Thực trạng phát triển tâm lý sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 6 tuổi ở tỉnh thái bình

135 58 0
Thực trạng phát triển tâm lý sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 6 tuổi ở tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ===========o0o============ NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÂM LÝ SẴN SÀNG ĐI HỌC CỦA TRẺ ĐẾN TUỔI VÀO LỚP (6 TUỔI) Ở TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Tâm lý học Chuyên ngành: Tâm lý học xã hội Mã số: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ KHANH HÀ NỘI 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nƣớc 1.1.2 Ở nƣớc 12 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 15 1.2.1 Khái niệm “Tuổi vào lớp 1” (còn gọi Tuổi học) 15 1.2.2 Khái niệm “Lớp 1” 16 1.2.3 Khái niệm “Tâm lí sẵn sàng học lớp 1” 17 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến phát triển tâm lí sẵn sàng học trẻ em trịn tuổi 19 1.3.1 Khái niệm “Hoạt động chủ đạo” 19 1.3.2 Một số đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo với t- cách hoạt động chủ đạo 23 1.3.3 Mét số đặc điểm hoạt động học tập học sinh lớp với t- cách hoạt động chủ ®¹o 27 1.3.4 Sự chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập trẻ tuổi vào lớp tr-ờng phổ thông 33 1.3.5 Một số khó khăn tâm lý trẻ tuổi vào học lớp (Khi diễn trình chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập) 36 1.4 Một số đặc điểm phát triển trẻ tuổi……………………………………38 1.4.1 Vận động……………………………………………………………… 38 1.4.2 Chú ý……………………………………………………………………39 1.4.3 Tri giác………………………………………………………………….39 1.4.4 Trí nhớ ……………………………………………………………… 40 1.4.5 Tƣ duy…………………………………………………………… 40 1.4.6 Tƣởng tƣợng……………………………………………………………41 1.4.7 Ngơn ngữ……………………………………………………………… 41 1.4.8 Ý chí………………………………………………………………… 42 1.4.9 Tình cảm - Quan hệ xã hội……………………………………………42 1.4.10 Động cơ……………………………………………………………….43 1.4.11 Giao tiếp…………………………………………………………… 43 1.4.12 Mèi quan hÖ chặt chẽ phát triển nhận thức, hành vi ý chí, khả ý, ngôn ngữ, động cơ, giao tiếp tình cảm - quan hệ xà hội cđa trỴ ti………………………………………………………………………………45 1.5 Các yếu tố tác động đến phát triển tâm lý sẵn sàng học lớp việc cần làm gia đình trƣờng mầm non để phát triển tâm lý sẵn sàng học cho trẻ tuổi……………………………………………………………………47 1.5.1 YÕu tè giáo dục gia đình.. 47 1.5.2 Yu t giỏo dc lớp mẫu giáo trƣờng mầm non……………… 51 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………….57 2.1 Tæ chøc nghiªn cøu……………………………………………………… 57 2.1.1 Giới thiệu chung địa bàn nghiên cứu……………………………….57 2.1.2 Mẫu nghiên cứu……………………………………………………… 58 2.1.3 Triển khai nghiờn cu60 2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 60 2.2.1.Phng phỏp nghiờn cu văn ti liu 60 2.3.2.Phng pháp trắc nghiệm……………………………………………60 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi (ankét)……………………………65 2.3.4 Phƣơng pháp quan sát………………………………………………… 66 2.3.5 Phƣơng pháp vấn sâu…………………………………………… 67 2.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê toán học…………………… 67 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………… 68 3.1 Thực trạng phát triển tâm lí sẵn sàng học trẻ tuổi vào lớp tỉnh Thái Bình qua “Trắc nghiệm sẵn sàng học”……………………………… 68 3.1.1 Đánh giá chung phát triển tâm lí sẵn sàng học toàn nghiệm thể qua “Trắc nghiệm Sẵn sàng học”……………………………….68 3.1.2 So sánh phát triển tâm lí sẵn sàng học khách thể nghiên cứu trƣờng 75 3.1.3 Sự khác biệt mức độ phát triển tâm lý sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp theo tiêu chí giới tính 84 3.1.4 Sự khác biệt mức độ phát triển tâm lý sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp tỉnh Thái Bình theo xuất thân gia đình 85 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển tâm lí sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp tỉnh Thái Bình 88 3.2.1 Yếu tố trƣờng mầm non với phát triển tâm lí sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp tỉnh Thái Bình .88 3.2.2 Nhận thức việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho trẻ đến tuổi vào lớp phụ huynh tỉnh Thái Bình 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 PHỤ LỤC 118 Trắc nghiệm sẵn sàng học 119 Bảng hỏi Hiệu trƣởng trƣờng mầm non .126 Bảng hỏi Phụ huynh học sinh 129 Câu hỏi vấn sâu Hiệu trƣởng trƣờng mầm non .134 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tiểu học từ năm 1987 ngành giáo dục coi bậc học “nền móng” hệ thống giáo dục phổ thơng (cấp I nền, lớp móng) Ở muốn ví giáo dục phổ thơng đại nhà đồ sộ xây dựng cấp I mà lớp móng Nền móng có vững xây ngơi nhà cao tầng Điều cho ta hình ảnh trực quan vị trí tầm quan trọng giáo dục tiểu học, đặc biệt lớp hệ thống giáo dục phổ thông Lớp trường tiểu học lớp học mà trẻ em tuổi lần thực hoạt động học với tư cách hoạt động chủ đạo Lúc trẻ chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động hoàn toàn hoạt động học tập Khác với hoạt động vui chơi tự do, thoải mái tuổi mẫu giáo, hoạt động học tập đòi hỏi chất lượng phát triển đứa trẻ mặt trí tuệ, tình cảm, hành động ý chí Chính vào giai đoạn đầu tiểu học trẻ em diễn trình chuyển tiếp từ vui chơi sang học tập Đây bước ngoặt lớn đời trẻ Sáu tuổi, theo Hồ Ngọc Đại, trẻ em đến với thầy với bạn, đến với “nền văn minh nhà trường có thêm khơng có, khơng thể có, khơng có q khứ năm qua” [Theo (5), Tr 212] Chính vậy, để sớm thích nghi với hoạt động học tập, trẻ phải chuẩn bị chu đáo từ trước để có tâm lý sẵn sàng học bước vào lớp trường phổ thông Tuy nhiên, thực tế bước chân đến trường tất trẻ em chuẩn bị đầy đủ mặt tâm lý Nhiều bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập chuẩn bị cho trẻ đầy đủ kiến thức lẫn sở vật chất để trẻ bước vào lớp Song, chuẩn bị cha mẹ ứng xử họ với không cách, không khoa học nên dẫn đến khó khăn tâm lý học tập trẻ vào đầu lớp Nhiều trường mầm non theo yờu cầu phụ huynh mà dạy chữ cho trẻ, trỏi với yờu cầu ngành Theo Trần Trọng Thuỷ, nguyên nhân dẫn đến tình trạng lưu ban, bỏ học học sinh cấp I [Xem thêm (10), Tr 20] Riêng năm 2008, số học sinh bỏ học Việt Nam 0,94% - tương ứng với khoảng 150 nghìn học sinh bỏ học tổng số 16 triệu học sinh cấp học Các nghiên cứu từ năm 1980 cho thấy bậc Tiểu học, tượng lưu ban, bỏ học lớp chiếm tỷ lệ vượt hẳn lớp khác [Xem thêm (15), (17)] Điều ảnh hưởng đến việc thực cụng tỏc phổ cập cấp I nước ta công ước Quyền trẻ em Liên hiệp quốc: không học sinh lớp 1, 2, lưu ban (có cho nợ) Nhiều thập niên qua, nước giới có vo số cơng trình nghiên cứu tâm lý sẵn sàng học bước chuyển từ mẫu giáo sang lớp trường tiểu học Tuy nhiên Việt Nam, vấn đề bắt đầu tiến hành từ chục năm trở lại Các tri thức nội dung xó hội hoỏ, nặng lý thuyết chung, nhẹ lý thuyết thực tiễn Trên giới có nước khơng có học sinh lưu ban, họ có “chiến lược khơi dậy tiềm trẻ” Ở Việt Nam bước đầu làm quen với thuật ngữ này, nhiên việc chuẩn bị cho trẻ trước trẻ bước vào lớp nước ta cũn mang nặng tớnh ỏp đặt, cứng nhắc Vì cần phải thực trạng phát triển tâm lý sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp 1(6 tuổi) trường phổ thơng, từ góp phần làm cho việc chuẩn bị tâm lí sẵn sàng học cho trẻ gia đình trường mầm non tốt Xuất phát từ lý đây, tiến hành Nghiên cứu thực trạng phát triển tâm lí sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp (6 tuổi) tỉnh Thái Bình Mục đích nghiên cứu Chỉ thực trạng phát triển tâm lí sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp tỉnh Thái Bình, sở đó, đề xuất số kiến nghị góp phần làm cho việc chuẩn bị tâm lí sẵn sàng học cho trẻ tuổi vào lớp trường phổ thông tốt Nhiệm vụ nghiên cứu - Xõy dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển tâm lí sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp tỉnh Thái Bình - Đề xuất số kiến nghị gúp phần làm cho việc chuẩn bị tâm lí sẵn sàng học cho trẻ tuổi vào lớp trường phổ thông tốt Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tâm lí sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp (6 tuổi) tỉnh Thái Bình 4.2 Khách thể nghiên cứu: - 100 học sinh bắt đầu vào lớp trường Tiểu học; Trong đó: + 40 học sinh lớp trường Tiểu học Lê Hồng Phong - thành phố Thái Bình + 30 học sinh lớp trường Tiểu học Thị trấn Vũ Thư - tỉnh Thái Bình + 30 học sinh lớp trường Tiểu học Tân Lập II - xã Tân Lập - huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình - 100 phụ huynh học sinh trường: Tiểu học Lê Hồng Phong, Tiểu học Thị trấn Vũ Thư, Tiểu học Tân Lập II - 30 Hiệu trưởng trường mầm non địa bàn tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng tâm lý sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp (6 tuổi) tỉnh Thái Bìnhh trình phát triển tâm lý sẵn sàng học trẻ Giả thuyết nghiên cứu Chúng cho rằng: Sự phát triển tâm lí sẵn sàng học đa số trẻ em đến tuổi vào lớp tỉnh Thái Bình cịn chưa cao Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng này, song, chủ yếu chuẩn bị tâm lí sẵn sàng học cho trẻ lứa tuổi bậc cha mẹ trường mầm non bất cập định Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu 7.2 Phương pháp trắc nghiệm 7.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.4 Phương pháp quan sát 7.5 Phương pháp vấn sâu 7.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong tiến trình phát triển tâm lý trẻ có mốc đặc biệt quan trọng, thời kì trẻ em chuẩn bị học, kiện đánh dấu bước ngoặt lớn đời đứa trẻ Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu, tỉ mỉ chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho trẻ em trước vào lớp 1.1.1 Ở nƣớc ngoài: - Vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp thường tiếp cận theo hướng chủ yếu: Tiếp cận tâm - sinh lý lứa tuổi tiếp cận văn hoá xã hội + Theo hướng đầu, người ta chủ yếu nói đến mối quan hệ độ chín muồi tâm - sinh lý trẻ tính sẵn sàng tâm lý trẻ bước vào lớp Trong hướng này, việc chuẩn bị mặt xã hội để trẻ có tâm lý sẵn sàng học quan tâm nhiều Điều coi kết tất nhiên phát triển thể chất (sức khoẻ, vận động, thể lực…) tâm lý (tri giác, quan sát, tư duy, phát triển ngơn ngữ, tình cảm, ý chí…) trẻ + Hướng thứ nhấn mạnh việc rèn luyện kỹ xã hội, ngôn ngữ giao tiếp (khơng đơn giản ngơn ngữ), tình cảm xã hội (tình cảm cộng đồng hay hướng ngoại, khơng đơn giản tình cảm), nhận thức quan hệ kiện xã hội (không đơn giản nhận thức đồ vật, chữ cái, chữ số…) Steve Grineski (dẫn theo tác giả Đặng Thị Phương Mai) “Cooperative learning in Physical Education” (Học cỏch hợp tỏc cựng giỏo dục thể chất) cho rằng, kỹ xã hội cần thiết để làm việc xã hội gồm: Lắng nghe người khác; giải xung đột; tương trợ động viên người khác; hoàn thành phần việc giao; bày tỏ niềm vui trước thành công người khác; thể khả phê bình [Xem thêm (12)] Nếu theo hai hướng nghiên cứu chưa đủ để đánh giá tâm lý sẵn sàng học trẻ Vì để đánh giá cách khách quan cần 10 phải nghiên cứu theo hướng toàn diện kết hợp phát triển thể chất - vận động, tâm lý quan hệ xã hội trẻ - Năm 1970 Pháp trắc nghiệm trí lực cho trẻ em chuẩn bị vào lớp “Đến tuổi học” (Test de Maturité Scolaire) có khả dự báo “chín muồi học đường” trẻ vào lớp từ đầu năm học [Theo (13), Tr 11] - Năm 1985 Nhật có trắc nghiệm “Test Sẵn sàng học” đo khả sẵn sàng học cho trẻ em lứa tuổi - Theo Trung tâm quốc gia tài liệu sư phạm Pháp (1995), làm cho trẻ mẫu giáo học cách “Sống nhau” (vivre ensemble) mục tiêu phải hướng tới Mỗi đứa trẻ phải học cách chia sẻ với người khác hoạt động nhau, học cách quan tâm tới người xung quanh.Trẻ khám phá giới thông qua mối quan hệ phụ thuộc, qui định tập thể Tập cho trẻ biết lắng nghe người khác nói, tơn trọng thực quy định tập thể, lớp, trường Tập cho trẻ biết bày tỏ suy nghĩ mình, biết tranh luận vấn đề đặt sống hàng ngày Từ trẻ tự khẳng định góp phần hình thành nhân cách cho trẻ Cuối học cách sống học cách chia sẻ, hợp tác với - Bộ giáo dục Quebac (Canada) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục mầm non khuyến khích phát triển tồn diện trẻ cách giúp trẻ tự hình thành thái độ khả hỗ trợ thành công học vấn nhân cách cách khuyến khích trẻ hồ nhập vào xã hội” Điều khơng đơn giản dạy trẻ học chữ, học chữ số, học vẽ tranh hay tập vận động mà đòi hỏi phải có biện pháp phối hợp với nhau, biện pháp cho phép kết nối nỗ lực khác - Cơng trình ECLS - K (Early Childhood Longitudinal Study, Kingdergarten Class of 1998 - 1999, US - Nghiên cứu dọc theo tuổi ấu thơ trẻ, lớp mẫu giáo năm 1998 - 1999, Mỹ) nhằm mảng vấn đề lớn là: 1) Thực trạng xu phát triển trẻ 2) Việc học khả thực lớp đầu tiểu học 120 Phiếu trả lời (Trắc nghiệm sẵn sàng học) Tr-êng: Líp: Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Nam, nữ Địa nhà ở: I- Ngôn ngữ 1- Đọc chữ sau: A B P S R N L H G V 2- Chän đồ vật theo tên gọi: cặp, sách, vở, hộp bót gåm cã: s¸ch, vë, hép bót gåm: bót, th-íc, chì, tẩy, phấn ; chìa khoá 3- Em hÃy nhắc lại câu nói cô: - A! Em có mèo đẹp quá! - Hôm nhà tr-ờng cho nghỉ học, mẹ dẫn em chơi, mẹ mua kẹo cho em ë cưa hµng, em rÊt vui NhËn xÐt: 124- Em hÃy gạch chữ, số viết sai sau đây: 121 5- Em hÃy viết tên em vào giấy đánh vần tên em: 6- Cô nói nh- này, em nói tiếp nh- nào: Ví dụ: - Mùa xuân hoa nở - Mùa hè nóng, mùa đông - Núi cao, biển - Nhà mát, bát ngon 7- Nhìn vào tranh này, em thấy cậu bé làm gì? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III - T©m vận động 1- Đứng chân 15 giây nhắm mắt, dang hai tay sang ngang vai, đứng đổi chân 15 giây, nhắm mắt 2- Vẽ tiếp vào hình sau: 122 H×nh H×nh 3- Em h·y tù cài cúc áo em 4- Xâu hạt: 10 hạt (xâu theo màu mà nghiệm viên gọi tên) 5- Đi theo nhịp gõ nghiệm viên đ-ờng thẳng khoảng 3m (gõ nhanh, chậm, vừa phải) II - Biểu t-ợng số 1- Em hÃy đếm bàn tay hình vẽ có ngón tay, bàn tay phải bàn tay trái Bàn tay trái em đâu? 2- Em hÃy đếm hai bàn tay em có tất ngón tay 3- Xếp thứ tự sè tõ ®Õn 10 4- Em h·y ®Õm sè có hình số viên bi có hình, ghi số l-ợng vào ô trống 123 5- So sánh hai hộp kẹo, hộp nhiều kẹo hơn, hộp kẹo 6- So sánh số điền dấu thích hợp: 7- Làm tính: 2+1= 8- Điền số vào ô trống: 7 4+3= 9- Cho hình nh- hình vẽ, hình ứng với dấu chấm, em hÃy thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau: + = + = + = 124 IV- giao tiÕp thÝch øng x· héi 1-Em có thích học không? Tại sao? 2- NÕu ë nhà em làm gì? Tại sao? 3- Buổi tối ăn cơm, nhiên đèn bị tắt, em làm nào? 4- Trong líp, học bài, bạn bên cạnh lỡ tay làm dây mực vào áo (vào vở) em, em làm nào? Vì em làm nh- vậy? 5- Em có thích chơi với bạn trai (bạn gái) không? Vì sao? 6- Trong líp c« giáo nêu câu hỏi, em giơ tay, cô không gọi em mà gọi bạn khác Khi em nghĩ thÕ nµo? 7- Một bạn đ-ợc cô giáo khen trả lời tốt câu hỏi cô, em nghĩ nào? (cảm thấy nào?) 8- Trong giê chơi hai bạn lớp cÃi nhau, cô giáo tới Rồi chuyện xảy nh- nào, em kĨ tiÕp ®i 125 Điểm số tập (tổng số: 32 điểm) Tiểu nghiệm Ngôn ngữ (8 điểm) Biểu t-ợng số (10 điểm) Tâm vận động (6 điểm) Thích ứng x· héi (8 ®iĨm) Tỉng céng Item 7 5 29 Item §iĨm 1 0,5 – 1 0,5 – 1-2 0,5 – 1 0,5 – 0,5 – 0,5 – 0,5 – 0,5 – 1-2 0,5 – 1–2 1 1 1 1 1 32 ®iĨm 126 KÝnh gửi: Bà (ông) Hiệu tr-ởng Tr-ờng mầm non Để giúp hoàn thành Đề tài Nghiên cứu mức độ phát triển tâm lý sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp 1, nhằm đ-a giải pháp tích cực góp phần giáo dục toàn diện cho em, kính mong bà giúp đỡ cách trả lời câu hỏi sau: Xin bà cho biết mức độ đồng tình với ý đ-ợc liệt kê d-ới việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho trẻ vào lớp Nội dung ý Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vào lớp nói cho trẻ biết đến tuổi tất trẻ em phải học Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vào lớp mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập quần áo cho trẻ từ tr-ớc ngày khai giảng năm học Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vào lớp dạy cho biết đọc viết chữ cái, chữ số (làm quen với chữ số) tr-ớc ngày khai giảng năm học Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vµo líp mét lµ lµm cho cã đủ khả đáp ứng yêu cầu mà việc học tập lớp đòi hỏi học sinh ph¶i cã (vỊ thĨ lùc; vỊ sù thÝch thó häc tập; khả nói rõ ràng, mạch lạc; khả tập trung ý, quan sát, so sánh; mạnh dạn, tự tin cách ứng xử với thầy cô, bạn bè; khả đọc, viết chữ chữ số; số kĩ thói quen cần thiết cho việc học ch-ơng trình lớp 1) Đến tuổi trẻ đủ điều kiện học lớp 1, không cần làm thêm việc khác việc bảo đảm cho trẻ có sống bình th-ờng nh- đứa trẻ khác Mức độ đồng tình bà (ông) Đồng Đồng tình Không tình phần đồng tình 127 Xin bà vui lòng tự đánh giá kết thực nội dung sau nhằm chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn (5 tuổi) tr-ờng ta sẵn sàng vào học lớp năm học 2008 - 2009 Nội dung chuẩn bị cho trẻ Cung cấp cho trẻ số hiểu biết môi tr-ờng xung quanh biết hành động hợp lý môi tr-ờng Giúp trẻ biết quan sát, phân tích, so sánh, phân loại, khái quát t-ợng đơn giản th-ờng gặp môi tr-ờng xung quanh Giúp trẻ hiểu đ-ợc số quan hệ nhân môi tr-ờng gần gũi với trẻ Hình thành trẻ biểu t-ợng toán sơ đẳng, kĩ ban đầu cho viƯc häc ®äc, häc viÕt ë líp Lun tập sức tập trung ý, óc t-ởng t-ợng, khả ghi nhớ cho trẻ Rèn luyện phát triển trẻ kỹ nghe, nói để giao tiếp có kết với ng-ời xung quanh Rèn luyện cách diễn đạt ý nghĩ, mong muốn cách rõ ràng, mạch lạc với ng-ời xung quanh Qua trò chơi giúp trẻ có khả đọc viết đ-ợc chữ Phát triển trẻ hứng thú nghe kể lại chuyện đà đ-ợc nghe cho ng-ời khác, hứng thú chơi trò chơi học tập, hứng thú tập tô, tập viết 10 Tập cho trẻ số kỹ giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi tr-ờng, tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày, rèn luyện mét sè tè chÊt thĨ lùc nh- nhanh nhĐn, dỴo dai, linh hoạt 11 Qua việc cung cấp cho trẻ số hiểu biết t-ợng xà hội xung quanh, hình thành trẻ tình cảm, thái độ tích cực cộng đồng môi tr-ờng xung quanh nh-: biết th-ơng yêu, kính trọng ông bà, cha mẹ; biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, em nhỏ; Mức độ đánh giá bà (ông) Trung Yếu Ch-a Tốt Khá bình thực 128 thật thà, biết nhận lỗi, sửa lỗi 12 Giáo dục trẻ tự tin vào lực thân 13 Phát triển trẻ tính tự lực, biết hành động theo sáng kiến thân mình, biết chịu trách nhiệm việc làm 14 Hình thành trẻ khả đánh giá tự đánh giá t-ơng đối phù hợp, ví dụ nh-: phân biệt đ-ợc lời nói, việc làm mình, bạn tốt - xấu 15 Hình thành trẻ nếp sống hành vi văn hoá, biết gần gũi ng-ời, biết bảo vệ thành lao động ng-ời khác môi tr-ờng sống 16 Phát triển trẻ cảm xúc thẩm mỹ, yêu thích đẹp, thích tạo đẹp Xin bà (ông) cho biết ý kiến mức độ cần thiết việc làm lần l-ợt đ-ợc liệt kê sau đây: Những việc làm Bộ giáo dục đào tạo xuất sách h-ớng dẫn phụ huynh chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vào lớp Tr-ờng mầm non có kế hoạch cụ thể phối hợp với phụ huynh lớp tuổi chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho học sinh vào lớp Tr-ờng mầm non h-ớng dẫn phụ huynh mua cách sử dụng đồ chơi, sách trực tiếp phục vụ cho việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vào lớp Hàng tháng tr-ờng mầm non thông báo với phụ huynh lớp tuổi kết việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học em họ để có kế hoạch phối hợp tháng tới ý kiến bà (ông) mức độ cần thiết Không Cần thiết Khó nói cần thiết 129 Kính gửi bậc phụ huynh học sinh! Để giúp hoàn thành đề tài Nghiên cứu mức độ phát triển tâm lý sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp 1, nhằm đ-a giải pháp tích cực góp phần giáo dục toàn diện cho em thời gian tới, kÝnh mong q phơ huynh häc sinh gióp ®ì chóng cách trả lời câu hỏi Xin ông (bà) vui lòng cho biết vài thông tin gia đình mình: Xin ông (bà) vui lòng cho biết vài thông tin gia đình mình: Họ tên (ông bà): Năm sinh: Trình độ học vÊn: NghỊ nghiƯp: Họ tên (sẽ vào lớp năm học 2008 - 2009): T¹i tr-êng: Theo ông (bà), việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho em vào lớp có ý nghĩa nh- nào? (ở câu hỏi xin ông (bà) đánh dấu X vào ô trống t-ơng ứng với ý phù hợp mình) a RÊt quan träng c Kh«ng quan träng b Quan träng d Hoàn toàn không quan trọng Xin ông (bà) cho biết lý ông (bà) lại đánh dấu X vào ô đó? Mức độ quan tâm ông (bà) việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho cháu vào lớp nh- nào? a Rất quan tâm c quan tâm b Quan tâm d Không quan tâm Xin ông (bà) cho biết lý ông (bà) đánh dấu X vào ô đó? 130 Ông (bà) có đ-ợc h-ớng dẫn việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho trẻ vào lớp không? a Có b Không Nếu có xin ông (bà) cho biết nội dung ®· ®-ỵc h-íng dÉn: Xin ông (bà) cho biết mức độ đồng tình với ý đ-ợc liệt kê d-ới việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vào lớp Nội dung ý Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vào lớp nói cho trẻ biết đến tuổi tất trẻ em phải học Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vào lớp mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập quần áo cho trẻ từ tr-ớc ngày khai giảng năm học Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vào lớp dạy cho biết đọc viết chữ cái, chữ số (làm quen với chữ số) tr-ớc ngày khai giảng năm học Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vµo líp mét lµ lµm cho cã đủ khả đáp ứng yêu cầu mà việc học tập lớp đòi hỏi học sinh ph¶i cã (vỊ thĨ lùc; vỊ sù thÝch thó häc tập; khả nói rõ ràng, mạch lạc; khả tập trung ý, quan sát, so Mức độ đồng tình ông (bà) Đồng tình Không Đồng tình phần đồng tình 131 sánh; mạnh dạn, tự tin cách ứng xử với thầy cô, bạn bè; khả đọc, viết chữ chữ số; số kĩ thói quen cần thiết cho việc học ch-ơng trình lớp 1) Đến tuổi trẻ đủ điều kiện học lớp 1, không cần làm thêm việc khác việc bảo đảm cho trẻ có sống bình th-ờng nh- đứa trẻ khác Để chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học lớp cho mình, ông (bà) đà thực việc d-ới mức độ nào? Nội dung công việc Đến lớp mẫu giáo lớn (5 tuổi) tìm hiểu nội dung chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho trẻ vào lớp Tự hướng dẫn chơi sách Trò chơi với chữ phát triển ngôn ngữ Nhà xuất giáo dục mà mua đ-ợc hiệu sách Hướng dẫn tự chơi với Bộ ghép hình giới đồ vật, Bộ ghép hình nhà bé, Bộ ghép số thông minh mà mua cửa hµng H-íng dÉn trang trÝ tr-íc gãc häc tập sau Dẫn đến thăm Tr-ờng tiểu học mà sau học Yêu cầu lớn dạy cho em tập đọc viết chữ Bắt trẻ tự tập tô, tập viết chữ theo mẫu, không thực tốt yêu cầu phải phạt Mức độ thực ông (bà) Th-ờng Thỉnh Ch-a xuyên thoảng 132 Cho xem tranh mô tả sinh hoạt vật quen thuộc, sau yêu cầu kể lại thành câu chuyện ngôn ngữ Cho tập đếm số l-ợng vật, tập mô tả lời hành động vật tranh 10 Kể cho nghe câu chuyện ngắn hấp dẫn hợp với lứa tuổi nó, sau yêu cầu kể lại ngôn ngữ 11 Lập thời gian biểu tập cho trẻ thói quen việc 12 Dạy trẻ biết th-ơng yêu, kính trọng ông bà, cha mẹ quan tâm, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ; tôn trọng đồ dùng thành lao động ng-ời khác 13 Chỉ cho trẻ hiểu lời nói, việc làm mình, bạn tốt - xấu 14 Khuyến khích trẻ tự làm công việc sống hàng ngày để phát triển tính tự lực, tự tin vào thân trẻ Xin ông (bà) cho biết ý kiến mức độ cần thiết việc làm lần l-ợt đ-ợc liệt kê sau đây: Những việc làm Bộ giáo dục đào tạo xuất sách h-ớng dẫn phụ huynh chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vào lớp Tr-ờng mầm non có kế hoạch cụ thĨ phèi hỵp víi phơ huynh cđa líp ti chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho học sinh vào lớp ý kiến ông (bà) mức độ cần thiết Không Cần thiết Khó nói cần thiÕt 133 Tr-êng mÇm non h-íng dÉn phơ huynh mua cách sử dụng đồ chơi, sách trực tiếp phục vụ cho việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho vào lớp Hàng tháng tr-ờng mầm non thông báo với phụ huynh lớp tuổi kết việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học em họ để có kế hoạch phối hợp tháng tới 134 Câu hỏi vấn sâu Hiệu tr-ởng tr-ờng mầm non Tr-êng: Th-a bà (ông), bà (ông) đà gặp khó khăn, trở ngại lÃnh đạo nhà tr-ờng thực Chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi Vụ giáo dục mầm non, Bộ giáo dục - đào tạo? (Chẳng hạn sở vật chất; trình độ nghề nghiệp tình th-ơng yêu trẻ cô giáo; h-ớng dẫn Vụ giáo dục mầm non ) Th-a bà (ông), bà (ông) đà tổ chức đà nhận đ-ợc phối hợp với vị phụ huynh cháu lớp - tuổi nh- để chuẩn bị cho cháu sẵn sàng vào lớp năm học tới (2008 - 2009)? Xin bà (ông) cho biết khó khăn bật phối hợp gì? Xin bà (ông) cho biết muốn chuẩn bị tốt cho cháu lớp - tuổi sẵn sàng vào lớp hoàn cảnh định phải có nh- điều kiện tiên quyết? ... ảnh hƣởng đến phát triển tâm lí sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp tỉnh Thái Bình 88 3.2 .1 Yếu tố trƣờng mầm non với phát triển tâm lí sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp tỉnh Thái Bình. .. trưởng trường mầm non địa bàn tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng tâm lý sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp (6 tuổi) tỉnh Thái Bìnhh trình phát triển tâm lý sẵn sàng học trẻ. .. mức độ phát triển tâm lý sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp theo tiêu chí giới tính 84 3 .1. 4 Sự khác biệt mức độ phát triển tâm lý sẵn sàng học trẻ đến tuổi vào lớp tỉnh Thái Bình theo

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 1.1.1. Ở nước ngoài:

  • 1.1.2. Ở trong nước:

  • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG CỤ CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.2.1. Khái niệm “Tuổi vào lớp 1” (còn gọi là Tuổi đi học)

  • 1.2.2. Khái niệm "lớp 1"

  • 1.2.3. Khái niệm “Tâm lý sẵn sàng đi học lớp 1”

  • 1.3.1. Khái niệm “hoạt động chủ đạo”.

  • 1.3.5. Một số khó khăn tâm lý khi trẻ 6 tuổi vào học lớp 1 (Khi diễn ra quá trình chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động h ọc tập).

  • 1.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 6 TUỔI.

  • 1.4.1. Vận động

  • 1.4.2. Chú ý

  • 1.4.3. Tri giác

  • 1.4.4. Trí nhớ

  • 1.4.5. Tư duy

  • 1.4.6. Tưởng tượng

  • 1.4.6. Ngôn ngữ

  • 1.4.7. Ý chí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan