Tín dụng nhà nước ở việt nam

117 11 0
Tín dụng nhà nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ N G H IÊ M Q U Ý H À O TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM m Chuyên ngành: Kinh tê trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ CHÍNH TRỊ • • • NGƯỜI HUỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG ĐAI HỌ C Q U Ò C G IA HA NOI TRUNG TẨM THÕNG TIN 1HƯ V1ẺN 7 \i l o / % HÀ NỘI - 2008 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng nhà nước Việt Nam thời gian qua 49 2.2.1 Chính sách tín dụng nhà nước Việt Nam thời gian qua .49 2.2.2 Thực trạng tín dụng đầu tư phát triển tín dụng hỗ trợ xuất nhà nước Việt Nam thời gian qua 59 2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng nhà nước Việt Nam thời gian qua 66 2.3.1 Đóng góp tín dụng nhà nước cho kinh tế 66 2.3.2 Những vấn đề tồn tín dụng nhà nước 70 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỰNG NHÀ NƯỚC Ỏ VIỆT NAM .82 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển tín dụng nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 82 3.1.1 Tín dụng nhà nước cần thiết có ý nghĩa lâu dài 82 3.1.2 Tín dụng nhà nước cần thực theo nguyên tắc thị trường 85 3.1.3 Tín dụng nhà nước phải phù hợp với cam kết quốc tế 88 3.2 Một số giải pháp phát triển tín dụng nhà nước Việt Nam 91 3.2.1 Xây dựng khung thể chế phù hợp cho phát triển lâu dài tín dụng nhà nước kinh tế thị trường điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 91 3.2.2 Đổi chế hoạt động tín dụng nhà nước Việt Nam .94 3.2.3 Đổi tổ chức thực tín dụng nhà nước Việt Nam 101 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CÁC CHỮ V IẾT TẮT Chữ viết tát Chữ đầy đủ tiếng Việt- tiếng Anh CP Chính phú DNNN Doanh nghiệp nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội - Gross Domestic Product HĐBT Hội trưởng HTPT (Quỹ) hổ trợ phát triển NĐ Nghị định NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHPT Ngân hàng Phát triển Việt Nam NSNN Ngân sách nhà nước NXB Nhà xuất ODA Hỗ trợ phát triển thức- Official Development Aids QĐ Quyết định TP Thành phố TPCP Trái phiếu Chính phủ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTg Thủ tướng Chính phủ XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập WTO Tổ chức thương mại giới - World Trade Organization MỞ ĐẨU Tính cấp thiết cùa đé tài Về khách quan, chế kinh tế thị trường khó tránh khỏi thất bại thị trường - thuộc tính kinh tế thị trường - hay gọi mặt trái kinh tế thị trường tính chu kỳ phát triển kinh tế, phân hóa giàu nghèo, nhiễm môi trường gia tăng K hắc phục, hạn chế khuyết tật thị trường số lý kinh tế cho can thiệp nhà nước vào kinh tế Nhà nước can thiệp vào kinh tế thông qua công cụ kinh tế chế, luật lệ, tín dụng, trợ cấp, trợ giá, miễn giảm thuế công cụ phi kinh tế khác Trong đó, tín dụng nhà nước cơng cụ hữu hiệu Tín dụng nhà nước hoạt động quan hệ vay - trả nhà nước với tác nhân hoạt động kinh tế, phục vụ cho mục tiêu định hướng nhà nước nhằm thực chương trình, dự án, kinh tế lớn nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Tín dụng nhà nước đóng vai trị khoản chi ngân sách nhà nước (thông qua tổ chức thực tín dụng nhà nước) cho đầu tư phát triển, cho vay với lãi suất thấp (lãi suất ưu đãi) mặt lãi suất thị trường, theo kế hoạch mục tiêu, định hướng nhà nước để khuyến khích nhà đầu tư bỏ phần vốn tự có mình, với phần vốn vay lãi suất ưu đãi từ tín dụng nhà nước tham gia đầu tư hình thành nên tài sản cố định, sở hạ tầng kinh tế - xã hội để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, tồn tín dụng nhà nước hay nói cách khác, vai trị tín dụng nhà nước kinh tế đòi hỏi khách quan phát triển quốc gia giai đoạn lịch sử định Đặc biệt, kinh tế phát triển, mà khu vực nhà nước cịn hạn chế khả tích tụ vốn, khả thực dự án có quy mơ vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, phục vụ cho tiện ích cơng cộng , tín dụng nhà nước có vai trị quan trọng, dự án phát triển sở hạ tầng cho kinh tế Là nước phát triển, với sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu, lại bị tàn phá nặng nề chiến tranh, để thực q trình cồng nghiệp hố, đại hố đất nước, phát triển sờ hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam đòi hỏi thiết, tất yếu Trong thời gian qua, tín dụng nhà nước, cụ thể tín dụng đầu tư phát triển hỗ trợ xuất Nhà nước Việt Nam phát huy vai trò quan trọng kinh tế, trở thành cơng cụ quan trọng Chính phủ đạo, điều hành triển khai dự án lớn, chương trình trọng điểm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xố đói giảm nghèo nhằm thực mục tiêu cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Trong tiến trình đổi nước ta, sớm nhận thức tính tất yếu khách quan trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam coi hội nhập kinh tế quốc tế phận tách rời đổi Và không dừng lại nhận thức, thực tế, Việt Nam liên tục, quán thực bước hội nhập kinh tế quốc tế quan trọng, đó, gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) coi bước quan trọng Gia nhập WTO có nghĩa Việt Nam có nghĩa vụ thực thi cam kết với cộng đồng quốc tế tư cách thành viên tổ chức kinh tế thương mại lớn hành tinh Thực tế đặt yêu cầu tất yếu đổi sách tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước với mục tiêu tín dụng nhà nước tiếp tục cơng cụ Chính phủ thúc đẩy đầu tư, thúc đẩy xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời phù hợp với quy định WTO hỗ trợ phát triển Chính lý nêu trên, việc nghiên cứu tín dụng nhà nước nói chung, nghiên cứu để hồn thiện sách tín dụng nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việc làm cần thiết, có tính cấp bách, có ý nghĩa quan trọng lý luận, nhận Ihức đóng góp thực tiễn Tình hình nghiên cứu Tín dụng nhà nước, tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam giành quan tâm nghiên cứu, phân tích nhiều quan, tổ chức, cá nhân góc nhìn khác nhau, tiêu chí, mục đích khác Trong Đề tài khoa học cấp Bộ Hồn thiện sách chê quản lý tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam, Viện Nghiên cứu tài chính, Bộ Tài (2001), tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển; phân tích đánh giá thực trạng sách, chế quản lý tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000; đề xuất giải pháp hồn thiện sách, chế tín dụng đầu tư phát triển Đề tài chủ yếu sâu vào phân tích nội dung chế, sách nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng nói chung, hoạt động tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển nói riêng Trên sở thực trạng sách chế quản lý tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển, tác giả nêu lên giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế, sách cho tín dụng đầu tư phát triển nhà nước (về chế, sách huy động vốn, chế, sách cho vay, chế, sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, chế, sách bảo lãnh tín dụng đầu tư, hoàn thiện nâng cao lực quản lý vốn tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển ) Trong Luận án tiến sỹ kinh tế Hoàn thiện chê tín dụng đầu tư phát triển nhà nước nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam, Học viện tài chính, tác giả Hồng Văn Quỳnh (2002), hệ thống hóa số vấn đề lý luận đầu tư đầu tư phát triển, vốn đầu tư, vốn đầu tư bản; phân tích đánh giá thực trạng tình hình đầu tư xã hội chế tín dụng đầu tư phát triển nhà nước; đề xuất số giải pháp hồn thiện chế tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Luận án sâu nghiên cứu nội dung sách tín dụng đầu tư phát triển nhà nước giai đoạn 1999 - 2000 Tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp định tính đánh giá hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước việc nêu số tăng trưởng chung kinh tế Tiếp cận góc độ coi tín dụng đầu tư phát triển nhà nước chế ƯU đãi nhà nước dành cho đối tượng thụ hưởng, tác giả kiến nghị nhà nước tiếp tục dành ưu đãi mức lãi suất cho vay, mức vốn cho vay doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Trong Luận văn thạc sỹ kinh tế Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Quỹ Hỗ trợ phát triển Việt Nam giai đoạn nay, Học viện Ngân hàng, tác giả Trần Thị Mỹ Hạnh (2003) đặt vấn đề cần thiết khách quan tín dụng nhà nước, đặc điểm tín dụng nhà nước, hoạt động tín dụng nhà nước kinh tế thị trường vai trị tín dụng nhà nước sách đầu tư phát triển; trình bày đời Quỹ HTPT, thực trạng hoạt động tín dụng Quỹ HTPT, đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Quỹ HTPT Việt Nam thời gian qua đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Quỹ HTPT Việt Nam giai đoạn Trong luận văn này, tác giả sâu phân tích, khái quát hoá mặt lý luận vấn đề hiệu hoạt động tín dụng Quỹ HTPT quan điểm hiệu hoạt động tín dụng Quỹ HTPT, cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, nhân tơ' ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Quỹ HTPT Trong Luận văn thạc sỹ kinh tế Một sô' giải pháp nhằm náng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước qua hệ thống Quỹ H ỗ trợ phát triển, Trường Đại học Thương mại, tác giả Nguyễn Gia Thế (2004) tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận tín dụng Quỹ HTPT hiệu nó; phân tích thực trạng hoạt động Quỹ HTPT, đánh giá kết đạt được, hạn chế hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước qua hệ thống Quỹ HTPT; để giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước qua hệ thống Quỹ HTPT nước ta Luận văn sâu vào nghiên cứu hình thức tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển Luận văn xuất phát từ quan điểm: Quỹ HTPT quan giao nhiệm vụ thực sách tín dụng hỗ trợ phát triển nhà nước việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước qua hệ thống Quỹ HTPT Trên sở đó, tác giả đề số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ Quỹ HTPT đa dạng hoá hình thức huy động vốn, nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án, hoàn thiện hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ quản lý vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xử lý nợ vay, tãng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Trong Luận văn thạc sỹ kinh tế Một s ố giải pháp nâng cao hiệu tín dụng xuất Quỹ Hỗ trợ phát triển, Trường Đại học Thương mại, tác giả Trần Anh Tú (2004) tập trung nghiên cứu số vấn đề tín dụng hỗ trợ xuất kinh tế thị trường; đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất Quỹ HTPT; đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất Quỹ HTPT Luận văn dành số lượng trang thích đáng để trình bày kinh nghiệm quốc tế hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, đặc biệt hoạt động số ngán hàng xuất nhập chuyên doanh (Exlm Bank) Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc Qua làm rõ sở lý luận sách tài trợ tín dụng xuất hầu hết quốc gia giói với tính chất hình thức tín dụng nhà nước Đồng thời, qua kinh nghiệm quốc tế, tác giả kiến nghị thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng xuất đa dạng hố hình thức cho vay xuất khẩu, áp dụng hình thức tài trợ tín dụng nhà nước cho xuất tín dụng người mua, thực nghiệp vụ bảo hiểm xuất Trong Luận án tiến sỹ kinh tế Năng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, tác giả Trần Cơng Hồ (2007) đề mục tiêu nghiên cứu sau: nghiên cứu vấn đề hoạt động tín dụng đầu lư phát triển hiệu hoạt động tín dụng đầu lư phát triển nhà nước; phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Việt Nam; đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Việt Nam Trong luận án này, tác giả tập trung xây dựng sở lý luận hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, hệ thống tiêu đánh giá phương pháp đánh giá hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước phương diện định tính định lượng, tầm vi mơ vĩ mơ Đóng góp bật luận án tác giả thiết lập hệ thống tiêu đánh giá theo phương pháp định lượng sở sử dụng mơ hình tốn kinh tế tốn thống kê để phân tích thực trạng hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước giai đoạn 2000 - 2006 phương diện: hiệu kinh tế, hiệu tổ chức thực tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, hiệu việc phát triển sản xuất doanh nghiệp Bôn cạnh đó, luận án nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, bao gồm: nhân tố mơi trường trị, pháp lý, kinh tế xã hội; chế hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước; lực tổ chức thụ hưởng Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, sở nhân tố ảnh hường tới hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển, tác giả nêu giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Trong Luận án tiến sỹ kinh tế Nâng cao lực hoạt động Ngân hàng Chinh sách xã hội Việt Nam, Học viện Ngân hàng, tác giả Lê Hồng Phong (2007) giải vấn đề lý luận cần thiết hình thành Ngàn hàng sách xã hội, tính ưu việt mơ hình Ngân hàng sách xã hội Việt Nam thực sách tín dụng ưu đãi nhà nước nhóm người nghèo đối tượng sách xã hội khác; lực hoạt động Ngân hàng sách xã hội nhân tố ảnh hưởng đến lực hoạt động Ngân hàng sách xã hội; phân tích thực trạng tài trợ vốn cho đối tượng sách Việt Nam, thực trạng nàng lực hoạt động Ngân hàng sách xã hội Việt Nam, đánh giá nàng lực hoạt động Ngân hàng sách xã hội Việt Nam; giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực hoạt động Ngân hàng sách xã hội Việt Nam để thực có hiệu tín dụng sách nhà nước, tập trung vào cơng tác trọng tâm tổ chức tín dụng xố đói giảm nghèo Trong đề tài, nghiên cứu kể trên, tác giả, góc độ khác nhau, bàn tín dụng nhà nước song dừng lại tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất chưa thể thực trạng tín dụng nhà nước bao gồm tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển, tín dụng nhà nước cho thúc đẩy xuất kể tín dụng nhà nước góc độ tín dụng sách nhà nước cho xố đói giảm nghèo Các đề tài, nghiên cứu nói chủ yếu sâu vào phân tích thực trạng hiệu tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển, nhấn mạnh nhiều đến hiệu hoạt động tổ chức thực tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển Quỹ Hỗ trợ phát triển Việt Nam; chưa khắc hoạ rõ nét vai trị tín dụng nhà nước kinh tế, chưa đặt tín dụng nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt bối cảnh nên kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Từ việc làm rõ thực trạng tín tín dụng nhà nước kinh tế thị trường mở cửa hội nhập Việt Nam nay, ưu nhược điểm lĩnh vực này, Luận văn đưa giải pháp nhằm phát huy vai trị tín dụng nhà nước bối cảnh đất nước 10 - Xây dựng hệ thống thông tin, cung cấp thông tin phục vụ cho cơng tác thẩm định phịng ngừa rủi ro tín dụng Xây dựng hệ sở liệu phòng ngừa rủi ro 3.2.3.4 Đổi quản lý cán phát triển nguồn nhân lực Hoàn thiện hệ thống quy trình, sách quản lý cán đôi với xây dựng môi trường làm việc thân thiện, khuyến khích vật chất hội nghề nghiệp; đảm bảo công khai minh bạch công việc tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Từng bước áp dụng chế thi tuyển chức danh số vị trí quản lý lãnh đạo Tăng cường loại hình, phương thức đào tạo mặt cho đội ngũ cán bộ: đào tạo nghiệp vụ, đào tạo ngoại ngữ, đào tạo chuyên gia, đào tạo chuyên sâu 3.2.3.5 Hiện đại hoá sở đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin với giải pháp kỹ thuật phương thức truyền thông phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam thông lệ, chuẩn mực quốc tế Phát triển, ứng dụng mô thức quản lý nghiệp vụ ngân hàng theo hướng đại, tự động hố tích hợp hệ thống quản trị ngân hàng hoàn chỉnh tập trung (core-banking) Tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin, thống kê, báo cáo nội để xây dựng hệ thống thông tin quản lý, sở liệu đại, tập trung thống Tăng cường hệ thống an toàn, bảo mật thông tin, liệu an ninh mạng 103 K ẾT LUẬN Thực tiễn hoạt động tín dụng nhà nước Việt Nam thời gian qua kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực chi rầng: tín dụng nhà nước có vai trị quan trọng việc thực thi triết lý điều tiết vĩ mơ kinh tế theo kiểu “bày tay hữu hình” nhà nước kinh tế thị trường có tác dụng cơng cụ Chính phủ để thực sách phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Nhưng vai trị, đặc điểm tín đụng nhà nước quy định tính chất đương đại-lịch sử tín dụng nhà nước, theo đó, với tiến trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, tín dụng nhà nước nói chung, tổ chức thực sách tín dụng nhà nước nói riêng cần phải có thay đổi để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội Bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam vào thời điểm năm cuối thập kỷ đầu kỷ 21 có nhiều thay đổi lớn so với năm đầu kỷ 21 này, có việc Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ tổ chức kinh tế thương mại lớn hành tinh Tổ chức thương mại giới (WTO) hội nhập sâu vào kinh tế giới Chính điều kiện thực tiễn đặt đòi hỏi khách quan phải tiếp tục nghiên cứu, đổi hồn thiện sách tín dụng nhà nước Việt Nam cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tê xã hội đất nước, phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam để tín dụng nhà nước đảm bảo tiếp tục thực phát huy vai trị Trung thành với mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu vạch ra, qua nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận chung tín dụng nhà nước nói chung, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng nhà nước Việt Nam thời gian qua, luận văn giải số vấn đề sau: M ột là, khái quát đặc điểm, chất, vai trò tín dụng nhà nước kinh tế thị trường Trong có nhiều cơng phu cho việc sưu 104 tầm, nghiên cứu tình hình thực tín dụng nhà nước số quốc gia giới, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng nhà nước Việt Nam thời gian qua (giai đoạn 2000-2007); bất cập cần bổ sung chế, sách tín dụng nhà nước thời gian tới B a là, sở đánh giá thực trạng, làm rõ mặt được, chưa hoạt động tín dụng nhà nước Việt Nam, luận văn đưa quan điểm giải pháp phát triển tín dụng nhà nước Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng, song lĩnh vực mà đề tài đề cập địa hạt mẻ Việt Nam so với tình hình quốc gia khác giới, kể phương diện lý thuyết phương diện thực tiễn, vậy, điều kiện nghiên cứu nhiều giới hạn, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi xin chân thành cám ơn giáo ý kiến đóng góp thầy giáo, anh chị em đồng nghiệp, người quan tâm để luận văn hoàn thiện hơn./ 105 DANH M ỤC TA I LIỆU THAM KHAO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể c h ế kinh t ế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Thái Bá cẩn (2002), Khai thác nguồn vốn tín dụng nhà nước ưu đãi cho đầu tư phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định sơ'Ỉ87/CP ngày 1011211994 nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục đầu tư phát triển Chính phủ (1999), Nghị định SỐ43/Ỉ999/NĐ-CP ngày 291611999 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Chính phủ (1999), Nghị định số50/1999/NĐ-CP ngày 81711999 tổ chức hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển Chính phủ (2004), Nghị định sơ'106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Chính phủ (2006), Nghị định số 15Ỉ/2006/NĐ-CP ngày 20/ỉ 2/2006 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Chính phủ (2008), Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 171912008 sửa đổi, b ổ sung s ố điều Nghị định s ố 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng đơi với người nghèo đối tượng sách khác 10 Chính phủ (2007), Báo cáo Tình hình kinh tế x ã hội năm 2007 nhiệm vụ năm 2008, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội Khoá XII, tháng 10- 2007 11 Nguyễn Quang Dũng (2006), “Quỹ HTPT-công cụ có hiệu Chính phủ việc thực sách hỗ trợ đầu tư phát triển hỗ trợ xuất khẩu”, Tạp chí H ổ trợ phát triển, (19) 1/2006, tr 4-5 106 12 Nguyễn Quang Dũng (2006), “Vai trò Quỹ Hỗ trợ phát triển dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông vận tải”, Tạp chi Hỗ trợ phát triển, (23) 5/2006, tr 7-9 13 Nguyễn Quang Dũng (2006), “Hướng tới xây dựng Ngân hàng Phát triển Việt Nam chuyên nghiệp, đại phục vụ đắc lực nghiệp CNH- HĐH đất nước”, Tạp chí H ỗ trợ phát triển, (24), 6/2006 14 Nguyễn Quang Dũng (2007), “Xây dựng VDB chuyên nghiệp, đại phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí H ỗ trợ phát triển, số (7+8), 1+2/2007, tr 10-11 15 Nguyễn Quang Dũng (2007), “Ngân hàng Phát triển Việt Nam đường cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí H ỗ trợ phát triển, (12), 6/2007, tr 10-13 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXtì Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Trần Thị Mỹ Hạnh (2002), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Quỹ hỗ trợ phát triển Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 20 Nghiêm Quý Hào (2006), “Hành trang gia nhập W TO” , Niên giám điện thoại trang vàng, NXB Bưu điện, Hà Nội 21 Trần Cơng Hồ (2007), Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Lý thuyết tài tiền tệ, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, NXB Thống kê, TP HCM 107 23 Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài cơng, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 24 Trịnh Thị Hoa Mai (2004), Giáo trình Kinli tế học tiền tệ - ngán hàng, Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 David W.Pearce (1999), Từ điển kinh t ế học đại, NXB Chính trị quốc gia Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 Lê Hồng Phong (2007), Nâng cao lực hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Quang (2006), “Kinh nghiệm quốc tế tín dụng đầu tư phát triển nhà nước học Việt Nam”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, (19), 1/2006, tr 6-9 29 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2007), Luật ngán sách nhà nước ngày 1611212002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồng Văn Quỳnh (2002), Hồn thiện c h ế tín dụng đầu tư phút triển nhà nước nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội 31 Nicolas Stum (2006), “Kinh nghiệm quốc tế tín dụng xuất khẩu”, Tạp chí H ổ trợ phát triển, (23) 5/2006, tr 39-41, (24), 6/2006 32 Lê Văn Tề (1996), Từ điển Kinh t ế tài ngân hàng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Quang Thao, Nguyễn Kim Dũng, Nghiêm Quý Hào (2005), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại th ế giới - hội thách thức, Trường Cán thương mại trung ương, Bộ Thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 KT (2006), “Giới thiệu hệ thống bảo hiểm tín dụng xuất Nhật Bản”, Tạp chí H ỗ trợ phát triển (1), 7/2006, tr 43-44 108 35 Nguyễn Gia Thế (2004), Một s ố giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước qua hệ thống Quỹ hổ trợ phái triển, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 Nguyễn Gia Thế (2006), “Tìm hiểu mơ hình chế hoạt động Ngân hàng xuất nhập Trung Quốc”, Tạp chí H ỗ trợ phát triển, (2), 8/2006, tr 44-46 37 Thủ tướng Chính phủ (1995), Quyết định SỐ808/TTg ngày 911211995 việc thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia 38 Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định SỐ462ÍTTg ngày 9/7/1996 việc phê duyệt Điều lệ Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia 39 Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định sơ'23ỉ/1999/QĐ-TTg ngày 1711211999 việc Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ hố trợ đầu tư quốc gia 40 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định s ố 133/2001IQĐ-TTg ngày 1019/200ỉ vê việc ban hành Quy ch ế tín dụng hỗ trợ xuất 41 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định s ố 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam 42 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định s ố ỉ 0/20061QĐ-TTg ngày ỉ 9/5/2006 việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam 43 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định sô'13ỉ/2002/Q Đ -ĨTg ngày 04/ỉ 0/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách x ã hội 44 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định s ố 16/2003/QĐ-TTg ngày 2210112003 việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách x ã hội 45 Kiều Quang Thuấn (2007), “Chính sách tín dụng xuất Hàn Quốc - Bài học cho Việt Nam hội nhập WTO”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, (7+8), 1+2/2007, tr 74-76 109 46 Trần Anh Tú (2004), Một sô'giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua hoạt động tin dụng ngắn hạn hỗ trự xuất Quỹ hổ trợ phát triển nước ta giai đoạn nay, Luận vãn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học thương mại, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu tài chính, Bộ Tài (2001), Hồn thiện sách ch ế quản lý tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển Việt N am , Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 48 Viện nghiên cứu tài chính, Bộ Tài (2001), Tài Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, NXB Tài chính, Hà Nội 49 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt 2005, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 50 Association of Development Financing Institutions in Asia and the Pacific -ADFIAP (2001), Principles &Practices o f Development Banking, Volume 51 Association of Development Financing Institutions in Asia and the Pacific -ADFIAP (2001), “The Banking Industry in the Emerging Economies: Competition, Consolidation and Systemic Stability”, Journal of Development Finace - (47), December 2001 52 Elmar Boelinger, Senior Expert Service (SES) Germany (2008), Asset&Liability Management in Banks, Workshop at Hanoi, October 2008 53 Kazuyuki Mori, Director General International Cooperation Department Development Bank of Japan (2001), “Development Financing in Japan: 50 - year experience of the Development Bank o f Japan”, Development Financing in Asia& the Pacific - Its evolution & Impact, Association of Development Financing Institutions in Asia and the Pacific, Volume 110 54 Anothai Techamontriku], President Industrial Finance Corporation of Thailand (2000), “Development Financing in Thailand” , Development Financing in Asia&the Pacific-Its Evolution & impact, Associationn of Development Finacing Institutions in Asia and the Pacific, Volume 55 Chen Yuan, Governor China Development Bank (2001), “ Development Financing in China”, Development Financing in Asia& the Pacific Its evolution & Impact, Association of Development Financing Institutions in Asia and the Pacific, Volume Ill Phụ lục 01 KHUNG THỂ CHÊ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN t r ê n t h ê g i i (CÒN GỢI LÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI TRỢ PHÁT TRIỂN ) Q uốc Đ ức T e n gọi N gân h àn g tái th iết Đ ức (K fW ) N hặt B ản N g ân h àn g P hát triển N hật Bàn T èn K fW DBJ KDB DBP B A P IN D O C ơng ty tài c h ín h cô n g n g h iêp T h Lan IF T C 1948 1999 1954 1958 1960 1959 1973 1968 RFC 1947 BIN 1951 N g ân h àn g côn g n g h iê p 1952 L u ật đ ậc biệt M D IF 1960 EDB 1961 L uật công 't y L uật c ô n g ty L uậl đ ặc b iệt L u ậi đặc biệt 100% g ia v iế t tá t N am th n h lả p TỔ chức tiề n th ă n L uật th n h p Sờ hữu C h ín h H àn Q uốc N gân h àn g P hát triển H àn Q uốc P h ilip in e In d o n e s ia T hái L an M a la y s ia S in g a p o r e N g ân hàng P h át triển P h ilip in e N g ân h àn g P h t triển In d o n e sia N gàn h n g P hái triển M a la y sia N g â n h àn g P h t Sriển S in g ap o re BPM P DBS CDB N gân hàng phái triển L iên bang N ga RBD 1994 1999 JD B 1947 T ru n g Q uốc N gàn h àn g P hát triển T ru n g Q uốc L u ật đặc biệt L u ật đ ặc b iệt L uật đ ảc biệt L uật đ ảc b iệ t L u ật đ ặ c biệt 100% 100% 100% 100% 100% 30% 100% 44% 100% Bộ tài ch ín h Bộ tài c h ín h Bỏ Tài c h ín h k in h tế Bộ tài ch ín h N g ân h àn g tru n g ương B ỏ tài c h ín h N gân h àn g TW B ỏ phái triển d o an h n g h iệ p C ục tiề n tệ B ảo lã n h vay v ố n V ay N g â n h àn g tru n g ương M ua trái p hiếu, bảo lãnh vay vốn V ay B ộ tải c h ín h V ay n g â n hàng tiế t kiệm b u điện H ội đồng q u ản lýth àn h viên bô Bảo lãnh vay vốn; phát hành trái phiếu phủ G iá m sá t H ỗ tr ợ C h ín h phủ B lãnh vay vốn; p h át hành trái p hiếu 112 N ga Phụ lục 02 DANH MỤC CÁC D ự ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẨU T QUA CÁC THỜI KỲ I Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển quy định Nghị định sô 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Đối tượng cho vay dự án đầu tư phát triển có khả thu hổi vốn trực tiếp (bao gồm dự án cho vay thành lập DN mới, cho vay đổi thiết bị công nghệ mở rộng sản xuất) thành phần kinh tế, bao gồm : Những dự án đầu tư vùng khó khăn theo quy định hành Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật K huyến khích đầu tư nước (sửa đổi) thuộc ngành sau : a) Sản xuất điện; khai thác khống sản (trừ dầu khí, nưóc khống, vàng, đá q); hố chất bản; phân bón; thuốc trừ sâu vi sinh; b) Chế tạo máy công cụ, máy động lực phục vụ nông nghiệp; c) Xây dựng sở chế biến : nông sản, lâm sản, thuỷ sản, xây dựng sở làm muối; d) Sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt dự án sử dụng nhiều lao động; đ) Trồng rừng nguyên liệu tập trung; trồng công nghiệp dài ngày, ăn quả; e) Cơ sở hạ tầng giao thơng, cấp nước, nhà có khả thu hổi vốn trực tiếp Các dự án ni trổng thuỷ hải sản, chăn ni bị sữa Các dự án thực chủ trương Chính phù xã hội hoá y tế, giáo dục, vãn hố, thể dục thể thao Các dự án có sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho vay lại Một số chương trình, dự án đầu tư khác theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ 113 II D anh inục d ự án vay vốn tín dụng đầu tư p h át triển quy định Nghị định sô 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển nhà nước STT CÁC ĐỐI TƯỢNG VAY VỐN ĐẨU TƯ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN Dự ÁN I- Các dự án cho vay đầu tư theo quy hoạch cáp có thẩm phe duyệt: 01 Các dự án trồng rừng nguyên liệu giấy, bột giấy, ván nhân tạo tập trung gắn liền với doanh nghiệp chế biến 02 Các dự án sản xuất giống gốc, giống sử dung công nghê cao Các dự án cung cấp nước phục vụ sinh hoat Các dự án đầu tư sản xuất chế biến muối công nghiệp Các dự án đầu tư sản xuất kháng sinh Các dư án đầu tư trường day nghề; Các dự án đầu tư nhà máy dệt, in nhuộm hoàn tất - Các dự án sản xuất phôi thép từ quặng, thép chuyên dùng chất lượng cao - Các dự án khai thác sản xuất nhôm - Các dự án sản xuất ôtô chở khách loại 25 chỗ ngồi trở lên với tỷ lệ nội địa hoá tối thiểu 40% - Các dự án đầu tư đóng toa xe đường sắt sở sản xuất nước - Các dự án sản xuất lắp ráp đầu máy xe lửa - Các dư án đầu tư nhà máy đóng tàu biển Các dư án sản xuất đông diesel loai từ 300CV trở lên - Các dự án sản xuất sản phẩm khí năng, mới; Các dư án đúc với quy mô lớn Các dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện lớn: Phục vụ cho di dân chế tạo thiết bị nước 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 114 Địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn theo danh mục B, c quy định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi), sau goi tắt đia bàn B c Không phân biệt địa bàn Khổng phân biệt địa bàn Không phân biệt địa bàn Không phân biêt đia bàn Khu vưc nông thôn Không phân biệt địa bàn Không phân biệt địa bàn Không phân biệt địa bàn Không phân biệt địa bàn Không phân biệt địa bàn Địa bàn B c 13 14 Các dự án sản xuất phán đạm, DAP Vốn đối ứng dự án sử dụng vốn ODA cho vay lai II Chương trình, mục tiêu đặc biệt Khơng phân biệt địa bàn Khơng phân biệt địa bàn Chính phủ thực theo phương thức ủy thác: Theo ủy quyền cùa - Kiên cố hoá kênh mương - Cho vay phần tơn diện tích xây dựng Chính phủ nhà cho hộ dân tỉnh đồng sông Cửu Long - Các chương trình khác (kể cho vay lại vốn ODA) 115 III Danh m ục dự án vay vốn tín dụng đáu tư phát triển quy định Nghị định sỏ 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước STT NGÀNH NGHỂ, LĨNH v ự c I Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (Không phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tu đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt cầu đường sắt Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước phục vụ cơng nghiệp sinh hoat Dự án đầu tư xây dưng cơng trình xử lý nước thải, rác thải tai khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh viện cụm công nghiệp làng nghề Dự án xây dựng quỹ nhà tập trung cho công nhân lao động khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất; ký túc xá cho sinh viên Dự án đầu tư lĩnh vực y tế: mở rộng, nâng cấp, đầu tư thiết bị, xây dựng bệnh viện Dự án đầu tư mở rộng, nâng cấp, xây dựng sở giáo dục, đào tạo dạy nghề Dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật làng nghề tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề nông thôn II Nông nghiệp, nông thôn (Không phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án xây dựng mới, mở rộng sờ chân nuôi gia súc, gia cầm tập trung; sở giết mổ, chẽ' biến gia súc, gia cầm tập trung Dự án phát triển giống thuỷ, hải sản; đầu tư hạ tầng nuôi trổng thuỷ, hải sản in ỉ Dự án phát triển giống trồng, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp Công nghiệp (Không phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khống sản: - Phơi thép, gang có cơng suất tối thiểu 200 nghìn tấn/nãm; - Sản xuất Alumin có cơng suất tối thiểu 300 nghìn tấn/nãm; sản xuất nhơm kim loại có cơng suất tối thiểu 100 nghìn tấn/năm; - Sản xuất fero hợp kim sắt có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất kim loại màu có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất bột màu đioxit titan có cơng suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm Dự án sản xuất động Diezel từ 300CV trờ lên Dự án đầu tư đóng toa xe đường sắt lắp ráp đầu máy xe lửa Dự án đầu tư bào chế, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc xin thương phẩm thuốc chữa bệnh HIV/AIDS Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ công suất nhỏ 100MW; xây dựng nhà máy điện từ gió Dự án đầu tư sản xuất DAP phân đạm 116 IV V Các dự án đầu tư địa bàn có điểu kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đãc biệt khó khãn; dự án vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sóng tập trung, xã thuộc chương trình 135 xã biên giới thuộc chương trình 120, xã vùng bãi ngang Các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ; dự án đầu tư nước theo định Thủ tướng Chính phủ 117 ... vốn tín dụng nhà nước 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng nhà nước Việt Nam thời gian qua 2.2.1 Chính sách tín dụng nhà nước Việt Nam thời gian qua 2.2.1.1 Bối cảnh đời sách tín dụng nhà nước Việt. .. tế xã hội đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tín dụng nhà nước tín dụng nhà nước Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: tín dụng nhà nước Việt Nam, trọng tâm tín dụng đầu tư... trị tín dụng nhà nước kinh tế thị trường; - Đánh giá mặt được, chưa sách tín dụng nhà nước Việt Nam; - Đề xuất định hướng số giải pháp nhằm hồn thiện sách tín dụng nhà nước để tín dụng nhà nước

Ngày đăng: 16/03/2021, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng nhà nước

  • 1.1.1. Khái niệm về tín dụng nhà nước

  • 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng nhà nước

  • 1.2. Sự cần thiết của tín dụng nhà nước

  • 1.2.1. Khắc phục, hạn chế các khuyết tật thị trường

  • 1.2.2. Thực hiện chức năng kinh tế và vai trò điều tiết của nhà nước

  • 1.3. Vai trò của tín dụng nhà nước trong nền kinh tế thị trường

  • 1.3.1. Tín dụng nhà nước có tác dụng nâng cao hiệu quả đầu tư nhà nước, xoá bao cấp về đầu tư

  • 1.3.2. Tín dụng nhà nước là công cụ đắc lực để lành mạnh hoá nền tài chính tiền tệ quốc gia

  • 1.3.3. Tín dụng nhà nước là công cụ điểu tiết vĩ mô nền kinh tế

  • 1.3.4. Tín dụng nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng đầu tư,nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp và quốc gia

  • 1.4. Kinh nghiệm của một số nước về tín dụng nhà nước

  • ỉ .4.1. Tình hình thực hiện cơ chế tín dụng nhà nước ở một số nước

  • 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

  • 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng nhà nước ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan