Thực trạng sử dụng rượu bia trong thanh thiếu niên hà nội

89 13 0
Thực trạng sử dụng rượu bia trong thanh thiếu niên hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHXH VIỆT NAM ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN VIỆN XÃ HỘI HỌC TRẦN THỊ THANH LOAN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƢỢU BIA TRONG THANH THIẾU NIÊN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN VIỆN KHXH VIỆT NAM VIỆN XÃ HỘI HỌC TRẦN THỊ THANH LOAN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƢỢU BIA TRONG THANH THIẾU NIÊN HÀ NỘI Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRƢƠNG XUÂN TRƢỜNG HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến người giúp tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS Trương Xuân Trường – người thầy dạy tận tình giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Xã hội học để bảo vệ trước hội đồng Tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Minh cho phép sử dụng liệu nghiên cứu: Tình dục sức khỏe sinh sản vị thành niên niên Hà Nội, 2006 để thực ý tưởng nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tôi xin cảm ơn Thủ trưởng Cơ sở đào tạo sau đại học Viện Xã hội học, Giảng viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học tập thời hạn Tơi xin cảm ơn Nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp bảo cho trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình động viên tơi giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2011 Học viên Trần Thị Thanh Loan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG 19 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC SỬ DỤNG RƢỢU, BIA 19 Cơ sở lý luận nghiên cứu rượu, bia 19 1.1 Một số khái niệm công cụ 19 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 22 Các sách phịng chống rượu, bia 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG RƢỢU, BIA TRONG THANH THIẾU NIÊN HÀ 29 NỘI 2.1 Thực trạng sử dụng rượu, bia thiếu niên Hà Nội 29 2.2 Các nhân tố tác động đến việc sử dụng rượu, bia 50 thiếu niên Hà Nội Chƣơng 3: HỆ QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG RƢỢU, BIA VÀ XU HƢỚNG SỬ DỤNG RƢỢU, BIA TRONG THANH THIẾU NIÊN HÀ NỘI 65 3.1 Hệ việc sử dụng rượu, bia 65 3.2 Xu hướng sử dụng rượu, bia thiếu niên Hà Nội 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng Nội dung Trang Thực trạng nam nữ thiếu niên sử dụng 32 rượu, bia Bảng Tỷ lệ thiếu niên sử dụng rượu, bia tháng theo 36 trình độ học vấn Bảng Tỷ lệ thiếu niên sử dụng rượu, bia theo học 39 lực bị ghi sổ học bạ… Bảng Mối tương quan làm với tần suất sử dụng 41 rượu, bia tháng thiếu niên Bảng Mức độ say rượu, bia thiếu niên tháng 42 trước khảo sát phân theo giới tính, nhóm tuổi Bảng Tỷ lệ thiếu niên sử dụng rượu, bia ảnh 46 hưởng từ phương tiện truyền thông đại chúng Bảng Mơ hình hồi quy yếu tố tác động đến khả sử 56 dụng rượu, bia nam thiếu niên Bảng Mơ hình hồi quy yếu tố tác động đến việc sử dụng 59 rượu, bia tháng nam thiếu niên Bảng Mơ hình hồi quy yếu tố tác động đến việc say rượu, 62 bia tháng nam thiếu niên DANH MỤC CÁC HỘP Hộp Nội dung Trang Hộp Nữ sinh viên “trăm phần trăm” 30 Hộp Nhậu kiểu sinh viên 35 Hộp Nở rộ như… "mốt" 48 Hộp Đằng sau nâng ly 67 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu Biểu Nội dung Trang Tần suất sử dụng rượu, bia thiếu niên 30 33 ngày Biểu Tần suất sử dụng rượu, bia thiếu niên theo nhóm 37 tuổi Biểu Tỷ lệ thiếu niên sử dụng rượu, bia theo môi 38 trường học tập Biểu Thời điểm sử dụng rượu, bia ngày sinh viên 45 Biểu Tỷ lệ thiếu niên thường sử dụng rượu, bia địa 46 điểm Biểu Tỷ lệ say tháng qua theo yếu tố 49 Biểu Tỷ lệ thiếu niên uống rượu, bia ảnh hưởng từ bạn bè 50 Biểu Tỷ lệ nam thiếu niên sử dụng ô tô, xe máy loại xe 75 gắn máy khác sau uống rượu, bia ngồi xe người khác lái mà người vừa uống rượu, bia, theo độ tuổi Biểu Vấn đề sử dụng rượu hệ trẻ 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế mở thời kỳ cho phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng Đất nước ta trải qua 20 năm đổi thành viên tổ chức WTO Quá trình đổi phát triển kinh tế năm qua giúp cho đời sống nhân dân ngày nâng cao Xu hướng sử dụng rượu, bia sinh hoạt hàng ngày, dịp lễ, hội, quan hệ công việc… ngày gia tăng gia tăng nhanh chóng mặt hàng rượu, bia thị trường kéo theo mức tiêu thụ rượu, bia bình quân/người/năm ngày tăng Sử dụng rượu thói quen mang đậm nét văn hóa truyền thống nhiều quốc gia có Việt Nam Vào thời điểm năm 2006, mức tiêu thụ bia bình quân/người/năm nước ta 15,8 lít, gần 2/3 so với mức tiêu thụ chung tồn giới (22 lít) Mức tiêu thụ rượu bình quân/người/năm nước ta 3,9 lít mức tiêu thụ chung tồn cầu lít… Và, theo báo cáo xu hướng sử dụng đồ uống có cồn Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) cho thấy việc tiêu thụ rượu, bia Việt Nam tăng lên rõ rệt hai thập kỷ qua Từ mức tiêu thụ trung bình năm 1989 khoảng 0,8 lít/người/năm tăng lên mức 1,4 lít/người/năm vào năm 2000 (Trích lại từ điều tra Y tế Việt Nam, 2006:103) Sử dụng rượu, bia với mức độ hợp lý đem lại cho người cảm giác hưng phấn, khoan khối, lưu thơng huyết mạch… Song rượu, bia lại chất kích thích, gây nghiện, vậy, người sử dụng dễ bị lệ thuộc với mức độ dung nạp ngày nhiều dẫn đến tình trạng lạm dụng rượu, bia (Đàm Viết Cương, Vũ Thị Minh Hạnh, 2006) Việc lạm dụng rượu, bia dẫn đến hệ lụy tai nạn giao thông, tai nạn lao động nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe tâm thần với biểu cụ thể như: hoang tưởng, trì trệ trí tuệ, tâm thần phân liệt… xác định nguyên nhân hàng đầu dẫn đến gánh nặng bệnh tật lớn rối loạn tâm thần Tại Hội thảo sách phịng chống lạm dụng rượu, bia Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội tổ chức năm 2003, báo cáo từ Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia cho biết khoảng 5,8% tai nạn giao thông đường Tại TPHCM, năm 2002, số tai nạn mà người điều khiển xe có mùi rượu chiếm 24% Tại Tiền Giang gần 300 tai nạn giao thông xảy năm 2002, cơng an tỉnh cho đa số có liên quan đến sử dụng rượu Báo cáo Đồng Nai cho biết 489 vụ xảy tai nạn xảy năm 2002, 4,9% xác định xác có yếu tố rượu, bia (Trích lại từ điều tra Y tế Việt Nam, 2006:96) Thanh thiếu niên lực lượng lao động trí thức cần thiết cho phát triển đất nước Sự giàu có phồn vinh quốc gia cấu thành từ nhiều yếu tố - có yếu tố người, có góp sức lứa tuổi thiếu niên Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ tiên tiến, tồn cầu hóa diễn nơi giới, thiếu niên Việt Nam có hội hịa vào dịng thác cơng nghệ, nhiều hội để phát phát triển thân Tuy nhiên, bên cạnh hội đó, thiếu niên Việt Nam phải đối đầu với thách thức mới: sư xâm nhập lối sống tự do, tệ nạn xã hội, thước phim quảng cáo rượu, bia mang tính tồn cầu Lối sống du nhập từ phương Tây: hút thuốc lá, uống rượu, ma túy tình dục khơng an tồn vấn đề lớn thiếu niên (http://tcyh.yds.edu.vn/2008/2008 PB T12 so - YTCC) Và, phần không nhỏ thiếu niên có lối sống bng thả, khơng thiếu niên trở thành nạn nhân tệ nạn xã hội nói chung rượu, bia nói riêng Do khả kiểm soát thân thiếu niên người lớn tuổi, nên say rượu, bia có hành vi nguy hiểm lái xe với tốc độ cao gây tai nạn, đánh nhau, lạm dụng tình dục… Thế hệ trẻ giai đoạn sống, học tập làm việc với số lượng đơng đảo lịch sử, đó, trước thay đổi điều kiện kinh tế xã hội, thay đổi giá trị, lối sống xu hướng tiêu thụ rượu, bia tăng lên Việt Nam, việc ngăn ngừa tình trạng lạm dụng rượu, bia hậu sức khỏe, kinh tế, xã hội rượu, bia thiếu niên cần thiết Vì vậy, tình hình sử dụng rượu, bia thiếu niên chủ đề mang đầy tính thời cần quan tâm, tìm hiểu nhiều Đó lý khiến tác giả lựa chọn vấn đề: Thực trạng sử dụng rƣợu bia thiếu niên Hà Nội để nghiên cứu Tác giả thực nghiên cứu nhằm trả lời cho câu hỏi: Sử dụng rượu, bia thiếu niên Hà Nội nào? Những nhân tố tác động đến việc sử dụng rượu, bia thiếu niên? Và, xu hướng sử dụng rượu, bia thiếu niên thời gian tới diễn nào? Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu phương Tây rượu, bia Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, khoảng 1/3 dân số giới (2 tỷ người) có sử dụng rượu, 77 triệu người lạm dụng rượu Cách khoảng 20 – 30 năm, lạm dụng rượu tập trung nhiều nước Châu Âu Hơn 80% 15 tuổi Tây Âu, Đông Âu nước phát triển Tây Thái Bình Dương uống rượu Tuy nhiên, xu hướng tiêu thụ rượu thị trường khác nhau: chẳng hạn lượng rượu tiêu thụ Anh tăng lên 50% kể từ năm 1970, Pháp Ý lại giảm xuống Tại nước phát triển, lượng rượu tiêu thụ tương đối thấp tăng cao dần, chủ yếu Châu Á, tác động tăng trưởng kinh tế chiêu tiếp thị mạnh mẽ Nhật Bản tiêu thụ 55 lít bia/đầu người, Trung Quốc uống bia hàng năm 18 lít/đầu người Tỷ lệ uống rượu Đông Nam Á tương đối thấp 21% nhóm gồm Thái Lan, Inđơnêxia, Srilanca 14% nhóm bao gồm nước khác khu vực (Nguyễn Hà Thành, 2006:9) Sử dụng rượu, bia lứa tuổi thiếu niên vấn đề nhiều nước quan tâm, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lạm dụng rượu, bia nghiện rượu, bia đa số nghiên cứu cho thấy lạm dụng rượu, bia nghiện rượu, bia chiếm tỉ lệ cao cộng đồng Ở nước phương Tây, vấn đề rượu, bia thường nhìn nhận vấn đề lớn y tế công cộng từ lâu Các nghiên cứu gần nhiều nước giới Thụy Điển, Anh,… cho thấy xu hướng trẻ hóa tuổi bắt đầu uống rượu, gia tăng tần suất lượng rượu tiêu thụ nhóm tuổi niên (WHO, 2004) Đối với học sinh mà hoạt động chủ đạo họ học tập việc sử dụng đồ uống có cồn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình học tập em Trong năm 2004 - 2005, 100.000 học sinh trung học Anh có 146 học sinh bị nhà trường tạm thời cho nghỉ học có liên quan đến đồ uống có cồn 06 100.000 học sinh bị đuổi khỏi trường học (http://www.apho.org.uk/apho/indications.htm) Và, đồ uống có cồn cịn xác định có mối liên quan đến tình trạng trốn học Ở Lơn đơn, độ tuổi 14-16 có 2/3 lạm dụng rượu, bia đối tượng thường xuyên trốn học (Best, D; Manning, V; Gossop, M et al (2006) Excessive drinking and other problem behaviours among 14-16 year old children Addictive Behaviours 31(8): 1424-1435) Độ tuổi địa điểm sử dụng rượu, bia có mối liên hệ với việc sử dụng rượu, bia giới trẻ, theo khảo sát North West Anh cho thấy: Khoảng 90% số học sinh (tuổi 15 16) khảo sát cho biết họ uống rượu 38,0% thường rơi vào trạng thái “hũ chìm”, 24,4% thường xuyên uống (uống hai hay nhiều lần tuần) 49,8% uống nơi công cộng (chẳng hạn câu lạc bộ, đường phố công viên) Trẻ em thường uống rượu nơi công cộng nhiều uống gia đình (Trích lại từ Alcohol and adolescents, 2010) Nghiên cứu Victoria White Jane Hayman, 2006 “Sử dụng đồ uống có cồn học sinh trung học Úc vào năm 2005” Kết quả, tỷ lệ học sinh uống rượu, bia trước thời điểm khảo sát tăng lên theo lứa tuổi với 10% tuổi 12 tăng lên tới 49% độ tuổi 17 Cha mẹ yếu tố có tác động phổ biến đến việc sử dụng rượu, bia học sinh, với 37% nam giới 38% nữ giới cho thấy họ cha mẹ họ cho uống rượu tuần qua Ba địa điểm mà giới trẻ thường uống rượu gia đình, nhà bạn bè bữa tiệc Các kết khảo sát Anh cho thấy khơng có khác biệt giới tính việc sử dụng rượu, bia giới trẻ tác động bạn bè áp lực tự thân yếu tố khiến giới trẻ tìm đến rượu, bia: nữ giới ngày uống rượu, bia thường có tỷ lệ bị tai nạn giao thơng cao rõ rệt so với người không không uống rượu, bia Điều thể khơng theo báo giới tính mà theo khu vực cư trú nhóm lứa tuổi Chẳng hạn, số nam niên lái xe sau uống rượu, bia có 20,8% bị tai nạn giao thông đến mức phải nghỉ học, làm việc tuần, tỷ lệ nam niên không uống rượu, bia 8,2% Tỷ lệ nữ niên tương ứng 22,4% so với 11,7% Đối với nhóm lứa tuổi 14-17, số niên lái xe sau uống rượu, bia có 12,7% bị tai nạn giao thơng đến mức phải nghỉ học, làm việc tuần, tỷ lệ niên khơng uống rượu, bia 6,5% Đối với nhóm tuổi 18-21 22-25, tỷ lệ tương ứng 20,4% so với 11,9% 24,3% so với 13,7% (SAVY, 2009: 88) Tỷ lệ bị tai nạn giao thông cao nhóm chung xe với người lái xe uống rượu, bia Trong số nam niên có chung xe với người lái xe uống rượu, bia có 15% bị tai nạn giao thơng, nhóm khơng chung xe có 6,8% Tỷ lệ tương ứng nữ niên 11,9% 7,2% Sự khác biệt thấy so sánh theo nhóm lứa tuổi khu vực cư trú (SAVY, 2009:88) Theo khảo sát Hiệp hội an toàn đường toàn cầu bệnh viện Việt Đức bệnh viện Xanh-pôn cho thấy thực tế đáng lo ngại Có tới 56,4% trường hợp có nồng độ cồn máu tham gia giao thơng, 33,45 có nồng độ cồn vượt mức cho phép số bệnh nhân nhập viện tai nạn giao thông Rất nhiều người lạm dụng rượu, bia để lại hậy đau buồn cho thân họ, gia đình trở thành gánh nặng cho xã hội Nghiên cứu 83% nạn nhân tai nạn giao thông liên quan đến xe máy, chí có nhiều người tự ngã sử dụng nhiều đồ uống có cồn với nồng độ cồn cao (http://vietbao.vn/Suc-khoe/Uongruou-bia-Cung-can-co-van-hoa/65181252/248/) Tính phổ biến việc niên xe máy sau uống rượu, số người say điều đáng lo ngại Khi say rượu, bia họ khơng làm chủ tốc độ, họ có nguy cao gây tai nạn giao thông “Cách lâu 73 rồi, có lần em bị say khướt, say đến mức khơng kiểm sốt việc lấy xe nhà cuối phải phải có bạn dìu em về” (phỏng vấn sâu nam, 24 tuổi, nhân viên kinh doanh, Hà Nội ) Mối quan hệ rõ ràng việc bị tai nạn giao thông tình trạng uống rượu, bia lái xe trình bày hồi chuông cảnh báo cần thiết giới trẻ điểm đưa vào chương trình tun truyền an tồn giao thông (SAVY, 2009: 88) Say rượu, bia làm giảm khả tự chủ giảm thị lực, gây ảnh hưởng trực tiếp đến thị giác trình xử lý truyền hình ảnh tới não gây ước tính sai khoảng cách, làm gia tăng mức độ rủi ro Do đó, nguy hiểm đến lúc người cầm lái vị thành niên ngồi sau tay lái người lớn sau uống rượu, bia Vì vậy, pháp luật cần phải xử phạt nặng người sử dụng rượu, bia nồng độ cho phép tham gia giao thơng Bởi lẽ, rượu đóng vai trị kích thích tố, tác nhân việc thực hành vi vi phạm pháp luật, người lái xe điều khiển phương tiện giao thông tình trạng say rượu gây tai nạn giao thơng để lại thương tật suốt đời Để giảm số vụ tai nạn giao thơng có ngun nhân liên quan đến bia, rượu trước hết phải ý thức người tham gia giao thông, ý thức cá nhân người điều khiển phương tiện là: Hãy nói khơng với rượu, bia tham gia giao thông tham gia giao thông không sử dụng rượu, bia 74 Biểu đồ 8: Tỷ lệ nam thiếu niên sử dụng ô tô, xe máy loại xe gắn máy khác sau uống rượu, bia ngồi xe người khác lái mà người vừa uống rượu, bia, theo độ tuổi (%) 24.4 22-24 tuoi 43.6 45.4 47.2 18-21 tuoi Khong Co 30.2 15-17 tuoi 9.2 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Nguồn: Số liệu điều tra tình dục sức khỏe sinh sản vị thành niên niên Hà Nội 2006 3.2 XU HƢỚNG SỬ DỤNG RƢỢU, BIA TRONG THANH THIẾU NIÊN HÀ NỘI Kết nhóm nghiên cứu Viện chiến lược sách Y tế nhận định: thấy tình trạng gia tăng mức độ tiêu thụ rượu bia nước kết cộng hưởng nhiều nhân tố, có nhân tố chính: tập quán truyền thống, mức sống tăng phát triển tràn lan thị trường rượu bia Tốc độ đầu tư vào sản xuất rượu bia (đặc biệt bia) tăng cao từ đầu năm 90 trở lại Sản lượng bia tăng 30% năm 1990-1996; 10-15% năm từ 1996 đến Trong quý 1/2005, sản lượng bia đạt gần 1,2 tỉ lít tiếp tục gia tăng 8-10% Hiện nay, với sách mở cửa khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, thị trường rượu, bia nước ta năm vừa qua phát triển nhanh chóng số lượng chủng loại Rượu, bia thị trường có nhiều nguồn gốc, đặc biệt có nhiều loại rượu: rượu nhập ngoại, rượu sản xuất nhà máy, rượu tự nấu hộ gia đình, xưởng sản xuất nhỏ khơng quy Các chủng loại rượu, bia lưu hành đa dạng với nồng độ cồn khác nhau, nhiều loại rượu lậu, rượu giả, rượu tự nấu phát 75 triển tràn lan khó kiểm sốt gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng rượu, bia Bia Việt Nam thường có 5% nồng độ cồn, số bia nhẹ có nồng độ cồn 3-4% Rượu vang có nồng độ cồn dao động từ 12% đến 20% Các rượu khác có nồng độ cồn từ 30% đến 50% Các loại rượu sản xuất nước đa số sản xuất từ gạo, sắn Một số sản xuất dây chuyền lên men loại hoa nho, táo… (Trích lại từ báo cáo Y tế Việt Nam, 2006:102) Bên cạnh đó, cửa hàng, cửa hiệu quầy quán bán rượu mọc lên nấm khắp nơi, giấc bán uống nào, từ sáng sớm tối khuya, uống lúc uống được; lứa tuổi thưởng thức rượu, bia; ý thức pháp luật về vấn đề có liên quan đến rượu, bia… chưa quản lý nghiêm ngặt nhu cầu sử dụng rượu, bia thỏa mãn Điều xem điều kiện cho phát sinh tối đa tệ nạn sử dụng say rượu Năm 2004 nước có 72 đơn vị sản xuất rượu cơng nghiệp với cơng suất 103 triệu lít/năm, sản lượng đạt 76,3 triệu lít/năm, khai thác 74% cơng suất thiết kế; sản lượng rượu nhẹ có gaz đạt 10,6 triệu lít, rượu vang, champagne đạt 24,2 triệu lít Rượu mạnh loại khác 15,95 triệu lít, cồn cơng nghiệp dùng cho sản xuất xuất khoảng 25,5 triệu lít Ngồi cịn có khoảng 300 sở dân tự nấu rượu, tự tiêu thụ với sản lượng ước khoảng 242 triệu lít Việc kiểm sốt chất lượng sản phẩm sở gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người tiêu dùng uống phải rượu nhiều độc tố, chất lượng, lãng phí lương thực gây thất thu lớn cho ngân sách Nhà nước Năng lực sản xuất bia tập trung chủ yếu tỉnh thành phố trực thuộc TW như: TP Hồ Chí Minh chiếm: 23,2% tổng lực sản xuất bia toàn quốc, TP Hà Nội: 13,44%, TP Hải Phòng: 7,47%; tỉnh Hà Tây: 6,1%, Tiền Giang: 3,79%; Huế: 3,05%; Đà Nẵng: 2,83%.Trong số nhà máy bia hoạt động có 19 nhà máy đạt sản lượng sản xuất thực tế 20 triệu lít, 15 nhà máy bia có cơng suất lớn 15 triệu lít, 268 sở có lực sản xuất triệu lít/năm (http://www.tinkinhte.com/cong-nghiep/thucpham-do-uong/lam-phat-cao-nhung-tieu-thu-bia-van-tang-manh.nd5dt.6984.136140.html) 76 Năm 2005, sản lượng bia sản xuất khoảng 1.500 triệu lít, sản lượng rượu sản xuất 80 triệu lít Tính đến hết năm 2004, tồn ngành có 329 sở sản xuất bia với công suất thiết kế 1.737 triệu lít, 72 sở sản xuất rượu (khơng kể sở dân tự nấu) có cơng suất thiết kế 103 triệu lít (http://vietbao.vn/Kinh-te/Tong-hop-lai-tinh-hinhsan-xuat-kinh-doanh-ruou-bia/20628350/87/) Tại Hà Nội TP HCM, từ cuối năm 2007 đến nay, bất chấp giá loại bia tăng từ 10% - 20% người ta kéo đến quán để nhậu Bình quân quán bia Hà Nội ngày tiêu thụ từ 1.5005.000lít Theo ước tính, chi phí cho uống bia người dân Việt Nam nói chung vào khoảng 20 nghìn tỷ đồng/năm (http://www.tinkinhte.com/cong-nghiep/thuc-pham-douong/lam-phat-cao-nhung tieu-thu-bia-van-tang-manh.nd5-dt.6984.136140.html) Sự gia tăng nhanh chóng mặt hàng rượu, bia thị trường kéo theo mức tiêu thị rượu, bia bình quân/người/năm ngày tăng Ước tính, mức tiêu thụ bia khoảng 15,8 lít (gần 2/3 so với mức tiêu thụ chung toàn giới); mức tiêu thụ rượu bình qn 3,9 lít (mức chung tồn cầu lít) Trong năm qua, bình quân GNP/người/năm thường tăng từ 5-6%, song, mức tiêu thụ rượu, bia lại tăng từ 8-10% Các tiêu sản lượng rượu, bia xác định quy hoạch phát triển ngành rượu, bia, nước giải khát không ngừng gia tăng Dự báo đến 2010 đạt 1.500 triệu lít rượu, bia Trong đó, sản xuất rượu đạt 300 triệu lít (http://fdlserver.wordpress.com/2008/05/27/) Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề Chẳng hạn, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2011 phê duyệt Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010, mục tiêu phịng, chống nghiện rượu Hiện việc tuyên truyền tác hại rượu, bia chưa quan tâm cách mức, quảng cáo cho rượu, bia lại phát triển Những chế tài hành vi vi phạm quy định bán rượu, bia cho trẻ em 16 tuổi chưa thực nghiêm túc Đại phận niên xác nhận dễ dàng mua rượu, bia nơi họ cư trú Những yếu tố góp phần làm tăng khả tiếp cận, sử dụng rượu, bia niên (SAVY, 2009:82) 77 “Mình nghĩ uống rượu, bia thú vui, bạn bè gặp hàn huyên Khi có chút men rượu dễ nói điều mà lúc bình thường khơng nói Và men rượu khơng giúp cho buồn bã vào bàn lại tìm đến thói quen khơng thể thiếu Nói chung uống rượu chủ yếu muốn gặp bạn bè để hàn huyên tâm giải sầu buồn, yêu cầu ngừng uống rượu 1-2 tháng tháng có lẽ khó thực quá” (phỏng vấn sâu nam 28 tuổi, nhân viên hành văn phịng, Hà Nội) Với kết nghiên cứu Phân tích, đánh giá yếu tố liên quan trực tiếp đến lạm dụng rượu, nghiện rượu tác giả Lê Anh Tuấn, có 68,07% người trả lời cho hệ trẻ sử dụng nhiều/quá nhiều rượu, 3,98% cho việc sử dụng rượu hệ trẻ bình thường có 1,21% người trả lời nhận định vấn đề sử dụng rượu hệ trẻ (xem biểu đồ 9) Biểu đồ 9: Vấn đề sử dụng rượu hệ trẻ (%) 23.68 1.213.98 It Binh thuong Nhieu, qua nhieu 3.06 Khac 68.07 Khong tra loi Nguồn: Tạp chí Y học thực hành (705) – số 2/2010: 34 Như vậy, với phong tục uống rượu ngày lễ tết vào dịp vui, buồn tồn từ lâu đời đời sống người dân thực trạng tình hình sản xuất rượu, bia ngày tăng, cửa hàng, quán bán rượu, bia mọc lên khắp nơi, đặc biệt sách rượu, bia nước ta chưa có chế tài nghiêm để xử lý kiểm sốt tình hình sản xuất, lưu thơng quảng bá sử dụng rượu, bia Điều đó, khiến cho việc tiếp cận rượu, bia người dân nói chung, 78 thiếu niên nói riêng trở nên dễ dàng Và, điều kiện thuận lợi giúp cho xu hướng sử dụng rượu, bia thiếu niên thời gian tới gia tăng lứa tuổi lần đầu tiếp cận rượu, bia ngày trẻ hóa 79 KẾT LUẬN Dựa hệ thống cách tiếp cận xã hội hóa, tiếp cận tương tác biểu trưng, luận văn phân tích thực trạng sử dụng rượu, bia thiếu niên Hà Nội Qua đó, khác biệt giới việc sử dụng rượu, bia phát Nhóm bạn xác định nhân tố có tác động khơng nhỏ đến hành vi sử dụng rượu, bia thiếu niên thiếu niên muốn thể hịa nhập chứng tỏ với nhóm bạn, thể “cái tơi” Khác biệt lứa tuổi, trình độ học vấn việc học, việc làm… việc sử dụng rượu, bia nhận diện Kết phân tích cho thấy: Tuổi trung bình sử dụng rượu, bia thiếu niên 18 tuổi Có khác biệt nam nữ thiếu niên việc sử dụng rượu, bia; nam thiếu niên sử dụng rượu, bia nhiều so với nữ thiếu niên khả bị say tháng nam nhiều so với nữ Cùng với yếu tố giới tính độ tuổi tạo nên khác biệt việc sử dụng rượu, bia thiếu niên Mức độ sử dụng rượu, bia thiếu niên tăng theo độ tuổi Tuổi cao mức độ sử dụng rượu, bia lớn việc kiềm chế thân không tốt, uống rượu, bia vượt ngưỡng cho phép thể dẫn đến tình trạng say xỉn Như vậy, phân tích khẳng định giả thuyết nêu phần đầu luận văn Yếu tố học yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng rượu, bia thiếu niên Những thiếu niên học có tần suất sử dụng say rượu, bia tháng so với thiếu niên nghỉ học Như vậy, giả thuyết thứ hai luận văn phần khẳng định Theo kết phân tích phần thực trạng giả thuyết thứ ba luận văn khẳng định Vì việc làm tạo nên khác biệt tần suất sử dụng tháng thiếu niên, thiếu niên làm có 80 khả sử dụng rượu, bia tháng nhiều so với trường hợp thiếu niên không làm Khi phân tích yếu tố tác động đến hành vi sử dụng rượu, bia nam thiếu niên, kết cho thấy yếu tố có tác động đến hành vi sử dụng rượu, bia nam thiếu niên là: độ tuổi, học, bị ghi sổ học bạ hành vi ứng xử suốt trình học tập, làm yếu tố nhóm bạn Trong đó, biến số nhóm bạn đánh giá biến số có tác động mạnh mẽ đến hành vi sử dụng rượu, bia nam thiếu niên Như vậy, giả thuyết thứ tư luận văn phần chứng minh Giả thuyết thứ tư luận văn giả định gia đình phương tiện truyền thơng đại chúng có tác động đến hành vi sử dụng rượu, bia nam thiếu niên Tuy nhiên, số liệu nghiên cứu tình dục sức khỏe sinh sản vị thành niên niên Hà Nội khơng có thơng tin tác động yếu tố gia đình đến hành vi sử dụng rượu, bia thiếu niên Và, kết phân tích đa biến lại cho thấy việc có theo dõi tin tức qua phương tiện truyền thông khơng khơng có tác động đến hành vi sử dụng rượu, bia nam thiếu niên Như vậy, phần giả thuyết thứ tư chưa chứng minh gợi mở cho nghiên cứu chủ đề Vẫn nhiều trường hợp thiếu niên lái xe ô tô, xe máy sau uống rượu, bia ngồi xe người khác lái mà người vừa uống rượu, bia, cao nhóm tuổi 21-24 tuổi Rượu đóng vai trị chất kích thích tố, tác nhân việc thực hành vi vi phạm pháp luật, người lái xe điều khiển phương tiện giao thơng tình trạng say rượu gây tai nạn giao thơng cịn để lại thương tật suốt đời Số liệu điều tra Tình dục sức khỏe sinh sản vị thành niên niên Hà Nội 2006 chưa nói lên tác hại việc sử dụng rượu, bia đến sức khỏe, kinh tế, xã hội Nhưng, luận văn sử dụng vấn sâu với số liệu 81 nghiên cứu chủ đề phần mô tả tác hại rượu, bia đến sức khỏe thiếu niên Tuy nhiên, hạn chế mặt số liệu nên đề tài phân tích việc sử dụng rượu, bia việc sử dụng rượu, bia vòng tháng thiếu niên Chưa có thơng tin nguyên nhân cụ thể thúc đẩy thiếu niên tìm đến rượu, bia tác động yếu tố gia đình đến việc sử dụng rượu, bia thiếu niên Đây vấn đề bỏ ngỏ cần có nghiên cứu chủ đề * Một số khuyến nghị Với thực trạng sử dụng rượu, bia thiếu niên cho thấy, ngày thiếu niên dễ dàng tiếp cận rượu, bia Những lý khiến cho thiếu niên sử dụng rượu, bia bị ảnh hưởng bạn bè, tập quán, chuẩn mực văn hóa, mức sống tăng, nhu cầu giao tiếp, xã hội ngày mở rộng phát triển tràn lan thị trường rượu, bia điều tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi sử dụng bia, rượu thiếu niên nói chung thiếu niên Hà Nội nói riêng Qua kết nghiên cứu phân tích trên, luận văn xin đưa số khuyến nghị nhằm góp phần giảm thiểu việc sử dụng rượu, bia thiếu niên như: Thanh thiếu niên bao gồm vị thành niên niên, đó, nhà trường cần có biện pháp, quy định xử phạt thật nghiêm trường hợp học sinh, sinh viên sử dụng rượu, bia, ví dụ, phạt lao động, hạ hạnh kiểm trường hợp vi phạm nhiều lần đuổi học Nhà trường nên đưa kiến thức phòng chống tác hại rượu, bia vào nội dung giảng dạy nhà trường từ bậc tiểu học đến bậc đại học, không cho phép bán rượu trường học xung quanh trường Sử dụng rượu, bia trở thành thói quen văn hóa ẩm thực từ bao đời nước ta, vậy, để nâng cao kiến thức thiếu niên tác hại rượu, bia sức khỏe, kinh tế xã hội bước giảm thiểu việc sử dụng 82 ruợu, bia tiến tới bỏ rượu, bia diễn sớm chiều mà cần có kế hoạch dài như: Trong nhà trường cần tổ chức buổi sinh hoạt, hội thảo, phát tờ rơi đề cập đến tác hại rượu, bia đến sức khỏe, kinh tế để thiếu niên hiểu rõ có hành xử phù với việc sử dụng rượu, bia Khả chi phối nhóm bạn ngày có ý nghĩa quan trọng hành vi sử dụng rượu, bia thiếu niên Sự chi phối diễn theo chiều hướng thúc đẩy khả sử dụng rượu, bia kiềm chế Do đó, biện pháp can thiệp cần ý đến vai trị nhóm bạn thiếu niên Cần phát huy vai trị kiểm sốt, hạn chế vai trò thúc đẩy hành vi nguy nhóm bạn thiếu niên Ví dụ: thành lập câu lạc nói khơng với rượu, bia qua buổi sinh hoạt câu lạc cung cấp kiến thức tác hại rượu, bia; xây dựng diễn đàn bàn luận hệ lụy việc sử dụng rượu, bia phương pháp hữu hiệu nhằm làm giảm nhu cầu sử dụng rượu, bia thiếu niên Hiện nay, nước ta có số sách phịng chống lạm dụng rượu thực thi, nhiên, có nhiều sách chưa phù hợp với thực tế Để giảm thiểu tình trạng sử dụng bia người dân nói chung thiếu niên cần có sách tổng thể rượu, bia, ưu tiên giải pháp nhằm làm giảm sử dụng rượu, bia giảm tác hại rượu, bia Nhà nước ta cần tăng giá đồ uống có cồn đánh thuế cao mặt hàng Hiện phương tiện truyền thông đại chúng: Internet, ti vi, đài, sách, báo… có vai trị lớn sống đó, tun truyền tác hại rượu, bia với hình thức nội dung phong phú qua kênh mang lại hiệu tốt việc giảm nhu cầu sử dụng rượu, bia thiếu niên 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Best, D; Manning, V; Gossop, M et al (2006) Excessive drinking and other problem behaviours among 14-16 year old children Addictive Behaviours 31(8): 1424-1435) Bộ Y tế 2003 Điều tra Quốc gia Vị thành niên niên Việt Nam Bộ Y tế 2006 Báo cáo Y tế Việt Nam, 2006 Nxb Y học, Hà Nội Bùi Thị Hy Hân, Dương Thị Minh Tâm 2008 “Tình hình yếu tố dẫn đến việc uống rượu, bia học sinh THPT huyện Bến Lức, tỉnh Long An” Tạp chí Nghiên cứu Y học Tp Hồ chí Minh, tập 12, phụ số (http://tcyh.yds.edu.vn/2008/2008 PB T12 so - YTCC) Đàm Viết Cương, Vũ Thị Minh Hạnh cộng 2006 Đánh giá tình trạng lạm dụng rượu bia Việt Nam, 2006 Bộ Y tế Đào Huy Khuê, 2006 “Sử dụng lạm dụng rượu bia thiếu niên qua số liệu SAVY” Tạp chí dân tộc học, số Hoàng Thị Phượng, Vũ Thị Minh Hạnh, Đàm Viết Cương, Nguyễn Trần Hiển 2009 “Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng rượu bia số tỉnh Việt Nam” Tạp chí Y học thực hành, số Hồng Thị Phượng, Vũ Thị Minh Hạnh, Đàm Viết Cương, Nguyễn Trần Hiển 2009: “Tình hình sử dụng rượu lạm dụng rượu, bia số tỉnh Việt Nam” Tạp chí Y học thực hành, số Hồng Văn Huỳnh, Lê Cự Linh 2008 “Thực trạng số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng rượu, bia thiếu niên huyện Chí Linh – tỉnh Hải Dương, năm 2006” Tạp chí Y học dự phịng, số 10 http://tadri.org/index.php?option=com_content&view=article&id=266%3Avtui-v-thanh-nien-vsf-chinh-sach-i-vi-v-thanh-nien-hin-nay1&catid=48%3Atraodoi-toa-dam&Itemid=84&lang=vi 84 11 http://tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s-12-103 Uong_ruou_o_thanh_thieu_nien:_anh_huong_tu_thai_do_mau_hinh_cua_cha_ me_va_nguon_cung_cap_ruou.html 12 http://tintuconline.com.vn/vn/nhipsongtre/508446/index.html 13 http://tuoitre.vn/Ban-doc-viet/273483/Lam-dung-bia-ruou-chua-duoc-xem-laquoc-nan.html 14 http://vietbao.vn/Suc-khoe/Bia-ruou-gay-hai-cho-te-bao-nao-cua-thanh-thieunien/10799827/248/) 15 http://vov.vn/Home/Phong-chong-lam-dung-ruou-bia/200911/126616.vov 16 http://www.apho.org.uk/apho/indications.htm) 17 http://www.phapuyen.net/index.php?option=com_content&view=article&id=14 0:bia-ru-mt-s-thnh-hanh-nguy-hi&catid=99:quan-im&Itemid=150 18 http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201004/20100119221721.aspx 19 http://www.vpha.org.vn/index.php/Tap-chi-Y-te-cong-cong-So-5/tinh-hinh-tainn-thng-tich-ti-bnh-vin-a-khoa-trung-tam-tin-giang.html 20 John J Macionis.1987 Sociology Prentice Hall, Toronto, Canada 21 Lê Anh Tuấn, Trần Bình 2010 “Một số giải pháp can thiệp dự phịng lạm dụng rượu, nghiện rượu cộng đồng” Tạp chí Y học thực hành, số 22 Lê Anh Tuấn 2010 “Nghiên cứu thực trạng lạm dụng rượu Hà Nội” Tạp chí Y học thực hành, số 23 Lê Anh Tuấn 2010 “Phân tích, đánh giá yếu tố liên quan trực tiếp đến lạm dụng rượu, nghiện rượu” Tạp chí Y học thực hành, số 24 Lê Cự Linh, Nguyễn Thanh Nga, Nguyễn Đức Thành, Đào Hoàng Bách 2008 “Thực trạng sức khỏe thiếu niên huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương: Các kết sơ từ dự án nghiên cứu dọc Chililab” Tạp chí Y Tế Cơng Cộng, số 10 25 Lê Ngọc Hùng 2002 Lịch sử lý thuyết xã hội học Nxb ĐHQG, Hà Nội 26 Nguyễn Hà Thành 2006 Tình hình sử dụng rượu bia sinh viên đại học Y Hà Nội Luận văn tốt nghiệp, 2006 85 27 Nguyễn Thanh Liêm cộng 2010 Báo cáo chuyên đề Sử dụng rượu bia thuốc thiếu niên Việt Nam (Kết phân tích Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam 2003 2009 (SAVY)) 28 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng 2001 Xã hội học Nxb ĐHQG, Hà Nội 29 Pubs.niaaa.nih.gov/publications/arh22-2/85-94.pdf 30 Tổng cục Dân số - KHHGĐ 2009 Điều tra Quốc gia Vị thành niên niên Việt Nam 31 Vũ Thị Mai Anh 2005 Chính sách nhằm hạn chế tác hại lạm dụng rượu bia giới Tạp chí Chính sách Y tế, số 32 WHO 2010 Global status report on alcohol and health 33 WHO Báo cáo tình trạng rượu 2004, Phần II tình trạng nước [Global StatusReport on Alcohol 2004, Part II Country Profiles] Geneva: Department of Mental Health andSubstance Abuse; 2004 34 WHO Báo cáo tình trạng rượu toàn cầu 2004, Phần I [Global Status Report on Alcohol 2004, Part I] Geneva: Department of Mental Health and Substance Abuse; 2004 35 www.asa.org.uk/ /Alcohol_and_Young_People_10ju 36 www.health.gov.au/internet/ nsf/ /mono58.pdf 37 www.ias.org.uk/resources/factsheets/adolescents.pdf 38 www.ias.org.uk/resources/factsheets/adolescents.pdf Bài viết cơng bố có liên quan đến luận văn: Trần Thị Thanh Loan 2011 Thực trạng sử dụng rượu, bia nam thiếu niên Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 86 PHỤ LỤC 87 ... Nêu lên thực trạng sử dụng rượu, bia làm rõ nhân tố tác động đến việc sử dụng rượu, bia thiếu niên Hà Nội Đồng thời hệ việc sử dụng rượu, bia xu hướng sử dụng rượu, bia thiếu niên Hà Nội Những... đến việc sử dụng rượu, bia 50 thiếu niên Hà Nội Chƣơng 3: HỆ QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG RƢỢU, BIA VÀ XU HƢỚNG SỬ DỤNG RƢỢU, BIA TRONG THANH THIẾU NIÊN HÀ NỘI 65 3.1 Hệ việc sử dụng rượu, bia 65 3.2... sách phịng chống rượu, bia 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG RƢỢU, BIA TRONG THANH THIẾU NIÊN HÀ 29 NỘI 2.1 Thực trạng sử dụng rượu, bia thiếu niên Hà Nội 29 2.2 Các

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan