Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
859,87 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 (CHƢƠNG 2: NITƠ- PHOTPHO) CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN” CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CLDH: Chất lƣợng dạy học dd: Dung dịch GD: Giáo dục GV: Giáo viên HS: Học sinh KT: Kiểm tra KTĐG: Kiểm tra đánh giá PPGD: Phƣơng pháp giáo dục PPDH: Phƣơng pháp dạy học PP: Phƣơng pháp pthh: Phƣơng trình hoá học pƣ : Phản ứng PTDH: Phƣơng tiện dạy học SGK: Sách giáo khoa TN: Thí nghiệm TNTH: Thí nghiệm thực hành TNHH: Thí nghiệm hoá học TNGV: Thí nghiệm giáo viên TNHS: Thí nghiệm học sinh THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học cơ sở XH: Xã hội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo của nƣớc ta đã nhấn mạnh vai trò then chốt của việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm, giúp tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Trong giảng dạy phải ƣu tiên áp dụng linh hoạt, thƣờng xuyên các phƣơng pháp dạy học tích cực, các phƣơng pháp có tính trực quan cao, sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị đa dạng, sinh động, coi trọng thực hành, thực nghiệm. Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm và lí thuyết, yếu tố đặc trƣng này chính là kim chỉ nam cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn hóa học. Do đó, phƣơng pháp nhận thức đúng đắn về hóa học là phải dựa trên những kết quả nghiên cứu thực nghiệm kết hợp chặt chẽ với các lí thuyết cơ bản về hóa học nhƣ các định luật, các học thuyết… Nhƣ vậy sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy là một phần không thiếu trong dạy học hóa học. Trong thực tế dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông hiện nay, thí nghiệm còn ít đƣợc sử dụng trong bài giảng, kể cả các thí nghiệm đã đƣợc hƣớng dẫn trong sách giáo khoa, nếu có sử dụng thì cũng là các thí nghiệm đơn giản, chủ yếu để minh họa cho kiến thức đã biết. Vì vậy cần phải có những nghiên cứu nhằm đƣa việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học đƣợc thƣờng xuyên hơn, hiệu quả hơn. Với vai trò là một giáo viên giảng dạy bộ môn hóa học ở trƣờng phổ thông tôi rất mong muốn việc học tập và nghiên cứu của mình sẽ góp một phần nhỏ bé vào quá trình hoàn thiện, xây dựng hệ thống phƣơng pháp áp dụng các thí nghiệm vào giảng dạy. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “ Nâng cao chất lƣợng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học lớp 11 (chƣơng 2: Nitơ- Photpho) chƣơng trình cơ bản– trung học phổ thông .” 2. Mục đích nghiên cứu - Sử dụng các thí nghiệm hóa học trong giảng dạy có hiệu quả nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu và tổng hợp lí thuyết về: đặc trƣng của môn hóa học, đặc điểm của thí nghiệm hóa học, vai trò của thí nghiệm trong dạy học Hóa học, ƣu điểm, nhƣợc điểm của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Tìm hiểu mục đích và phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học . Tìm hiểu và đánh giá thực trạng sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy nói chung và trong giảng dạy phần vô cơ lớp 11 chƣơng trình cơ bản nói riêng, từ đó đề xuất cách thức xây dựng và vận dụng các thí nghiệm trong dạy học hóa học. Khảo sát tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm vào các bài dạy. Thống kê, xử lí và phân tích kết quả thu đƣợc. 4. Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về thí nghiệm hóa học nhƣ luận văn thạc sĩ của tác giả Tô Quốc Anh: “Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học tiết thực hành”, luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Kim Chi: “Hoàn thiện kĩ thuật và phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm thực hành”, luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Phú Tuấn: “Hoàn thiện phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học và một số phƣơng tiện dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy học ở phổ thông miền núi” Tuy nhiên, những nghiên cứu về việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh phổ thông thì chƣa có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu kĩ lƣỡng, đặc biệt là hệ thống thí nghiệm áp dụng vào các bài giảng thuộc chƣơng trình hóa học 11. 5. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình giảng dạy môn hóa học ở trƣờng trung học phổ thông. 5.2. Đối tượng nghiên cứu Các thí nghiệm thuộc chƣơng 2 lớp 11 chƣơng trình cơ bản và cách sử dụng chúng theo hƣớng dạy học tích cực. 5.3. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Chƣơng 2 lớp 11 chƣơng trình cơ bản. - Địa điểm: tại trƣờng THPT Mỹ Hào- Hƣng Yên. 6. Giả thuyết khoa học - Trong quá trình dạy học hoá học, biết sử dụng các thí nghiệm theo hƣớng nhƣ là nguồn kiến thức giúp học sinh khai thác, tìm kiếm kiến thức hoặc để kiểm chứng, kiểm tra những dự đoán, suy luận lí thuyết, hình thành khái niệm thì sẽ nâng cao chất lƣợng sử dụng thí nghiệm theo hƣớng dạy học tích cực từ đó nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu có liên quan: Các công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí chuyên ngành về các vấn đề liên quan từ đó hệ thống, khái quát hóa làm cơ sở lý luận cho đề tài. 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp phỏng vấn, điều tra thực tiễn. - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. 7.3. Phương pháp thống kê toán học, ứng dụng khoa học sư phạm Sử dụng các kiến thức và phƣơng pháp của thống kê toán học, các phần mềm tin học để xử lí, phân tích và đánh giá các kết quả thực nghiệm sƣ phạm. 8. Đóng góp mới của đề tài - Đề xuất đƣợc 4 biện pháp sử dụng hệ thống thí nghiệm trong giảng dạy. - Soạn đƣợc các giáo án giảng dạy theo hƣớng nâng cao chất lƣợng sử dụng các thí nghiệm theo hƣớng dạy học tích cực. - Xây dựng bộ hình ảnh các dụng cụ thí nghiệm thông thƣờng, cải tiến và thiết kế một số thí nghiệm. 9. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lƣợng sử dụng thí nghiệm trong dạy học Chƣơng 2: Sử dụng hệ thống thí nghiệm trong dạy học hoá học lớp 11 (chƣơng 2: Nitơ- Photpho) chƣơng trình cơ bản Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC 1.1.Đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học ở Việt Nam 1.1.1.Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học Trong công cuộc xây dựng đất nƣớc quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ của giai đoạn hiện nay là thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc phấn đấu đến năm 2020 đƣa đất nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp. Trong những vấn đề cần thực hiện đổi mới thì đổi mới phƣơng pháp dạy học có vị trí vô cùng quan trọng. Luật GD (2005), điều 24.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Tuy vậy, cho đến đến nay công cuộc đổi mới phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng phổ thông theo định hƣớng này chƣa đƣợc thực hiện một cách toàn diện, cách dạy mang tính thông báo kiến thức sách vở định sẵn và cách học thụ động vẫn diễn ra phổ biến. Bên cạnh đó, trong các nhà trƣờng hiện nay đã xuất hiện ngày càng nhiều tiết dạy tốt của các thày cô giảng dạy theo hƣớng tổ chức cho HS hoạt động, tự lực chiếm lĩnh tri thức mới, nhƣng tình trạng chung vẫn là “thày đọc- trò chép” hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, biểu diễn trực quan minh họa. Giáo dục đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo con ngƣời, do đó đóng vai trò then chốt trong sự phát triển. Nhƣ vậy xã hội tri thức là xã hội toàn cầu hoá, trình độ GD đã trở thành yếu tố tranh đua quốc tế. Với sự phát triển nhanh chóng của tri thức, GD cần giải quyết đƣợc mâu thuẫn cơ bản là: tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo thì có hạn. Giáo dục lại phải đào tạo con ngƣời đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của thị trƣờng lao động và nghề nghiệp cũng nhƣ cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là phải có đƣợc các phẩm chất nhƣ: có năng lực hành động; có tính sáng tạo, năng động; tính tự lực và trách nhiệm; năng lực cộng tác làm việc; năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp; khả năng học tập suốt đời. Nƣớc ta đang tiến hành quá trình hội nhập, gia nhập vào các tổ chức quốc tế, các định chế tài chính mang tính toàn cầu nên việc đổi mới trong GD để thích ứng với những xu thế mới là yếu tố vô cùng quan trọng, mang tính chất quyết định đến sự phát triển của đất nƣớc. Trong quá trình đổi mới giáo dục thì sự đổi mới về PP dạy và PP học là yếu tố căn bản. 1.1.2. Định hướng cơ bản về đổi mới PPDH Bản chất của việc đổi mới PPDH là tổ chức cho ngƣời học đƣợc học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, trong đó việc xây dựng phong cách học tập tự chủ, sáng tạo là cốt lõi của đổi mới PPDH nói riêng. Một số phƣơng hƣớng nhằm hoàn thiện các PPDH Hóa học ở trong nƣớc nhƣ sau: - Xây dựng cơ sở lý thuyết có tính phƣơng pháp luận để tìm hiểu bản chất của PPDH và định hƣớng hoàn thiện PPDH - Hoàn thiện chất lƣợng các PPDH hiện có và sử dụng phối hợp nhiều PPDH. - Sáng tạo ra các phƣơng pháp mới 1.1.3. Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay - Dạy học hướng vào người học - Dạy học theo hướng “Hoạt động hoá người học” - Tiếp cận kiến tạo trong dạy học 1.1.4. Dạy học tích cực 1.1.4.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng ở nhiều nƣớc để chỉ những phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học.Vì vậy PPDH tích cực thực chất là những PPDH hƣớng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngƣời học chống lại thói quen học tập thụ động. 1.1.4.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực - Những PPDH có chú trọng đến việc tổ chức, chỉ đạo để ngƣời học trở thành chủ thể hoạt động, tự khám phá những kiến thức mà mình chƣa biết. - Những PPDH có chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, PP và thói quen tự học từ đó mà tạo cho HS sự hứng thú, lòng ham muốn, khát khao học tập, khởi động lòng ham muốn vốn có trong mỗi HS để giúp họ dễ dàng thích ứng với cuộc sống của XH phát triển, XH tri thức. - Những PPDH chú trọng đến việc tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác theo nhóm, lớp học. - Những PPDH có sự phối hợp sử dụng rộng rãi các phƣơng tiện trực quan, nhất là các phƣơng tiện kĩ thuật nghe nhìn nhƣ: máy vi tính, các phần mềm dạy học đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo năng lực và nhu cầu của mỗi HS, giúp các em tiếp cận đƣợc với các phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại trong XH phát triển. - Những PPDH có sử dụng các PP kiểm tra đánh giá đa dạng khách quan, tạo điều kiện để HS đƣợc tham gia tích cực vào hoạt động tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. 1.1.4.3.Một số phương pháp dạy học tích cực hiện nay * Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại ơrixtic) * Dạy học nêu và giải quyết vấn đề * Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.2. Thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học ở trƣờng THPT 1.2.1 Vai trò của thí nghiệm hoá học trong dạy học hoá học Thí nghiệm hoá học có ý nghĩa to lớn trong dạy học hoá học, nó giữ vai trò cơ bản trong việc thực hiện những nhiệm vụ của việc dạy học hoá học vì: - Thí nghiệm giúp HS dễ hiểu bài và hiểu bài sâu sắc. TN là cơ sở, điểm xuất phát cho quá trình học tập- nhận thức của HS. - Từ đây xuất phát quá trình nhận thức cảm tính của HS, để sau đó diễn ra sự trừu tƣợng hóa và tiến lên đến cụ thể trong tƣ duy. - Thí nghiệm giúp nâng cao lòng tin của HS vào khoa học và phát triển tƣ duy của HS. TN là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tƣ duy sáng tạo. Nó là phƣơng tiện duy nhất giúp hình thành ở HS kĩ năng kĩ xảo thực hành và tƣ duy kĩ thuật. - Thí nghiệm do tự tay GV làm sẽ là khuôn mẫu về thao tác cho trò học tập và bắt trƣớc, để rồi sau khi HS làm TN, các em sẽ học đƣợc cả cách thức làm TN. Do đó có thể nói TN do GV trình bày sẽ giúp cho việc hình thành những kĩ năng TN đầu tiên ở HS một cách chính xác. - Thí nghiệm có thể đƣợc sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học. TN biểu diễn của GV đƣợc dùng trong nghiên cứu tài liệu mới,trong khâu hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. TN của HS cũng đƣợc sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học nói trên. Nhƣ vậy, TN hoá học là dạng phƣơng tiện trực quan chủ yếu, có vai trò quyết định trong quá trình dạy học hoá học. 1.2.2. Phân loại thí nghiệm trong dạy học hoá học Trong trƣờng phổ thông hiện nay sử dụng các hình thức TN sau đây: - Thí nghiệm biểu diễn của GV - Thí nghiệm học sinh: + Thí nghiệm đồng loạt của HS khi học bài mới ở trên lớp + Thí nghiệm thực hành ở phòng TN: + Thí nghiệm ngoại khoá + Thí nghiệm ở nhà 1.2.3.Những yêu cầu sư phạm của việc sử dụng TN trong dạy học hóa học 1.2.3.1.Những yêu cầu sư phạm thí nghiệm biểu diễn của giáo viên - Đảm bảo an toàn cho GV và học sinh - Đảm bảo thành công của TN - Thí nghiệm phải rõ, học sinh phải đƣợc quan sát đầy đủ - Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ TN gọn gàng mĩ thuật, đồng thời phải đảm bảo tính khoa học - Số lƣợng TN trong một bài là vừa phải, hợp lí - Thí nghiệm phải kết hợp chặt chẽ với bài giảng 1.2.3.2- Những yêu cầu sư phạm đối với thí nghiệm thực hành - Cần chuẩn bị thật tốt cho giờ thực hành - Phải đảm bảo an toàn - TN và dụng cụ phải đơn giản nhƣng rõ ràng, chính xác và đảm bảo mĩ thuật - Khi chọn các TNTH thì GV phải tính đến tác dụng của các TN đó tới việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS - Đảm bảo và duy trì đƣợc trật tự của lớp trong quá trình làm TN - Giáo viên cần theo dõi và hƣớng dẫn kĩ thuật cho HS 1.2.4.Thực trạng sử dụng TNHH trong một số trường THPT ở Hưng Yên Để biết thực trạng về vấn đề sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học hiện nay, chúng tôi đã tiến hành quan sát, điều tra, phỏng vấn GV, HS một số trƣờng THPT tại tỉnh Hƣng Yên. Qua tổng hợp ở trên tôi rút ra một số nhận xét sau: [...]... Nỳt cao su Hỡnh 2. 14 Ming kớnh mng Hỡnh 2. 15 Bỡnh cu Hỡnh 2. 16 Bỡnh cu 2 c ỏy trũn Hỡnh 2. 17 Bỡnh cu 3 c ỏy Hỡnh 2. 18 Bỡnh tam giỏc trũn Hỡnh 2. 19 Phu chit húa cht Hỡnh 2. 20 Phu chit thy tinh cú khúa Hỡnh 2. 21 L thy tinh khụng mu Hỡnh 2. 23 B hon lu sinh Hỡnh 2. 22 L thy tinh cú mu Hỡnh 2. 24 Chy v ci s hn búng bỡnh cu Hỡnh 2. 25 ng hỳt Hỡnh 2. 26 Cõn húa cht Hỡnh 2. 27 Giỏ thớ nghim Hỡnh 2. 28 ốn cn 2. 2.3... photpho 2. 2 .2 Mt s hỡnh nh v dng c thớ nghim Cỏc hỡnh nh di õy gii thiu v mt s dng c thớ nghim thụng thng trong phũng thớ nghim húa hc trng THPT Hỡnh 2. 1 ng nghim Hỡnh 2. 2.ng nghim 2 nhỏnh Hỡnh 2. 3.Giỏ ng nghim Hỡnh 2. 5 Cc thy tinh Hỡnh 2. 7 Chu thy tinh Hỡnh 2. 4 ng ong dung dch Hỡnh 2. 6 a thy tinh Hỡnh 2. 8 a thy tinh Hỡnh 2. 9 Kp g Hỡnh 2 .11 Panh gp húa cht Hỡnh 2. 13 ng dn khớ Hỡnh 2. 10 Kp st Hỡnh 2. 12. .. CHNG 2 S DNG TH NGHIM TRONG DY HC HO HC CHNG 2 LP 11 CHNG TRèNH C BN 2. 1 c im ca phn húa hc chng 2 lp 11 chng trỡnh c bn 2. 1.1 c im v trớ Phn hoỏ hc chng 2 lp 11 chng trỡnh c bn nm gia chng trỡnh hc kỡ 1 ca lp 11, sau khi hc sinh ó c hc cỏc lớ thuyt i cng ch o nh: Nguyờn t, bng tun hon, liờn kt húa hc, phn ng oxi húa- kh, cõn bng húa hc ( lp 10), s in li ( chng 1 ca lp 11) Phn hoỏ hc vụ c lp 11 chng... KClO3(cú xỳc tỏc MnO2) s phõn hy ra khớ O2, khi t khớ NH3 chỏy trong O2 cho ngn la mu vng PTHH: 4 NH3 + 3 O2 to 2 N2 + 6 H2O * Lu ý: to ra ng thi nhiu khớ oxi giỳp t chỏy NH3 d dng cn trn u KClO3 vi MnO2 Thớ nghim 7: iờu ch amoniac trong phũng thớ nghim * Dng c v húa cht - Dng c: Giỏ , 2 ng nghim, ng dn khớ, nỳt cao su, bụng, ốn cn, diờm, thỡa ly húa cht - Húa cht: Mui NH4Cl(r), Ca(OH )2( r) *Cỏch tin... axit ion NO3- cú tớnh oxi húa mnh ó oxi húa Cu thnh Cu2+(cú mu xanh) v gii phúng ra khớ NO(khụng mu), khi NO thoỏt ra n ming ng nghim thỡ phn ng vi khớ oxi to ra khớ NO2 (mu nõu ) PTHH: 3Cu + 2NO3 + 8H+ to 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (xanh) (khụng mu) 2NO + O2 2NO2 (nõu ) * Lu ý:Khớ NO2 c hi nờn thớ nghim cn thc hin trong t ht cú h thng hỳt v x lớ khớ NO2 Thớ nghim 15: Chng minh kh nng bc chỏy khỏc nhau ca... ng nghim ỳp ngc cha y nc, do khớ N2 tan ớt trong nc nờn ó dn chim ch ca nc trong ng nghim, y nc ra ngoi chu thy tinh * Lu ý: - Cú th thay th bỡnh cu 2 c bng bỡnh Wurzt - Cú th thc hin thớ nghim iu ch mt lng nh N2 bng cỏch un núng nh dung dch bóo hũa NH4NO2 Thớ nghim 2: Tớnh tan ca amoniac trong nc *Dng c v húa cht - Dng c: Chu thy tinh, bỡnh thy tinh trong sut, nỳt cao su cú ng thy tinh vut nhn xuyờn... Bi 14: Bi thc hnh s 2: Tớnh cht ca mt s hp cht nit, photpho 2. 2 H thng thớ nghim trong chng 2 lp 11 chng trỡnh c bn Trong ging dy hoỏ hc, vic la chn v xõy dng c mt h thng cỏc TN cho mi tit dy, cho mi chng cng nh cỏch tin hnh cỏc TN ú s dng chỳng theo hng dy hc tớch cc l rt cú ớch cho mi GV Vi mc ớch ú, chỳng tụi ó tin hnh la chn cỏc TN dựng ging dy trong tng bi hc ca chng 2 lp 11 chng trỡnh c bn v... dng mnh vi HNO3 c, gii phúng khớ NO2 (cú mu nõu) PTHH: S + 6 HNO3(c) to H2SO4 + 6 NO2 + 2 H2O * Lu ý:- Khớ NO2 c hi nờn thớ nghim cn thc hin trong t hụt cú h thng hỳt v x lớ khớ NO2 - Nu khụng cú bung kớnh thỡ nờn s dng mu lu hunh tht nh v dựng nỳt bụng cú tm dung dch kim c lm nỳt ng nghim ngn khụng cho NO2 thoỏt ra ngoi mụi trng Thớ nghim 13: iu ch axit nitric trong phũng thớ nghim * Dng c v húa... dn khớ vo trong ng nghim ó mỳc y nc - Dựng ốn cn un núng nh ng nghim cha dung dch cỏc cht phn ng v quan sỏt hin tng n khi nc trong ng nghim ỳp ngc b y ht ra chu thy tinh thỡ rỳt ng dn khớ ra khi ng nghim v y kớn ng nghim bng nỳt cao su *Hin tng v gii thớch - Khi cho dung dch NaNO2 vo dung dch NH4Cl v un núng thỡ cú khớ khụng mu thoỏt ra l N2 PTHH: NH4Cl + NaNO2 to N2 + NaCl + 2 H2O - Khớ N2 theo ng... hnhTN - Np y khớ amoniac vo bỡnh thy tinh trong sut, y bỡnh bng nỳt cao su cú ng vut nhn xuyờn qua - Nhỳng u ng thy tinh vo chu nc cú pha sn dung dch phenolphtalein Hỡnh 2. 29 Thớ nghim v tớnh tan nhiu ca NH3 trong nc * Hin tng v gii thớch - Sau khi nhỳng mt lỏt thỡ nc trong chu phun vo trong bỡnh qua ng thy tinh, dung dch trong bỡnh cú mu hng - Do amoniac tan nhiu trong nc ( iu kin thng, 1 lớt nc hũa tan . CHƢƠNG 2 SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC CHƢƠNG 2 LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN 2. 1. Đặc điểm của phần hóa học chƣơng 2 lớp 11 chƣơng trình cơ bản 2. 1.1. Đặc điểm vị trí Phần hoá học. bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lƣợng sử dụng thí nghiệm trong dạy học Chƣơng 2: Sử dụng hệ thống thí nghiệm trong dạy học hoá học lớp 11. * Dạy học nêu và giải quyết vấn đề * Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1 .2. Thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học ở trƣờng THPT 1 .2. 1 Vai trò của thí nghiệm hoá học trong dạy học hoá học