Tín dụng nhà nước ở việt nam
Trang 1- Công cụ lưu thông:
Công cụ của tín dụng Nhà nước chính là trái phiếu Nhà nước Tùy vào tính chất của sự thiếu hụt vốn,mục đích của việc sử dụng vốn,nhà nước có thể phát hành trái phiếu với các loại khác nhau
Căn cứ vào phạm vi:
- Trái phiếu Quốc nội: là loại trái phiếu phát hành trong nước do Chính phủ trung ương hoặc do chính quyền địa phương phát hành
- Trái phiếu quốc tế: là loại trái phiếu do Chính phủ trung ương phát hành để huy động vốn trên thị trường nước ngoài Bản thân trái phiếu quốc tế lại chia thành hai loại: trái phiếu nước ngoài và trái phiếu euro
- Trái phiếu quốc tế không trực tiếp phụ thuộc vào thị trường vốn trong nước Giá cả của nó được xác định trên cơ sở điều kiện của thị trường vốn quốc tế và hệ số tín nhiệm của chủ thể phát hành Trái phiếu được mua bán trao đổi bằng nhiều loại ngoại tệ khác nhau, điều này đi đôi với một số rủi ro mà trái phiếu nội địa không có như rủi ro về tỉ giá, rủi ro về quốc gia
Căn cứ vào thời hạn:
- Trái phiếu ngắn hạn: là trái phiếu có thời hạn dưới 12 tháng
- Trái phiếu dài hạn: là trái phiếu có thời hạn 12 tháng trở lên
- Trái phiếu dài hạn có 3 loại:
- Tín phiếu kho bạc là loại hình ít rủi ro nhất trong các công cụ tiền tệ
Trang 2Trái phiếu kho bạc: là loại trái phiếu dài hạn,do chính phủ phát hành nhằm bù đắp những thiếu hụt dài hạn.
- Trái phiếu đầu tư:là loại trái phiếu dài hạn,do chính phủ trung ương hoặc chính quyền địa phương phát hành nhằm đầu tư vào các cơ sở hạ tầng,công trình an sinh, phúc lợi…
Căn cứ vào phương pháp hoàn trả:
- Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu được phát hành theo phương pháp trả lãi ngay khi phát hành
- Trái phiếu coupon: là loại trái phiếu phát hành theo mệnh giá và trả lãi định kì theo từng kì hạn nhất định,thường là theo 6 tháng hoặc 1 năm
- Trái phiếu tích lũy: là loại trái phiếu được thanh toán vốn và lãi 1 lần khi đáo hạn
Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng:
Tương tự như thương phiếu, nếu căn cứ vào tính chất chuyển nhượng trái phiếu nhà nước cũng bao gồm 3 loại:
- Trái phiếu đích danh: là loại trái phiếu có ghi tên người thụ hưởng và chỉ người có tên trong trái phiếu mới nhận được sự thanh toán khi đáo hạn
- Trái phiếu vô danh: là loại trái phiếu không ghi tên người thụ hưởng Người năm giữ trái phiếu hợp pháp là người được thụ hưởng khi đáo hạn
- Trái phiếu ký danh: là loại trái phiếu có ghi tên người thụ hưởng, nhưng trong thời gian chưa đáo hạn thanh toán người ta vẫn có thể chuyển nhượng bằng cách kí hậu
2- Tín dụng thương mại:
a Khái niệm và bản chất tín dụng thương mại :
- Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau, được thể hiệndưới hình thức mua-bán chịu
- Sự hình thành và phát triển của tín dụng thương mại gắn liền với sự vận động và phát triển của quátrình tái sản xuất Tín dụng thương mại hỗ trợ vốn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất không bị giánđoạn Hoạt động kinh doanh trong kinh tế thị trường luôn có sự tách biệt tương đối về chu kỳ sản xuất
và luân chuyển vốn giữa các doanh nghiệp, do vậy, tại một thời điểm nào đó có hiện tượng một doanhnghiệp tạm thời thừa vốn dưới dạng hàng hóa ở khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, trongkhi đó lại có một doanh nghiệp khác thiếu vốn dưới dạng nguyên vật liệu, vật tư hàng hóa đầu vào rấtcần số hàng hóa dư ấy Trên cơ sở quen biết tín nhiệm lẫn nhau, hai bên sẽ thỏa thuận bán chịu hànghóa cho nhau, thiết lập nên quan hệ tín dụng thương mại Như vậy, tín dụng thương mại góp phần giảiquyết nhanh hàng hóa cho người bán, giảm được những khoản chi phí không cần thiết, đồng thời, nócũng giúp cho các doanh nghiệp khai thác được vốn phục vụ cho mục đích duy trì và mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh
- Đối tượng của tín dụng thương mại là hàng hóa, nó là lượng vốn ở khâu cuối cùn của chu kỳ sảnxuất kinh doanh, đang chuẩn vị chuyển hóa thành tiền
- Chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng thương mại điều là các doanh nghiệp trực tiếp sản xuấtkinh doanh hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ Trong đó, bên cho vay là doanh nghiệp bán chịu và bên
đi vay là doanh nghiệp mua chịu hàng hóa
- Cơ sở pháp lý xác định quan hệ nợ nần trong tín dụng thương mại là giấy nợ, còn được gọi là kỳphiếu thương mại hay còn gọi là thương phiếu
* CÔNG CỤ LƯU THÔNG
- Kỳ phiếu thương mại là một công cụ lưu thông của tín dụng thương mại, nó xác nhận quyền lợi của
Trang 3mại là một công cụ lưu thông của tín dụng thương mại, nó xác nhận quyền lợi của người bán vàtrách nhiệm của người mua chịu là phải thanh toán nợ khi tới hạn Do đó, kỳ phiếu thương mại làmột công cụ chuyển tải giá trị và là dấu hiệu giá trị được pháp luật thừa nhận Tuy nhiên, nó lại bịgiới hạn bởi thời gian và phạm vị vận hành của tín dụng thương mại Trong kinh tế thị trường, kỳphiếu thương mại là một phương tiện thanh toán phổ biến, đặc biệt là trong giai đoạn quốc tế hóa vàtoàn cầu hóa trên các lĩnh vực kinh tế tài chính, thì kỳ phiếu thương mại trở thành một phương tiệnlưu thông thanh toán quốc tế thông dụng Khi đi sâu nghiên cứu kỳ phiếu thương mại ta thấy nó có
ba đặc tính:
+ Tính trừu tượng: biểu hiện qua đặc điểm là trên kỳ phiếu không ghi rõ nguyên nhân, nộidung kinh tế nào dẫn đến phát sinh quan hệ tín dụng và có sự ra đời của kỳ phiếu, mà chỉ thểhiện các yếu tố sau: số tiền nợ, tên người nhận nợ, thời gian và địa điểm thanh toán nợ
+ Tính bắt buộc: trên kỳ phiếu thương mại luôn có ghi dòng chữ “lệnh trả tiền vô điềukiện” Khi tới hạn thanh toán thì người nhận nợ trên phiếu phải thanh toán số nợ mà khôngbiện bất cứ lý do nào để trì hoãn nợ; điều này được luật pháp bảo hộ
+ Tính lưu thông: trong thời gian kỳ phiếu thương mại còn thời hạn hiệu lực nó có thể được
sử dụng như một phương tiện thanh toán Đặc tính này, được xem như là hệ quả của hai đặctính trên của kỳ phiếu, được thiết lập dựa trên sự tin rằng đây là một chứng từ luôn luôn đảmbảo được chi trả, do đó họ sẵn sang nhận trong những thương vụ hoặc các khoản thanh toántiếp theo Kỳ phiếu thương mại được sử ding làm phương tiện thanh toán thông qua việcchuyển giao quyền sở hữu kỳ phiếu thương mại từ người này sang người khác bằng thủ tục kýhậu chuyển nhượng vào tờ kỳ phiếu Mỗi lần chuyển nhượng là một khoản nợ được thanh toán.Thủ tục ký hậu chuyển nhượng nhằm xác lập trách nhiệm liên đới giữa các chủ thể trong toàn
bộ qui trình luân chuyển của kỳ phiếu, nó làm tăng mức tín nhiệm của kỳ phiếu và tạo ra cơchế bảo vệ quyền lợi cho người thụ hưởng cuối cùng
Quá trình tự do hóa kinh tế, hoạt động thương mại giữa các nước được mở rộng và đa dạnghóa, cho nên ngày nay kỳ phiếu không chỉ biểu hiện các quan hệ mua-bán chịu trong pham viquốc gia mà còn trở thành một phương tiện thanh toán quốc tế thông dụng Ngân hàng thươngmại mở rộng cấp tín ding thông qua các hình thức chiết khấu hoặc cầm cố kỳ phiếu trở nên phổbiến Kỳ phiếu thương mại được phân loại dựa trên các căn cứ sau:
+ Căn cứ vào yếu tố người thụ hưởng và phương thức ký chuyển nhượng, kỳ phiếu thươngmại có ba loại:
Kỳ phiếu vô danh: là kỳ phiếu không ghi tên người thụ hưởng, loại này khi chuyểnnhượng không cần phải làm thủ tục ký hậu chuyển nhượng Ai cầm hối phiếu một cáchhợp pháp là người thụ hưởng
Kỳ phiếu ký danh: Khác với kỳ phiếu vô danh, loại kỳ phiếu này có ghi tên người thụhưởng Là người sở hữu kỳ phiếu, người thụ hưởng có the chuyển nhượng nó chongười khác, nhưng khi chuyển giao kỳ phiếu phải làm thủ tục ký hậu nhằm thiết lậpquyền sở hữu hợp pháp cho người cầm tờ thương phiếu
Kỳ phiếu đích danh: là loại kỳ phiếu có ghi tên người thụ hưởng Đối với loại nàyngười thụ hưởng không được phép chuyển nhượng vì người mắc nợ chỉ đồng ý thanhtoán cho chính người có tên trên kỳ phiếu
+ Căn cứ vào yếu tố người lập, kỳ phiếu bao gồm hai loại:
Lệnh phiếu hay kỳ phiếu thông thường: do người mua chịu ký phát hành cam kết thanhtoán một món nợ bằng tiền nhất định khi tới hạn cho người bán
Trang 4 Hối phiếu: là loại kỳ phiếu do người bán ký phát hành ra lệnh cho người mua khi tớihạn phải thanh toán một số tiền nào đó cho người bán chịu hay bât kì một người nàoxuất trình hối phiếu.
b Đặc điểm của tín dụng thương mại:
Qua phân tích nội dung và bản chất của tín dụng thương mại, có thể nhận định loại hình tín dụngnày có ba đặc điểm sau:
- Về hình thức biểu hiện của tín dụng: cho vay dưới hình thức hàng hóa với giá trị của món tín dụng
là giá trị của khối lượng hàng hóa bán chịu Người đi vay khi nhận được khoản tín dụng sẽ đưatrực tiếp toàn lượng hàng hóa, nguyên liệu này vào chu trình sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.Khi tới hạn, nợ được trả dưới hình thức tiền tệ
- Chủ thể tham gia quan hệ tín dụng thương mại là các nhà doanh nghiệp trực tiếp hoạt động sảnxuất kinh doanh trên các lĩnh vực, ngành nghề có liên quan với nhau
- Sự vận động phát triển của tín dụng thương mại phù hợp tương đối với quá trình phát triển của sảnxuất và lưu thông hàng hóa Việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện dẫn đến dưthừa và thiếu hụt hàng hóa, nguyên liệu tại các doanh nghiệp và đây là là tiền đề phát sinh tín dụngthương mại Song song đó, nhu cầu đầu tư và nhu cầu vốn được thỏa mãn qua quan hệ tín dụng tạođiều kiện thúc đẩy nhanh quá trình phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa
Trong nền kinh tế thị trường, hiện tượng thừa thiếu vốn thường xuyên xảy ra, tín dụng thương mại,một mặt đáp ứng nhu cầu đầu tư của những doanh nghiệp có vốn thừa tạm thời, giảm thiểu một sốkhoản chi phí ở khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất và đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm, mặtkhác, nó cũng cung ứng kịp thời cho những doanh nghiệp thiếu vốn cho hoạt động sản xuất, kinhdoanh, phát triển kinh tế Tín dụng thương mại cũng góp phần vào việc điều tiết lưu thông tiền tệ
và là hình thức tín dụng cơ sở để mở rộng các hình thức tín dụng khác, mở rộng cung ứng tiền tệ
có kiểm soát Sự xuất hiện của kỳ phiếu thương mại trong một mức độ cũng làm giảm áp lực nhucầu tiền mặt trong lưu thông, giảm thiểu chi phí lưu thông xã hội
Tuy nhiên, bên cạnh những tác dụng tích cực, tín dụng thương mại cũng có những hạn chế nhấtđịnh
a Khái niệm và bản chất tín dụng ngân hàng :
- Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, các tổ chức tín dụng với bênkia là các pháp nhân hoặc thể nhân trong nền kinh tế quốc dân
Trong nền kinh tế thị trường ngân hàng đóng vai trò là một tổ chức tài chính trung gian, quan hệ tíndụng ngân hàng được thể hiện qua hai khâu:
- Khâu huy động vốn: Ngân hàng là một chủ thể đi vay, huy động khai thác các nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi chưa sử dụng để hình thành nên nguồn vốn cho vay Hoạt động này, được thực hiện dướicác hình thức ngân hàng huy động tiền gửi từ các cá nhân, doanh nghiệp, vay mượn qua các hợpđồng hoặc dưới các hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng trên thị trường
- Khâu cho vay: Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng sẽ thực hiện phân phối cho vay
Trang 5các doanh nghiệp, các tổ chức kinh té với mục đích sử dụng vốn tín dụng cho các hoạt động sản xuấtkinh doanh.
- Công cụ phục vụ chủ yếu cho hoạt động tín dụng ngân hàng là kỳ phiếu ngân hàng, các loạichứng chỉ huy động vốn
b Đặc điểm tín dụng ngân hàng :
- Về hình thức biếu hiện: Hoạt động của tín dụng ngân hàng được thực hiện dưới hình tháitiền tệ gồm tiền mặt và bút tệ Do đặc tính về lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, để tập trung đượclượng vốn lớn từ nhiều chủ thể, cũng như phân phối đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể kịpthời và đầy đủ, ngân hàng vận dụng vốn dưới hình thái tiền tệ để phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của mình
- Chủ thể trong quan hệ tín dụng ngân hàng: Ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụngđóng vai trò là chủ thể trung tâm Ngân hàng vừa thực hiện vai trò là chủ thể đi vay trong khâu huyđộng, vừa thực hiện vai trò là chủ thể cho vay trong khâu phân phối cho vay
- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy
mô phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa: Xuất phát từ đặc điểm tín dụng ngân hàng đượccấp dưới hình thái tiền tệ có thể đáp ứng các nhu cầu khác nhau ngoài nhu cầu khác nhau ngoàinhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa, giá trị của món tín dụng có thể không đồng nhất với giátrị mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn phát triển kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng trở thành loại hình tín dụng phổ biến, đáp ứngmọi nhu cầu bổ sung vốn của nền kinh tế, tín dụng ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu ngắn hạn
để dự trữ vật tư hàng hóa, trang trải chi phí sản xuất, thanh toán các khoản nợ mà còn tham gia cấpvốn đầu tư trung, dài hạn, đáp ứng các nhu cầu về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải tiến đổi mới
kỹ thuật, mua sắm tài sản cố định…Ngoài ra tín dụng ngân hàng còn đáp ứng một phần nhu cầutiêu dùng cá nhân
- Tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ và bổ sung chonhau Hoạt động của tín dụng thương mại sẽ tạo cơ sở cho việc mở rộng tín dụng ngân hàng thôngqua nghiệp vụ chiết khấu, cầm cố hoặc tái chiết khấu Đồng thời hoạt động của tín dụng ngân hànggóp phần khắc phục những hạn chế của tín dụng thương mại, mở rộng cung ứng vốn cho các chủthể kinh tế, tạo điều kiện cho tín dụng thương mại phát triển
III- Công cụ lưu thông
1- Trái phiếu chính phủ hay công trái :
- Trái phiếu được phát hành bởi chính phủ một quốc gia Trái phiếu chính phủ có thể được phát hành bằng đồng tiền nước đó hoặc ngoại tệ (trường hợp sau gọi là sovereign bond)
- Trái phiếu chính phủ thường được coi là không có rủi ro bởi chính phủ có thể tăng thuế hoặc in thêm tiền mặt để chi trả trái phiếu đáo hạn Một số ví dụ rất hiếm thấy khi chính phủ không thể thanh toán được nợ đó là cuộc khủng hoảng đồng rúp năm 1998 của chính phủ Nga
Ở Hoa Kỳ, trái phiếu chính phủ mệnh giá bằng đôla là hình thức đầu tư tiền an toàn nhất An toàn hay không có rủi ro là theo nghĩa rủi ro có thể không được thanh toán Các rủi ro khác vẫn tồn tại như tỷ giá – là khi đồng nội tệ mất giá so với các ngoại tệ; rủi ro thứ hai là lạm phát – tiền gốc nhận lại khi đáo hạn giảm giá trị vì lạm phát vượt quá dự kiến Nhiều Chính phủ phát hành công trái điều chỉnh theo lạm phát để bảo vệ các nhà đầu tư trước rủi ro lạm phát
Trang 6Có rất nhiều tổ chức cung cấp chỉ số rủi ro tài chính và xếp hạng năng lực tài chính, trong đó chỉ số của Moody’s, Standard & Poor’s và Fitch Ratings được tín nhiệm hơn cả.
2- Bộ Tài chính căn cứ vào kế hoạch và tình hình thu chi Ngân sách Nhà nước hàng năm , dự kiến khối lượng tín phiếu phát hành, thời điểm phát hành, kỳ hạn của tín phiếu, mức lãi xuất chỉ đạo (lãi xuất tối đa) của tín phiếu, trao đổi thống nhất với Ngân hàng Nhà nước trước khi tổ chức phát hành tín phiếu Kho bạc qua Ngân hàng Nhà nước
3- Tín phiếu kho bạc phát hành qua Ngân hàng Nhà nước được thực hiện dưới hình thức đấu thầutheo những nguyên tắc và quy định cụ thể tại Thông tư này
Ngân hàng Nhà nước là cơ quan đại lý cho Bộ Tài chính trong việc phát hành, thanh toán tín phiếu khi đến hạn, tổ chức và quản lý đấu thầu tín phiếu Kho bạc
4- Việc tổ chức và giám sát thị trường thứ cấp (mua bán lại tín phiếu sau khi đấu thầu) do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện
II CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ:
5- Tín phiếu Kho bạc phát hành qua Ngân hàng Nhà nước thông qua đấu thầu có hình thức và đặcđiểm như sau:
5.1 - Thu và thanh toán bằng đồng Việt Nam
5.2 - Có mệnh giá tối thiểu là 1.000.000 đồng (một triệu đồng ); các mệnh giá cụ thể cao hơn do Liên Bộ Ngân hàng Nhà nước - Tài chính quy định và công bố trong thông báo phát hành
5.3 - Có các loại kỳ hạn: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng; Kỳ hạn cụ thể cho từng đợt phát hành do Liên bộ Ngân hàng Nhà nước - Tài chính công bố trong thông báo phát hành
5.4 - Tín phiếu kho bạc là loại tín phiếu chiết khấu: Tín phiếu được bán thấp hơn mệnh giá và thanh toán theo mệnh giá khi đến hạn
5.5 - Tín phiếu được phát hành dưới hình thức ghi sổ và chứng chỉ tín phiếu
- Đối với hình thức ghi sổ: Do Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn và quản lý sổ sách
- Đối với hình thức chứng chỉ tín phiếu: Ngân hàng Nhà nước in theo mẫu do Bộ Tài chính quy
Trang 75.6 - Việc đấu thầu tín phiếu là đấu thầu lãi suất
6- Tín phiếu Kho bạc đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nước được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
6.1 - Bí mật mọi thông tin đấu thầu trước khi công bố kết quả đấu thầu
6.2 - Tổ chức đấu thầu công khai , bình đẳng về mọi quyền lợi và nghĩa vụ giữa các đơn vị đấu thầu
6.3 - Đơn vị trúng đấu thầu có quyền hạn và trách nhiệm mua tín phiếu theo khối lượng và lãi suất trúng thầu được thông báo
7- Đối tượng tham gia đấu thầu tín phiếu Kho bạc bao gồm:
7.1 - Các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam: Các Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng đầu tư và phát triển; Ngân hàng liên doanh; chi nhánh Ngân hàng nước ngoài và các Công ty tài chính;
7.2 - Các Công ty bảo hiểm, quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư:
Các đối tượng muốn tham gia đấu thầu tín phiếu Kho bạc phải đáp ứng những tiêu chuẩn và điều kiện sau:
+ Có tư cách pháp nhân, được thành lập theo luật pháp hiện hành của Việt Nam
+ Có tài khoản tiền đồng Việt nam mở tại Ngân hàng
+ Có mức vốn pháp định theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
+ Chấp hành đầy đủ thủ tục và quy định về đấu thầu tín phiếu Kho bạc
+ Có đơn xin tham gia thị trường gửi đến Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước Việt nam xem xét các điều kiện, tiêu chuẩn của các đối tượng tham gia đấu thầu để cấp giấy công nhận thành viên cũng như việc thu hồi giấy công nhận thành viên tham gia đấu thầu tín phiếu Kho bạc
8- Việc đấu thầu tín phiếu Kho bạc được tổ chức định kỳ 1 tuần , 2 tuần, hoặc 1 tháng một lần tuỳ thuộc vào nhu cầu của Ngân sách Nhà nước và tình hình thị trường tiền tệ
9- Trước ngày tổ chức đấu thầu hai ngày , căn cứ vào đề nghị phát hành tín phiếu kho bạc của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước gửi thông báo phát hành tín phiếu Kho bạc cho các thành viên tham gia đấu thầu và công bố trên các phương diện thông tin đại chúng Cách thức gửi thông báo
Trang 8do Ngân hàng Nhà nước quy định.
10- Đăng ký đấu thầu:
10.1 - Trước 12 giờ trưa của ngày mở thầu, các thành viên tham gia đấu thầu phải gửi phiếu đặt thầu cho Ngân hàng Nhà nước Mẫu, cách ghi và phương thức gửi phiếu đặt thầu do Ngân hàng Nhà nước quy định
10.2 - Các thành viên tham gia đấu thầu phải đảm báo khối lượng đăng ký đặt thầu tối thiểu và hoàn thành việc ký quỹ 5% trên khối lượng tín phiếu đặt thầu theo quy định của ngân hàng Nhà nước
11- Trình tự thủ tục mở phiếu đặt thầu, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của phiếu đặt thầu cũng như trình tự và thủ tục đấu thầu do Ngân hàng Nhà nước quy định và tổ chức thực hiện
12- Xác định khối lượng và lãi suất tín phiếu Kho bạc trúng thầu:
12.1 - Việc xác định khối lượng và lãi suất tín phiếu Kho bạc trúng thầu căn cứ vào:
- Khối lượng và lãi suất đặt thầu của các thành viên
- Khối lượng tín phiếu Kho bạc dự kiến huy động và lãi suất chỉ đạo
12.2 - Khối lượng tín phiếu Kho bạc trúng thầu được tính theo thứ tự tăng lên của lãi suất đặt thầutrong phạm vi lãi suất chỉ đạo
Tại mức lãi suất đặt thầu cao nhất trong phạm vi lãi suất chỉ đạo có khối lượng tín phiếu đặt thầu vượt quá khối lượng tín phiếu dự kiến huy động thì khối lượng tín phiếu trúng thầu sẽ được phân chia cho mỗi phiếu đặt thầu theo tỷ lệ thuận với khối lượng tín phiếu đặt thầu của từng phiếu tại mức lãi xuất đó
12.3 - Lãi xuất phát hành tín phiếu là lãi xuất trúng thầu cao nhất được áp dụng chung cho tất cả các đối tượng trúng thầu
13- Giá bán tín phiếu Kho bạc áp dụng chung cho các đơn vị trúng thầu được tính theo công thức sau:
Trang 9Trong đó: G: Giá bán tín phiếu kho bạc
MG: Mệnh giá tín phiếu kho bạc
Ls: Lãi suất tín phiếu kho bạc trúng thầu (tính theo tỷ lệ % năm)
T: Số ngày trong kỳ hạn tín phiếu
365: Số ngày trong năm
Ngân hàng Nhà nước có quy định cụ thể về cách tính tròn giá tín phiếu Kho bạc
14- Sau khi kết thúc việc mở thầu, xác định khối lượng và lãi suất trúng thầu, Ngân hàng Nhà nước gửi kết quả đấu thầu cho Bộ Tài chính Đại diện có thẩm quyền của Bộ Tài chính ( Cục Kho bạc Nhà nước ) xem xét và ký xác nhận vào bản tổng hợp kết quả đấu thầu tại nơi tổ chức xét thầu Căn
cứ vào bản tổng hợp kết quả đấu thầu, Ngân hàng Nhà nước gửi thông báo cho các đơn vi trúng thầu, công bố kết quả đấu thầu trên các phương diện thông tin đại chúng và niêm yết tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước
15- Thanh toán tín phiếu Kho bạc:
15.1- Trong phạm vi 2 ngày làm việc tiếp theo sau ngày đấu thầu, các đơn vị đấu thầu phải thanh toán toàn bộ tiền mua tín phiếu Kho bạc theo giá bán tín phiếu được xác định ở Mục 13 nói trên, đồng thời được Ngân hàng Nhà nước cấp chứng chỉ tín phiếu hoặc ghi có tài khoản tín phiếu Khobạc Trường hợp đơn vị trúng thầu không thanh toán đủ hoặc chậm thanh toán, Ngân hàng Nhà nước trích tiền ký quỹ và tiền gửi của đơn vi trúng thầu để thanh toán với Kho bạc Nhà nước
15.2 - Ngân hàng Nhà nước ghi có cho tài khoản của Cục Kho bạc Nhà nước mở tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước toàn bộ khối lượng tín phiếu Kho bạc trúng thầu theo giá bán của các đơn
vị trúng thầu vào ngày thứ 3 sau ngày tổ chức đấu thầu
15.3 - Trước ngày đến hạn thanh toán tín phiếu Kho bạc 1 ngày, Bộ Tài chính (Cục Kho bạc Nhà nước) chuyển vốn thanh toán tín phiếu Kho bạc (bằng tổng giá trị khối lượng tín phiếu đã phát hành) cho Ngân hàng Nhà nước Trung ương Vào ngày đến hạn thanh toán, Ngân hàng Nhà nướcchưa nhận được chứng từ của Cục Kho bạc Nhà nước thì sẽ tự động trích tài khoản gửi của Cục kho bạc Nhà nước tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước để thanh toán cho chủ sở hữu tín phiếu
Ngân hàng Nhà nước và Kho bạc Nhà nước phải đảm bảo trách nhiệm thanh toán của mình theo đúng quy định trên đây Các trường hợp vi phạm thời hạn thanh toán, khối lượng vốn thanh toán đều bị xử lý phạt chậm thanh toán theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước
16- Toàn bộ chi phí tổ chức đấu thầu, chi phí thanh toán tín phiếu Kho bạc qua Ngân hàng Nhà nước tối đa bằng 0,25% tổng doanh số phát hành theo kết quả đấu thầu Chi phí in chứng chỉ tín phiếu Kho bạc do Bộ Tài chính thanh toán theo hợp đồng với cơ quan in ấn
17- Việc phối hợp giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước trong việc đấu thầu tín phiếu Kho bạc thực hiện qua Ban đấu thầu tín phiếu Kho bạc Ban đấu thầu gồm 5 thành viên do một Vụ
Trang 10trưởng của Ngân hàng Nhà nước làm trưởng ban, hai thành viên có thẩm quyền của Cục Kho bạc Nhà nước, hai thành viên có thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nước Ban đấu thầu có nhiệm vụ chủ yếu sau:
17.1 - Chuẩn bị nội dung có liên quan đến đợt đấu thầu trình lãnh đạo hai Bộ quyết định:
+ Khối lượng tín phiếu kho bạc dự kiến phát hành của từng đợt đấu thầu
+ Kỳ hạn tín phiếu Kho bạc
+ Lãi suất chỉ đạo của từng đợt phát hành tín phiếu Kho bạc
+ Thời điểm phát hành tín phiếu kho bạc
17.2 - Kiểm tra các điều kiện của đơn vị tham gia đấu thầu
17.3 - Giám sát việc mở thầu, xác định khối lượng trúng thầu và giá phát hành tín phiếu Kho bạc.17.4 - Duyệt kết quả đấu thầu và xác nhận bản thông báo kết quả đấu thầu
17.5 - Kiểm tra sau tính hợp lệ của các đơn vị đăng ký đấu thầu và phiếu đặt thầu
18- Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính có trách nhiệm giải quyết mọi vấn đề về tranh chấp, khiếu nại phát sinh trong việc tổ chức đấu thầu và thanh toán tín phiếu Kho bạc
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
19- Trong thời gian đầu, ngoài khối lượng tín phiếu Kho bạc được phát hành qua Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính còn được tiếp tục phát hành một khối lượng nhất định tín phiếu Kho bạc để bán
lẻ trực tiếp cho dân chúng
Các loại tín phiếu Kho bạc do hệ thống Kho bạc trực tiếp phát hành phải có mẫu chứng chỉ khác với mẫu chứng chỉ tín phiếu Kho bạc phát hành qua Ngân hàng Nhà nước thông qua đấu thầu.Mức lãi suất tín phiếu Kho bạc bán lẻ qua hệ thống Kho bạc Nhà nước do Bộ Tài chính quy định sau khi có sự thống nhất của Ngân hàng Nhà nước và phù hợp với mặt bằng lãi suất thị trường
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn
cụ thể về việc đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua Ngân hàng Nhà nước và ban hành quy chế làm việc của ban đấu thầu tín phiếu Kho bạc sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Tài chính
Bản quyền thuộc Bộ Tư Pháp
Ðịa chỉ: 60 Trần Phú- Ba Đình - Hà Nội - Việt Nam Tel: 04-37336091 - Fax: 04-37336090 Email: ttth@moj.gov.vn - Website: www.moj.gov.vn
Trang 113-Trái phiếu kho bạc:
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1.- Phát hành trái phiếu Kho bạc loại kỳ hạn 2 năm, lãi suất 14%/năm từ ngày 15/02/1997 tại 42 tỉnh,
thành phố theo danh sách đính kèm
Điều 2.- Trái phiếu Kho bạc được bán cho các đối tượng sau đây: Người Việt Nam ở trong nước; Các cơ
quan, đoàn thể, hội quần chúng của Việt Nam; Người nước ngoài làm việc và sinh sống hợp pháp tại Việt Nam
Các doanh nghiệp trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàihoạt động tại Việt Nam không được mua loại trái phiếu này
Điều 3.- Trái phiếu Kho bạc được ghi thu và thanh toán bằng đồng Việt Nam (VND), mức tối thiểu của
một tờ trái phiếu là 100.000 đồng (một trăm ngàn đồng), không hạn chế mức tối đa Tiền gốc và lãi trái phiếu được thanh toán một lần khi đến hạn (đủ 24 tháng)
Trường hợp người sở hữu trái phiếu có nhu cầu thanh toán trước hạn, nếu thời gian mua trái phiếu không
đủ 12 tháng thì không được hưởng lãi; nếu thời gian mua trái phiếu đủ 12 tháng đến dưới 24 tháng thì được hưởng lãi của một năm với lãi suất 13%/năm
Điều 4.- Trái phiếu Kho bạc có ghi tên và địa chỉ người mua, được tự do mua bán, chuyển nhượng, thừa
kế giữa các đối tượng được mua trái phiếu quy định tại Điều 2 Quyết định này; Được sử dụng làm tài sản thế chấp, cầm cố trong các quan hệ tín dụng; Không được dùng trái phiếu để thay thế tiền trong lưu thông
và nộp thuế cho Ngân sách Nhà nước
Điều 5.- Tiền bán trái phiếu được ghi thu vào Ngân sách Trung ương; Nguồn vốn thanh toán trái phiếu và
các chi phí phục vụ cho việc phát hành và thanh toán trái phiếu do Ngân sách Trung ương đảm bảo
Điều 6.- Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan trực thuộc Bộ Tài chính,
Giám đốc Kho bạc Nhà nước các tỉnh, thành phố được giao nhiệm vụ phát hành trái phiếu chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
IV- Thị trường giao dịch trái phiếu ở Việt Nam :
Bộ Tài chính đã phê duyệt Đề án xây dựng thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ (TPCP) chuyên biệt Theo đó, toàn bộ hoạt động giao dịch TPCP, bao gồm cả các trái phiếu đang niêm yết tại Sở GDCK TP.HCM sẽ được tập trung giao dịch tại Trung tâm GDCK Hà Nội bắt đầu từ quý II/2008.Hàng hóa giao dịch bao gồm các loại TPCP, trái phiếu chính quyền địa phương, TPCP bảo lãnh Tất
cả các loại trái phiếu đều được lưu ký tập trung tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán TPCP sẽ được gán mã giao dịch và mã định danh riêng biệt để tạo thuận lợi cho hoạt động giao dịch và quản lý Phương thức giao dịch được áp dụng vẫn là giao dịch thỏa thuận.Có 2 hình thức giao dịch thỏa thuận
là giao dịch thỏa thuận điện tử và giao dịch thỏa thuận thông thường Thỏa thuận điện tử là hình thức giao dịch trong đó xuất phát từ các yêu cầu chào giá trên hệ thống, các lệnh chào mua, chào bán với
Trang 12cam kết chắc chắn sẽ được chào tương ứng và thực hiện ngay khi được lựa chọn mà không cần có sự xác nhận lại
Giao dịch theo hình thức thỏa thuận điện tử được thực hiện theo nguyên tắc đại diện giao dịch của thành viên, dựa trên các yêu cầu chào giá trên hệ thống, gửi các lệnh chào mua, chào bán với cam kết chắc chắn đến đích danh đối tác gửi yêu cầu chào giá tương ứng và đối tác này sẽ lựa chọn lệnh chào phù hợp để thực hiện giao dịch Yêu cầu chào giá có thể được gửi đến cho một, một số đối tác hoặc toàn bộ thị trường theo yêu cầu của khách hàng
Các thành viên có thể thực hiện giao dịch thỏa thuận từ xa thông qua hệ thống mạng máy tính nội bộ
có trên hệ thống tại một thời điểm để so sánh và tìm chào giá tốt nhất Nhà đầu tư liên hệ với nhà kinh doanh có chào giá tốt nhất để thương lượng mua/bán
Theo mô hình này, thành viên tham gia thị trường sẽ có thành viên chính (các công ty chứng khoán thành viên làm nghiệp vụ môi giới và tự doanh) và thành viên phụ (các ngân hàng thương mại thực hiện nghiệp vụ tự doanh)
Giao dịch sẽ thực hiện theo cơ chế báo giá và thoả thuận từ xa (không có đại diện tại sàn) Hệ thống mạng riêng biệt kết nối giữa các thành viên tham gia thị trường và nhà quản lý Các thành viên chính truy cập hệ thống, xem thông tin trước và sau giao dịch, đưa ra các báo giá 2 chiều cho từng loại TPCPmuốn giao dịch cho chính mình hoặc cho khách hàng
Hệ thống cho phép thành viên phụ tham gia niêm yết giá và giao dịch cho chính mình bằng cách thoả thuận trực tiếp với các thành viên chính hoặc thành viên phụ khác để tìm giá tốt nhất Các nhà đầu tư
có thể truy cập hệ thống để tìm báo giá tốt nhất của một loại TPCP bất kỳ do các thành viên chính nêm