóa học * Dụng cụ hóa chất -Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá gỗ để ống nghiệm, thìa lấy hóa chất, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, diêm -Hóa chất: Các mẫu phân bón hóa học (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2; nước cất, dung dịch NaOH lỗng, q tím *Cách tiến hànhTN - Lấy ống nghiệm dùng thìa lấy hóa chất lấy lượng nhỏ mẫu phân bón (kích thước hạt ngơ) cho vào ống nghiệm sau đặt ống nghiệm vào giá để ống nghiệm - Dùng ống hút lấy đến ml nước cất cho vào ống nghiệm lắc nhẹ chất tan hết - Phân biệt (NH4)2SO4: + Lấy ống nghiệm khác dùng ống hút lấy khoảng 1ml loại dung dịch phân bón vừa pha cho vào ống nghiệm đánh dấu tương ứng + Dùng ống hút cho vào ống nghiệm khoảng 0,5 ml dung dịch NaOH + Dùng kẹp gỗ kẹp lấy ống nghiệm đem đun nhẹ lửa đèn cồn đồng thời dùng giấy quỳ ẩm đặt miệng ống nghiệm, quan sát tượng nhận biết ống nghiệm ban đầu đựng dung dịch (NH4)2SO4 107 - Phân biệt KCl Ca(H2PO4)2 + Lấy ống nghiệm khác dùng ống hút lấy khoảng 1ml loại dung dịch phân bón cịn lại cho vào ống nghiệm đánh dấu tương ứng + Dùng ống hút cho vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch AgNO3, quan sát tượng nhận biết ống nghiệm ban đầu đựng KCl *Hiện tượng giải thích -Phân biệt (NH4)2SO4: + Khi đun nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn có ống nghiệm có khí mùi khai bay đồng thời làm cho q tím ẩm chuyển thành màu xanh ống nghiệm ban đầu đựng dung dịch (NH4)2SO4, lại ống nghiệm đựng KCl Ca(H2PO4)2 PTHH: o t  Na2SO4 + NH3↑ + H2O (NH4)2SO4 + 2NaOH  - Phân biệt KCl Ca(H2PO4)2 + Khi cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch lại trường hợp có kết tủa trắng ống nghiệm ban đầu đựng dung dịch KCl, ống nghiệm cịn lại khơng có kết tủa trắng Ca(H2PO4)2 PTHH: o t  KCl + AgNO3  PT ion rút gọn: Cl- + Ag+ to   AgCl ↓ + KNO3 AgCl ↓ Thí nghiệm 20: Cacbon tác dụng với CuO * Dụng cụ hóa chất -Dụng cụ: Ống nghiệm chịu nhiệt, nút cao su có ống dẫn khí xun qua, giá đỡ, thìa lấy hóa chất, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, diêm -Hóa chất: Bột C, bột CuO, dung dịch Ca(OH)2 *Cách tiến hànhTN - Lấy thìa nhỏ bột C thìa nhỏ bột CuO cho vào ống nghiệm chịu nhiệt, chộn nắp nằm ngang lên giá đỡ, miệng hướng xuống dưới, 108 sau nắp nút ống nghiệm có ống dẫn khí xun qua đầu cịn lại ống dẫn khí cho vào ống nghiệm thứ hai -Dùng ống hút nhỏ giọt lấy dung dịch Ca(OH)2 cho vào ống nghiệm thứ đến ngập đầu ống dẫn khí khoảng 1cm -Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm thứ phần có chứa hỗn hợp chất rắn quan sát tượng *Hiện tượng giải thích - Đun nóng thời gian thấy có khí từ ống nghiệm thứ theo ống dẫn khí vào ống nghiệm thứ hai làm dung dịch ống nghiệm thứ hai bị vẩn đục, đồng thời chất rắn ống nghiệm thứ ban đầu có màu đen dần chuyển sang màu đỏ - Do nhiệt độ cao, C khử CuO (màu đen) thành Cu (màu đỏ), đồng thời giải phóng CO2 PTHH: o t C + CuO   Cu + CO2 ↑ -Khí CO2 theo ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2, phản ứng tạo CaCO3 kết tủa làm dung dịch vẩn đục PTHH: o t  CaCO3 ↓ + H2O CO2 + Ca(OH)2  * Lưu ý: Khi dừng thí nghiệm phải rút ống dẫn khí khỏi ống nghiệm thứ hai trước tắt đèn cồn để tránh dung dịch ống nghiệm thứ hai bị hút vào ống nghiệm thứ nóng gây vỡ ống nghiệm Thí nghiệm 21: Cacbon tác dụng với HNO3 đặc * Dụng cụ hóa chất -Dụng cụ: Ống nghiệm chịu nhiệt, thìa lấy hóa chất, ống hút nhỏ giọt, giá đỡ, đèn cồn, diêm -Hóa chất: Bột C, dung dịch HNO3 đặc *Cách tiến hànhTN + Dùng thìa lấy bột C (kích thước hạt ngơ) cho vào ống nghiệm kẹp lên giá đỡ 109 +Dùng ống hút lấy dd HNO3 đặc cho vào ống nghiệm (cho ngập bột C) + Dùng đèn cồn đun phía ống nghiệm quan sát tượng *Hiện tượng giải thích - Bột C tan dần đồng thời có bọt khí màu nâu bay lên C bị oxi hóa HNO3 đặc tạo khí NO2 (màu nâu), CO2 o t C + HNO3(đặc)   CO2 ↑+ NO2 ↑ + H2O PTHH: * Lưu ý:-Khí NO2 độc hại nên thí nghiệm cần thực tủ hốt có hệ thống hút xử lí khí NO2 - Nếu khơng có buồng kính nên sử dụng lượng hóa chất nhỏ dùng nút bơng có tẩm dung dịch kiềm đặc làm nút ống nghiệm để ngăn khơng cho NO2 ngồi mơi trường Thí nghiệm 22 : CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 * Dụng cụ hóa chất -Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, ống thủy tinh (hoặc pipet sạch) -Hóa chất: Dung dịch Ca(OH)2 *Cách tiến hànhTN - Dùng ống hút lấy 1ml dung dịch Ca(OH)2 cho vào ống nghiệm dùng ống thủy tinh (hoặc pipet) thổi vào dung dịch ống nghiệm quan sát tượng *Hiện tượng giải thích - Ống nghiệm vẩn đục khí ta thổi vào có khí CO2, khí phản ứng với Ca(OH)2 tạo CaCO3 kết tủa màu trắng PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2O * Chú ý: Nếu tiếp tục thổi vào dung dịch thấy dung dịch lại dần suốt trở lại do: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (tan) Thí nghiệm 23 : Điều chế CO2 * Dụng cụ hóa chất 110 -Dụng cụ: Bình kíp, ống nghiệm, giá đỡ, chậu thủy tinh, ống hút nhỏ giọt, thìa lấy hóa chất -Hóa chất: CaCO3 dạng viên nhỏ, dung dịch HCl loãng, nước cất *Cách thực - Kẹp bình kíp cố định vào chân giá đỡ dùng thìa lấy thìa CaCO3 (viên đá nhỏ) cho vào bình sau nắp nút bình lại - Cho nước cất vào chậu thủy tinh, múc đầy nước vào ống nghiệm úp ngược xuống chậu nước - Cho đầu cịn lại ống dẫn khí vào ống nghiệm múc đầy nước -Dùng ống hút lấy dd HCl cho vào phễu bình kip đậy lắp lại Vặn khóa cho dung dịch HCl phễu từ từ chảy xuống quan sát tượng đến nước ống nghiệm úp ngược bị đẩy hết chậu thủy tinh rút ống dẫn khí khỏi ống nghiệm đậy kín ống nghiệm nút cao su *Hiện tượng giải thích - Khi cho HCl vào bình cầu làm viên đá CaCO3 tan dần, giải phóng khí khơng màu HCl axit mạnh đẩy axit cacbonic yếu khỏi muối CaCO3, axit cacbonic bền nên phân hủy thành CO2 H2O PTHH: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2↑ - Khí CO2 theo ống dẫn khí vào ống nghiệm úp ngược chứa đầy nước, khí CO2 tan nước nên dần chiếm chỗ nước ống nghiệm, đẩy nước ngồi chậu thủy tinh * Lưu ý:-Khơng nên dùng dd HCl đặc để hạn chế HCl bay CO2 -Nên thu khí CO2 phương pháp đẩy nước để loại bỏ hết khí HCl lẫn CO2 - Khi kết thúc thí nghiệm nên ngâm bình cầu chứa axit chậu nước vơi để trung hịa hết axit Thí nghiệm 24 : Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit * Dụng cụ hóa chất -Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt 111 -Hóa chất: Dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl loãng *Cách tiến hànhTN - Dùng kẹp gỗ kẹp lấy ống nghiệm dùng ống hút lấy ml dung dịch Na2CO3 cho vào ống nghiệm, sau lấy dung dịch HCl cho từ từ giọt vào ống nghiệm (lắc nhẹ) quan sát tượng sau lại tiếp tục cho từ từ giọt HCl vào ống nghiệm *Hiện tượng giải thích - Khi cho từ từ giọt HCl vào ống nghiệm đựng Na2CO3 ban đầu khơng quan sát thấy tượng sau tiếp tục cho từ từ giọt HCl vào ống nghiệm thấy có khí khơng màu bay lên ban đầu HCl tác dụng với Na2CO3 tạo NaHCO3 sau tiếp tục cho từ từ giọt HCl vào ống nghiệm HCl tác dụng với NaHCO3 giải phóng khí CO2 PTHH: HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO3 HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 ↑ + H2O Thí nghiệm 25 : Silic tác dụng với dung dịch kiềm * Dụng cụ hóa chất -Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa lấy hóa chất, ống hút nhỏ giọt -Hóa chất: Bột Si, dung dịch NaOH *Cách tiến hànhTN - Dùng kẹp gỗ kẹp lấy ống nghiệm lấy thìa nhỏ bột Si (kích thước hạt ngơ) cho vào ống nghiệm - Dùng ống hút lấy dung dịch NaOH cho vào ống nghiệm đến ngập hết bột Si khoảng 0,5 cm dừng lại quan sát tượng *Hiện tượng giải thích - Bột Si tan, đồng thời giải phóng khí khơng màu Si tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí H2 PTHH: Si + NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 ↑ Thí nghiệm 26 : Silic đioxit tác dụng với axit flohiđric * Dụng cụ hóa chất 112 -Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa lấy hóa chất, ống hút nhỏ giọt -Hóa chất: SiO2, dung dịch HF *Cách tiến hànhTN - Dùng kẹp gỗ kẹp lấy ống nghiệm lấy thìa nhỏ SiO2 (kích thước hạt ngô) cho vào ống nghiệm - Dùng ống hút lấy dung dịch HF cho vào ống nghiệm đến ngập hết SiO khoảng 0,5 cm dừng lại quan sát tượng *Hiện tượng giải thích - Các tinh thể SiO2 tan HF tác dụng với SiO2 tạo SiF4 (tan) PTHH: SiO2 + HF → SiF4 + 2H2O * Lưu ý:- Có thể thực thí nghiệm để khắc hình, chữ lên thủy tinh làm cho học sinh thích thú hơn: + Dùng nến chà lớp dày lên vật thủy tinh nơi cần khắc hình, chữ + Dùng que nhỏ cày lớp nến thành rãnh theo hình mong muốn + Nhỏ dung dịch HF vào rãnh, sau thời gian mang vật thủy tinh rửa lớp nến thấy vật thủy tinh bị ăn mòn theo hình vẽ tương ứng Thí nghiệm 27 : Điều chế axit silixic * Dụng cụ hóa chất -Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt, ống thủy tinh -Hóa chất: Dung dịch Na2SiO3 *Cách tiến hànhTN - Dùng kẹp gỗ kẹp lấy ống nghiệm lấy 1ml dung dịch Na 2SiO3 cho vào ống nghiệm - Dùng ống thủy tinh thổi vào dd Na2SiO3 quan sát tượng *Hiện tượng giải thích - Có kết tủa xuất axit silixic yếu axit cacbonic nên CO2 có thở tác dụng với Na2SiO3 tạo axit H2SiO3 (kết tủa) PTHH: Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3 ↓ 113 PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiển tra trắc nghiệm khách quan (15 phút) số Câu Trong dd NH3 bazơ yếu : A Amoniac tan nhiều H2O B Khi tan H2O, NH3 kết hợp với H2O tạo ion NH4+ OHC Phân tử NH3 phân tử có cực D Khi tan H2O , phần nhỏ phân tử NH3 kết hợp với ion H+ H2O tạo ion NH4+ OH- Câu NH3 phản ứng với tất chất sau đây: A HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3 B H2SO4 , CuO, FeO ,NaOH C HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 D KOH , HNO3 , CuO , CuCl2 Câu Cặp chất muối tác dụng với dd NH3 dư thu kết tủa? A Na2SO4 , MgCl2 C CuSO4 , FeSO4 B AlCl3 , FeCl3 D AgNO3 , Zn(NO3)2 Câu Cho : N2 (khí) +3 H2 (k) NH3 (K) : ΔH

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:33

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở Việt Nam

  • 1.1.1.Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.1.2. Định hướng cơ bản về đổi mới PPDH

  • 1.1.3. Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay

  • 1.1.4. Dạy học tích cực

  • 1.2. Chất lượng dạy học

  • 1.2.1. Chất lượng giáo dục

  • 1.2.2. Chất lượng dạy học ( CLDH)

  • 1.2.3. Một số định hướng đổi mới để nâng cao CLDH

  • 1.3. Thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học ở trường THPT

  • 1.3.1 Vai trò của thí nghiệm hoá học trong dạy học hoá học

  • 1.3.2. Phân loại thí nghiệm trong dạy học hoá học

  • 1.3.3.Những yêu cầu sư phạm của việc sử dụng TN trong dạy học hóa học

  • 1.3.4.Thực trạng sử dụng TNHH trong một số trường THPT ở Hưng Yên

  • 1.3.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc sử dụng TNHH

  • 2.1. Đặc điểm của phần hóa học vô cơ lớp 11 chương trình cơ bản

  • 2.1.1. Đặc điểm vị trí

  • 2.1.2. Nội dung kiến thức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan