1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tỉnh bắc ninh hiện nay

106 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 807,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LÊ THỊ HƯỜNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LÊ THỊ HƯỜNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM CÔNG NHẤT HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Công Nhất Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Lê Thị Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 1.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế - xã hội nước ta 19 1.2 Đặc điểm trình cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Bắc Ninh cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Bắc Ninh 25 1.2.1 Đặc điểm q trình cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Bắc Ninh 25 1.2.2 Tính tất yếu phải phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Bắc Ninh 32 1.2.3 Những yếu tố tác động đến trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Bắc Ninh 37 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 45 2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Bắc Ninh 45 2.1.1 Khái quát trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 45 2.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Bắc Ninh 50 2.1.3 Đánh giá chung thành tựu, hạn chế nguyên nhân 61 2.1.4 Một số mâu thuẫn đặt 69 2.2 Quan điểm giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Bắc Ninh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 71 2.2.1 Những quan điểm chủ yếu 71 2.2.2 Một số giải pháp chủ yếu 75 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại chứng kiến phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ với thành tựu to lớn Sự phát triển đưa kinh tế giới chuyển sang giai đoạn - kinh tế tri thức Thay đổi đặt cho quốc gia giới thời thách thức Quan niệm phát triển truyền thống dựa vào tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực rẻ ngày giảm bớt vai trò Thay vào lợi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học công nghệ Trong xu đó, người lao động ngày ngồi ph m chất đạo đức, tinh thần lao động h ng say phải có kiến thức, k n ng nghề nghiệp, tinh thần sáng tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Chính phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao vấn đề thiết, có tính ưu tiên hàng đầu tất quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam bước vào thời k đ y mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, theo đ nh hướng xã hội chủ ngh a XHCN với nhiều thời thách thức Một thách thức lớn nước ta phải nhanh chóng nâng cao tiềm lực mặt để thực r t ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong số nguồn lực cần thiết cho thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố đ nh Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực, thấm nhuần tư tưởng chủ ngh a Mác-Lênin: D thời đại nào, yếu tố người ln giữ vai trị đ nh, tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển l ch sử xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời tới ch m lo phát triển nguồn nhân lực, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, v n minh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X rõ: “Nội lực có vai trị đ nh phát triển Có phát huy nội lực thu h t sử dụng có hiệu ngoại lực Nội lực t ng cường bảo đảm độc lập tự chủ kinh tế thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công Phát huy nội lực trước hết phát huy nguồn lực người, nguồn lực toàn dân tộc, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng tốt nguồn lực nhà nước” [21, tr.179] Trong v n kiện “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020” Đại hội XI Đảng khẳng đ nh vấn đề cách sâu sắc hơn: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố đ nh đ y mạnh phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hính t ng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [22, tr.130] Bắc Ninh tỉnh cửa ngõ phía Bắc thủ Hà Nội, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, tỉnh có vai trị quan trọng việc góp phần thực thành cơng CNH, HĐH đất nước Điều địi hỏi Bắc Ninh cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm người có đức, có tài, ham học hỏi, thơng minh sáng tạo, chu n b tốt kiến thức v n hoá, đào tạo thành thạo k n ng nghề nghiệp, n ng lực sản xuất kinh doanh, có trình độ khoa học - k thuật cao Đó phải nguồn nhân lực v n hố cơng nghiệp đại Trong q trình CNH, HĐH Bắc Ninh nay, đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao có nhiều đóng góp quan trọng, khẳng đ nh vai trị to lớn vào phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên việc quản lý, phân bố sử dụng nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều bất cập, làm cho nguồn nhân lực b lãng phí Vì vậy, Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII xác đ nh: “Tập trung nguồn lực, đ y mạnh công nghiệp hố, đại hố, phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, xây dựng nông thôn mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực an sinh xã hội, phấn đấu đến n m 2015 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại, tạo tiền đề đến n m 2020 trở thành thành phố trực thuộc trung ương” [24, tr.58] Cho nên việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nguồn nhân lực để có giải pháp nhằm tạo chuyển biến chất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH tỉnh Bắc Ninh trở thành nhiệm vụ cần thiết Với ý ngh a trên, tác giả chọn vấn đề : “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Bắc Ninh nay” làm đề tài luận v n thạc s triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, nguồn lực người, nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp CNH, HĐH nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, chia thành nhóm cơng trình nghiên cứu sau” Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu cơng bố dạng báo đ ng tạp chí chuyên ngành: “Tài ngun người q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước thời đại ngày nay”, Nguyễn Quang Du, Tạp chí Cộng sản số 8/1994; “Nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Nguyễn Trọng Chu n, Tạp chí Triết học số 2/1994; “Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Phạm Minh Hạc chủ biên, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội, 1995; “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Đồn V n Khái, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội, 1995; “Nguồn nhân lực, động lực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Nguyễn Thế Ngh a, Tạp chí Triết học số 1/1996; “Phát triển người Việt Nam với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Đặng Hữu Tồn, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3/1997; “Vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”, Phạm V n Đức, Tạp chí Triết học số 6/1998; “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hố, đại hố đất nước” Thứ hai, nhóm cơng trình cơng bố dạng sách chun khảo, sách tham khảo: Tác giả: Mai Quốc Chánh chủ biên, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội, 1999; “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Nguyễn Thanh, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội, 2002; “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam”, Bùi Ngọc Lan, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội, 2002; “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam”, Nguyễn Hữu Dũng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2003; “Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao” tác giả Nguyễn Huy Trung, Tạp chí Lao động - Xã hội, 2006; “Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay”, Phạm Cơng Nhất, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội, 2007; “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Lê Th Hồng Điệp, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Các công trình đề cập cách tương đối có hệ thống sở lý luận thực tiễn vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Đồng thời phân tích cách khoa học tác động qua lại nguồn lực: Nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất k thuật, v trí đ a lý yếu tố đ nh nguồn lực người Thứ ba: nhóm cơng trình nghiên cứu dạng luận v n, luận án: Vấn đề nguồn lực người đề tài nghiên cứu số luận v n thạc s , luận án tiến s , đáng ý luận v n thạc s , luận án tiến s : Luận án tiến s “Phát huy nguồn lực niên nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Th Tú Oanh (1999); Luận án tiến s “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, tác giả Đồn V n Khái (2000); Luận án tiến s “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam” tác giả Lê Th Hồng Điệp (2010) Luận v n thạc s : Luận v n “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Quảng Ninh” tác giả Vũ Th Phương Mai (2004); Luận v n “Phát triển nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Bến Tre”, tác giả Lê Th Mai (2005); Luận v n “Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Kon Tum ”, tác giả Tr nh Ngọc Dương (2006); Luận v n “Nguồn lực chất lượng cao tỉnh Long An nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”, tác giả Nguyễn Th Phương Loan (2008); Luận v n “Phát huy vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Lâm Đồng nay”, tác giả Đinh Xuân Thuỷ (2009); Luận v n “Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Thái Nguyên nay”, tác giả Mai Th L nh (2011) Ở Bắc Ninh n m gần có số đề tài đề cập đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực như: Luận v n “Đào tạo phát triển nguồn lực người ngành giáo dục tỉnh Bắc Ninh nay” tác giả Vũ Th Huyền (2004); Luận v n “Giải pháp phát triển sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố - đại hố đến n m 2020 Bắc Ninh”, tác giả Nguyễn Xuân Bình (2005); Luận v n “Nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Bắc Ninh” tác giả Trần Bá Tú (2006) đức để giải vấn đề cung - cầu lao động th trường, có sách phân bố sử dụng hợp lý nguồn nhân lực chất lượng cao Đồng thời phải xây đựng ban hành v n bản, chủ trương phát triển giáo dục, giải sách tiền lương, sách th trường lao động, Để thực mục tiêu nâng cao hiệu quản lý Nhà nước nguồn nhân lực chất lượng cao cần thực giải pháp sau: - Tập trung nâng cao vai trò đạo cấp uỷ Đảng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện th c đ y phát triển KT - XH, giải tốt mối quan hệ quan Đảng quyền việc quy hoạch mục tiêu phát triển, cấu tổ chức KT - XH nhằm thu h t sử dụng hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao Các quan Nhà nước quan tâm, kiểm tra giám sát tạo điều kiện th c đ y phát triển nguồn nhân lực tạo nên động lực vô c ng to lớn cho phát triển nguồn nhân lực cấp sở, tạo phong trào đ nh hướng cho cấp thực - Đổi chế quản lý gọn nhẹ, hiệu trình thu h t sử dụng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn k thuật, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh tạo chế sách nhanh hiệu cho doanh nghiệp chủ động sử dụng lao động cách hợp lý, từ bồi dưỡng họ trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao - Có sách đãi ngộ, tạo động lực cho nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy n ng lực mình, từ thu h t nguồn nhân lực nhà quản lý, nhà khoa học công tác tỉnh Các sách như: Cấp học bổng cho sinh viên, tạo môi trường làm việc thuận lợi cấp nhà ở, phương tiện lại, trả lương phụ cấp tương xứng với n ng lực ngừơi lao động, sớm tạo điều kiện để cán trẻ ổn đ nh sống - Tiếp tục tạo điều kiện nâng cao n ng lực cho cán quản lý việc tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán học tập, rèn luyện nâng cao trình 87 độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển nguồn nhân lực tỉnh Như vậy, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước nguồn nhân lực quan trọng Trong thời gian tới để phát triển giáo dục, đào tạo, thu h t sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao cần tiếp tục nâng cao hiệu quản lý Nhà nước nguồn nhân lực cần thực đồng giải pháp 2.2.2.6 Nhóm giải pháp xây dựng mơi trường xã hội sách xã hội cho việc khai thác, sử dụng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Môi trường xã hội thuận lợi tổng thể yếu tố kinh tế, tr , v n hoá, pháp luật, đạo đức, tâm lý, dư luận xã hội, phong tục tập quán, truyền thống, gia đình cho phép người cống hiến hưởng thụ xứng đáng mà họ hưởng Do vậy, để có mơi trường xã hội thuận lợi, kích thích cống hiến đáp ứng nhu cầu hưởng thụ cho người cần phải tác động tích cực, có đ nh hướng lên hai mặt vật chất tinh thần Vì cần tập trung số giải pháp sau: Một là: Phát triển bảo vệ môi trường xã hội lành mạnh nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Xây dựng sách KT - XH đ ng đắn, vừa ph hợp với điều kiện khả n ng thực xã hội, vừa đáp ứng nhu cầu tâm tư, nguyện vọng người lao động - Xây dựng chế môi trường làm việc lành mạnh, gi p cho người lao động cảm thấy an tâm, tin tưởng, phấn khởi, an toàn Tất vấn đề thực hố trở thành động lực mạnh mẽ kích thích tính sáng tạo người lao động hướng vào mục tiêu phát triển KT - XH tỉnh - Tuyên truyền đạo đức, lối sống mối quan hệ xã hội lành mạnh, tập trung vào rèn luyện ý thức cộng đồng, xây dựng lối sống có tinh thần trách nhiệm cá nhân với cộng đồng xã hội 88 Hai là: Giải đ ng đắn vấn đề lợi ích xã hội Vấn đề lợi ích ln sở động lực nâng cao hiệu n ng suất lao động Muốn khai thác triệt để, phát huy tối đa vai trò, sức mạnh nguồn lực người thiết phải tìm động lực th c đ y tính tích cực người Lợi ích có nhiều loại, lợi ích cá nhân bao giừ động lực trực tiếp kích thích mạnh mẽ tới tính tích cực người, cịn lợi ích xã hội thực vai trị, động lực thơng qua lợi ích cá nhân Từ vai trị đó, việc giải vấn đề lợi ích xã hội cần giải số vấn đề như: - Thực sách tiền lương phải đảm bảo công cống hiến, sách tiền lương cho sáng kiến khoa học Có sách đãi ngộ thoả đáng cho lao động trí tuệ, chế độ lương, thưởng vật chất tinh thần phải chứng tỏ ưu đãi tỉnh nhân tài - Thực đa dạng hố hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động chủ yếu Bên cạnh cần đ y mạnh hiệu hình thức phân phối khác như: phân phối theo vốn đóng góp phân phối theo ph c lợi xã hội Tóm lại, để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Bắc Ninh không thực giải pháp mà cần thực cách đồng giải pháp Vì giải pháp có tác động đến mặt chất lượng nguồn nhân lực mặt khác giải pháp mang tính tương đối nhằm hướng tới mục tiêu phát triển KT - XH tỉnh, đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào n m 2015 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào n m 2020 89 KẾT LUẬN Vấn đề người phát huy nguồn lực người l ch sử nội dung l ch sử triết học Chủ ngh a Mác-Lênin xem xét người điều kiện cách mạng vô sản đại tạo bước ngoặt v đại cho việc phân tích, đánh giá vai trị nguồn lực người Chính vậy, Đảng ta khẳng đ nh: Phát huy nhân tố người làm yếu tố cho phát triển nhanh, bền vững Trong nghiệp CNH, HĐH, Bắc Ninh cần tận dụng hết tiềm n ng có để phát huy nguồn lực phát triển KT - XH đặc biệt nguồn lực người Ngày nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu, vai trị nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao ngày đóng vai trị quan trọng, yếu tố đ nh t ng trưởng kinh tế phát triển bền vững KT - XH đề ra, góp phần c ng với nước thực thành công nghiệp CNH, HĐH Trên sở làm rõ quan niệm nguồn nhân lực, luận v n đưa quan niệm nguồn nhân lực chất lượng cao, phận ưu việt nguồn nhân lực, kết tinh tinh tuý nhất, chất lượng nguồn nhân lực Họ đặc trưng trình độ học vấn, trình độ tay nghề cao họ đào tạo qua trường lớp hay đào toạ qua thực tiễn, c ng với ph m chất nghề nghiệp họ tạo n ng suất lao động, chất lượng hiệu lao động cao hắno với lực lượng lao động phổ thông Luận v n phân tích, làm rõ vai trị nguồn nhân lực chất lượng cao trình CNH, HĐH tỉnh, làm rõ nội dung, đặc điểm trình CNH, HĐH tỉnh đồng thời luận v n đưa yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao mà tỉnh phải đáp ứng số lượng, chất lượng, đảm bảo cấu kinh tế hợp lý 90 Qua phân tích hồn cảnh cụ thê đặc điểm nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh, tác giả tập trung chủ yếu vào việc phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Bắc Ninh từ n m 2000 đến Kết phân tích cho thấy, nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh thiếu số lượng, yếu chất lượng, cấu nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh trình độ chưa hợp lý, số lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm tỷ lệ cao so với lao động qua đào tạo nghề, điều thể cân đối phân công lao động xã hội “thừa thầy thiếu thợ” Sự phân bố sử dụng nguồn nhân lực chất lương cao bất hợp lý Từ thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Bắc Ninh, luận v n trình bày nguyên nhân, quan điểm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Bắc Ninh trình CNH, HĐH Trong luận v n nhấn mạnh số giải pháp bản: Phát triển giáo dục, đào tạo, hoàn thiện sách thu h t sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, đ y mạnh trình CNH, HĐH tinh Mỗi giải pháp mà luận v n đưa có tầm quan trọng tác động tích cực đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, tỉnh cần có kết hợp thực cách đồng giải pháp, có phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cách bền vững Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng yêu cầu cấp bách Đảng, Nhà nước, cấp, ngành đ a phương quan tâm thực hiện, xem nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển KT - XH Mục tiêu CNH, HĐH công đổi đất nước thực ch ng ta có nguồn nhân lực đủ mạnh, thật động lực mạnh mẽ th c đ y phát triển nhanh bền vững Đây vấn đề có ý ngh a lý luận thực tiễn to lớn nước ta nói chung với Bắc Ninh nói riêng Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề cần thiết 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh 1995 , “Nguồn lực người - nhân tố đ nh trình - CNH, HĐH”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) Bộ Kế hoạch Đầu tư - Viện Chiến lược Phát triển 2006), Nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội Cổng thơng tin điện tử Bắc Ninh 2012 , Giới thiệu chung Bắc Ninh, Bắc Ninh Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KX - 05 (2003), Nghiên cứu văn hoá người nguồn nhân lực kỷ XXI, Hà Nội Cục thống kê Bắc Ninh 2000 , Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Bắc Ninh 2005 , Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Bắc Ninh 2010 , Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Bắc Ninh 2012 , Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Bắc Ninh 2013 , Báo cáo tình hình KT - XH năm 2012 tỉnh Bắc Ninh 10 Mai Quốc Chánh 1994 , Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 11 Hoàng V n Châu 2009 , “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (43) 92 12 Nguyễn Trọng Chu n 1994 , “Nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (2) 13 Nguyễn Trọng Chu n 2003 , Để có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Chính 1997 , “Đào tạo lao động lành nghề cho CNH, HĐH đất nước”, Báo Nhân dân 15 Nguyễn Quang Du 1994 , “Tài nguyên người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời đại ngày nay”, Tạp chí Cộng sản, (8) 16 Nguyễn Hữu Dũng 2003 , Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam 1991 , Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam 1996 , Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương đảng khố VIII, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam 1996 , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam 2001 , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam 2006 , Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính tr quốc gia , Hà Nội 23 Đảng tỉnh Bắc Ninh 2005 , Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII, Bắc Ninh 93 24 Đảng tỉnh Bắc Ninh 2010 , Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, Bắc Ninh 25 Phạm V n Đức 1998 , “Vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố ”, Tạp chí Triết học, (6) 26 Phạm Minh Hạc 1994), Vấn đề người công đổi mới, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc 2003 , “Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Lao động - Xã hội, (215) 28 Hoàng Ngọc Hoà 2004 “Đổi giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, Tạp chí Cộng sản, (23) 29 Nguyễn Đình Hồ 2004 , “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đ y mạnh CNH, HĐH”, Tạp chí Triết học, (1) 30 Đinh Sơn H ng, Trần Gia Trung Đỉnh 2011 , Tổng quan lý luận nguồn nhân lực chất lượng cao, Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - nhu cầu cấp bách thành phố Hồ Chí Minh 31 Lê Quang H ng 2008 , “Một số giải pháp xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (19) 32 Đoàn V n Khái 2000 , Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Luận án tiến s , Hà Nội 33 Đoàn V n Khái 2005 , Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Thế Kiệt 2008 , “Xây dựng phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực công nghiệp công đổi Việt nam nay”, Tạp chí Triết học, (6) 35 B i Th Ngọc Lan 2002 , Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 94 36 Mai Th L nh 2011 , Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Thái Nguyên nay, Luận v n thạc s Triết học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Đình Luận 2005 , “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (8) 38 Trần Hồng Lưu 2004 , “Để có nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ kinh tế th trường đ nh hướng XHCN”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (10) 39 Vũ Th Phương Mai 2007 , “Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay”, Tạp chí Lao động xã hội, (303) 40 C.Mác - Ph.Ăngghen 1995 , Toàn tập, tập 3, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác - Ph.Ăngghen 1995 , Tồn tập, tập 4, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 42 C Mác - Ph.Ăngghen 2002 , Tồn tập, tập 23, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Thế Ngh a 1996 , “Nguồn nhân lực, động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (1) 44 Lê Thanh Ngh 2006 , Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hoa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Phạm Công Nhất 2007 , Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Th T Oanh 1999 , Phát huy nguồn lực niên nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam nay, Luận án tiến s Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 95 47 Nguyễn Đình Sơn 2010 , Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ CNH, HĐH thủ đô, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đ y nhanh q trình CNH, HĐH Thủ đơ, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 48 Nguyễn V n Sơn 2007 , “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí Triết học, ( 9) 49 Sở Lao động thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh 2009 , Kết điều tra thực trạng việc làm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 50 Sở Lao động thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh 2009 , Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Bắc Ninh đến năm 2020 51 Phan Thanh Tâm (2004), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu CNH, HĐH đất nước, Luận án Tiến s Kinh tế, Hà nội 52 Tụ Hiến Thà 2008 , “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Lao động Xã hội, (340) 53 Nguyễn Thanh 2005 , Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 54 Lê Minh Thành (2008), Nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hố - đại hố tỉnh Bình Phước, Luận v n thạc s Triết học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Hoàng V n Thái 2009 , “Nâng cao chất lượng lao động từ công tác đào tạo nghề”, Bacninh.net 56 Lưu Minh Tr , Phan Thanh Khôi (1997), Phát huy nguồn lực chất xám phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Anh Tuấn 2008 , “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, (4) 96 58 Trần V n Tuý (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 59 Trần V n Tuý 2009 , “Bước tiến giao d ch giới thiệu việc làm”, http:/ wwwvieclambn.com 60 Nguyễn Huy Trung (2006), “Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Lao động - Xã hội (15) 61 Trần Mai Ước (2010)Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ CNH, HĐH thời kỳ độ lên CNXH, Hội thảo khoa học: Phát triển KT - XH cương l nh đổi mới, Trường Đại học Kinh tế TPHCM 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh 2005 , Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT -XH tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh 2010 , Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 64 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh 2010 , Đề án giải việc làm đào tạo nghề giai đoạn 2010 - 2015 65 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh 2012 , Báo cáo tình hình KT - XH năm 2012 66 Nguyễn Th Hồng Vân 2005 , “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH”, Tạp Chí Phát triển giáo dục,(4) 67 Vũ Thiện Vương 2001 , “Giáo dục đào tạo với tư cách điều kiện tiên để phát huy nguồn lực người thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (3) 97 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mức gia tăng dân số độ tuổi lao động Việt Nam đến năm 2020 Đơn vị tính: nghìn người Năm Số người vào tuổi lao động Số người khỏi tuổi lao động Tổng số người tuổi lao động tăng thêm 1995 1.632,5 384,2 1.248,3 2000 1.747,7 356,9 1.390,8 2005 1.812,4 369,9 1.442,5 2010 1.879,9 491,6 1.388,3 2020 1.862,9 892,0 970,9 Nguồn: Quỹ dân số Liên hợp quốc - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005) Phụ lục : Hiện trạng lao động theo trình độ học vấn năm 2012 (Dân số từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành KTQD) Chỉ tiêu Bắc Ninh Vĩnh Phúc Nam Định I Tổng số (1000 người) 598,2 617,0 960,0 Phân theo trình độ học vấn 1.Chưa học chữ 2,5 12,649 15,285 2.Chưa tốt nghiệp Tiểu học 36,6 60,658 41,247 3.Tốt nghiệp Tiểu học 146,0 138,208 285,990 Tốt nghiệp Trung học sở 249,7 185,285 443,783 5.Tốt nghiệp Trung học phổ thông 163,4 220,2 173,695 II Cơ cấu (%) 100,0 100,0 100,0 Phân theo trình độ học vấn 1.Chưa học chữ 0,42 2,05 1,59 2.Chưa tốt nghiệp Tiểu học 6,1 9,83 4,3 3.Tốt nghiệp Tiểu học 24,4 22,4 19,79 Tốt nghiệp THCS 41,7 30,03 46,23 5.Tốt nghiệp THPT 27,38 35,69 18,09 *Nguồn: Số liệu quy hoạch phát triển nhân lực 2010-2020 tỉnh 98 Phụ lục 3: So sánh Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật lao động KCN: Bắc Ninh Bình Dương (Năm/2012) %/tổng số lao động Theo cấp trình độ Bắc Ninh Bình Dương 0,2 Tốt nghiệp TH Tốt nghiệp THCS 7,2 29,2 8,2 59,1 Tốt nghiệp THPT Tỷ lệ LĐ qua đào tạo 63,6 45 28,5 34 M chữ Nguồn: Phụ chương Việc làm - Báo Lao động (25/8/2012) Phụ lục : Lao động làm việc phân theo loại hình kinh tế Đơn vị tính: Người Nm 2000 2005 20010 2012 Tổng số Người 528.213 563.219 593.143 598.234 Doanh nghiệp Nhà nước 28.780 32.931 33.533 32947 Doanh nghiệp Nhà nước 499.000 524.176 522.490 528.145 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 433 6.112 37.120 38.142 Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt tỉnh Bắc Ninh 2012 Phụ lục : Lao động việc làm ngành kinh tế Đơn vị : nghìn người Nm Tổng số Nơng lâm nghiệp Công nghiệp, D ch vụ thuỷ sản xây dựng 2000 2005 528.213 563.219 421.534 356.300 62.021 125.512 44.658 81.407 2010 2012 593.143 598.234 276.458 247.142 196.814 205.525 119.871 145.567 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2012 99 Phụ lục 6: Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ CMKT cao đào tạo, nhóm tuổi, đơn vị hành Đơn vị: Nghìn người Tổng Trình độ CMKTcao đào tạo dân số Chưa Sơ Đơn v từ 15 đào tạo cấp hành tuổi CMKT nghề TCN TCCN CĐN CĐ ĐH trở lên Trên ĐH Tổng 598,2 Số TP Bắc 98 Ninh 329,1 21,8 25,1 20,4 15,3 18,3 39,1 3,7 30,6 4,1 4,2 3,92 2,7 3,2 7,8 2,06 TX Từ Sơn Yên Phong 93,5 31,2 4,0 4,0 3,75 2,51 3,0 6,9 1,0 75,2 38,9 2,5 3,7 3,02 1,92 2,3 5,9 0,34 Quế Võ Tiên Du 80,2 40,6 2,6 3,4 3,2 2,0 2,2 4,7 0,23 79 41,4 2,7 3,42 2,7 2,02 1,98 5,8 0,03 Thuận Thành Gia Bình 61,3 45,6 2,3 2,57 1,94 1,64 1,79 3,3 0,021 57 48,2 1,9 1,97 1,89 1,6 1,69 2,5 0,02 Lương Tài 54 52,6 1,7 1,84 6,6 1,54 1,64 2,2 0,019 Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh, năm 2012 100 Phụ lục 7: Dân số độ tuổi lao động phân theo đơn vị hành Nm 2005 2008 2010 2012 Tồn tỉnh 603.793 6300.479 652.302 654.759 TP Bắc Ninh TX Từ Sơn 93.070 80.581 102.151 86.974 108.887 91.550 109.324 91.572 Yên Phong Quế Võ 73.938 81.865 76.709 85.029 79.280 87.140 80.134 87.254 Tiên Du Thuận Thành 72.906 85.399 76.802 88.229 79.770 90.940 80.315 91.216 Gia Bình 56.607 55.413 55.100 55.314 Lương Tài 59.427 59.172 59.635 59.630 Nguồn : Niên giám thống kê tóm tắt năm 2005, 2012 101 ... NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 1.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao. .. PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình cơng nghiệp hố, đại. .. luận nguồn nhân lực chất lượng cao, vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Bắc Ninh Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w