Sự tham gia của nam giới vùng cao trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình nghiên cứu trường hợp xã cẩm ân huyện yên bình tỉnh yên bái

149 8 0
Sự tham gia của nam giới vùng cao trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình nghiên cứu trường hợp xã cẩm ân huyện yên bình tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xà HộI Và NHÂN VĂN KHOA Xà HộI HọC (0) nguyÔn hoàng nga Đề Tài: Sự tham gia nam giới vùng cao việc thực kế hoạch hoá gia đình (Nghiên cứu tr-ờng hợp xà Cẩm Ân - Huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái) luận văn thạc sỹ x· héi häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS hoµng bá thịnh Mục lục Hà nội - 2007 Luận văn thạc sỹ Học viên: Nguyễn Hoàng Nga Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, đà nhận đ-ợc quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía Tr-ớc hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Xà hội học đà truyền đạt tri thức cho suốt thời gian đ-ợc học tập nghiên cứu khoa Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn tới thầy giáo - TS Hoàng Bá Thịnh - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn cộng tác nhiệt tình cán bộ, ng-ời dân xà Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái đà cung cấp cho thông tin quí báu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè - ng-ời đà luôn ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Trong luận văn tôi, chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế mong nhận đ-ợc đóng góp thầy cô, gia đình toàn thể học viên cao học khoa, giúp cho vững vàng chặng đ-ờng khoa học Hà nội, ngày 20/11/2007 Học viên thực Nguyễn Hoàng Nga Khoá: 2004 - 2007 Học viên: Nguyễn Hoàng Nga Luận văn thạc sỹ Danh mục từ viết tắt Biện pháp tránh thai : BPTT Cao đẳng/đại học/trung cấp chuyên nghiệp : CĐ/ĐH/TCCN Dân số - kế hoạch hoá gia đình : DS - KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình : KHHGĐ Kinh tÕ - x· héi : KT - XH Søc khỏe sinh sản : SKSS Trung học sở : THCS Trung học phổ thông : THPT Khoá: 2004 - 2007 Luận văn thạc sỹ Học viên: Nguyễn Hoàng Nga Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tµi ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn 2.1 ý nghÜa khoa häc 2.2 ý nghÜa thùc tiÔn 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Môc ®Ých nghiªn cøu 10 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu 10 Đối t-ợng, khách thể phạm vi nghiên cøu 11 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu 11 4.2 Kh¸ch thĨ nghiªn cøu 11 4.3 LÜnh vùc nghiªn cøu 11 4.4 Phạm vi nghiên cứu 11 ph-ơng pháp nghiªn cøu 11 Giả thuyết nghiên cứu vµ khung lý thuyÕt 11 6.1 Giả thuyết nghiên cứu 11 6.2 Khung lý thuyÕt 12 Néi dung chÝnh Ch-¬ng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tµi 13 C¬ së lÝ luËn 13 1.1 Ph-ơng pháp luận Mac xit 13 1.2 Chđ tr-¬ng, chÝnh sách Đảng Nhà n-ớc công tác DS - KHHGĐ.15 1.3 Các lí thuyết nghiên cứu 19 Tæng quan vấn đề nghiên cứu 29 Vµi nét địa bàn nghiên cứu đối t-ợng khảo sát 33 3.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 33 3.2 Đối t-ợng khảo sát 35 Các khái niệm công cụ 36 Ch-ơng 2: Các khía cạnh tham gia cđa nam giíi vïng cao viƯc thùc hiƯn KHHG§ 39 I Thùc tr¹ng sù tham gia cđa nam giíi viƯc thùc hiƯn KHHG§ 39 Vài nét tình hình sử dụng BPTT, thực KHHGĐ n-ớc 39 Khoá: 2004 - 2007 Luận văn thạc sỹ Học viên: Nguyễn Hoàng Nga Nhận thức nam giới chủ tr-ơng, sách, ch-ơng trình KHHGĐ thái độ họ việc thực hiƯn KHHG§ 40 2.1 NhËn thøc cđa nam giíi vỊ chđ tr-ơng, sách, ch-ơng trình KHHGĐ40 2.2 Thái độ nam giới việc thực KHHGĐ 49 Sù tham gia cđa nam giíi viƯc thùc hiƯn KHHG§ 55 3.1 Ng-ời định số khoảng cách lần sinh gia đình 57 3.2 Ng-ời định việc lùa chän vµ sư dơng BPTT .62 3.3 Nam giíi víi viƯc lùa chän vµ sư dông BPTT 68 3.3.1 Lùa chän vµ sư dơng BPTT .68 3.3.2 Lý sư dơng c¸c BPTT 79 3.3.3 C¸ch xư lý cđa nam giíi tr-êng hợp vợ gặp khó khăn sử dụng BPTT 82 3.3.4 Lý không sử dụng BPTT 83 II Một số nhân tố ảnh h-ëng ®Õn sù tham gia cđa nam giíi vïng cao viƯc thùc hiƯn KHHG§ hiƯn 87 Nhóm nhân tố thúc đẩy tham gia cđa nam giíi 88 1.1 Chủ tr-ơng, sách Đảng nhà n-ớc công tác DS - KHHGĐ 88 1.2 Truyền thông đại chóng .94 Nhóm nhân tố hạn chế tham gia cđa nam giíi 97 2.1 Gia đình 97 2.2 Céng ®ång 102 2.3 HƯ thèng cung cÊp dÞch vơ KHHG§ 104 2.4 Tâm lý cá nhân .108 III Sù cÇn thiÕt việc nam giới tham gia vào thực KHHGĐ 111 TÇm quan träng cđa viƯc thùc hiƯn KHHG§ .111 Sù cÇn thiÕt cđa viƯc nam giíi tham gia vào thực KHHGĐ .115 Kết luận khuyến nghị Kết luận 124 KhuyÕn nghÞ 126 Kho¸: 2004 - 2007 Học viên: Nguyễn Hoàng Nga Luận văn thạc sỹ mở đầu Lí chọn đề tài Vấn đề dân số - kế hoạch hoá gia đình (DS - KHHGĐ) vấn đề đ-ợc quan tâm nghiên cứu giai đoạn Nghị 04 NQ/HNTƯ đ khàng định công tác DS - KHHGĐ phận chiến l-ợc phát triển đất n-ớc, vấn đề kinh tế - xà hội (KT - XH) hàng đầu, yếu tố để nâng cao chất l-ợng sống ng-ời, gia đình toàn xà hội [26] Sở dĩ vấn đề dân số đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm có ảnh h-ởng định đến trình phát triển KT - XH đất n-ớc Theo dự báo ca Liên Hợp Quốc, Việt Nam thực tốt ch-ơng trình DS - KHHGĐ quy mô dân số ổn định mức 120 triệu ng-ời vào năm 2035 GDP bình quân đầu ng-ời 31,2 lần GDP bình quân đầu ng-ời năm 1990 Ng-ợc lại, không thực tốt ch-ơng trình DS - KHHGĐ quy mô dân số mức 160 triệu ng-ời vào năm 2035 GDP bình quân đầu ng-ời 25 lần bình quân đầu người ca năm 1990[38] Phép so sánh để thấy công tác DS - KHHGĐ có tác động đến trình phát triển KT XH đất n-ớc Chính thế, mục tiêu tổng quát ch-ơng trình dân số quốc gia thời kỳ 2001 - 2010 là: "Thực gia đình con, khoẻ mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số mức hợp lý để có sống ấm no, hạnh phúc Nâng cao chất l-ợng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất l-ợng cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất n-ớc[21] Để thực đ-ợc mục tiêu ch-ơng trình quốc gia nh- đà đề cập kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) đóng vai trò quan trọng thực "KHHGĐ điều chỉnh mức sinh giảm tỷ lệ gia tăng dân số góp phần nâng cao chất l-ợng dân số tiến tới bảo đảm sống no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc"[29] Hiện nay, n-ớc ta đ-ợc xếp vào n-ớc đông dân giới với khoảng 83 triệu ng-ời (dân số Việt Nam năm 2006 83, 892, ngàn ng-ời) [33,15] Mặc dù thập kỷ qua, chiến l-ợc DS - KHHGĐ Khoá: 2004 - 2007 Luận văn thạc sỹ Học viên: Nguyễn Hoàng Nga Việt Nam đà có nhiều thành tựu bật việc làm giảm mức sinh tiến đến gần mức sinh thay Song kết giảm sinh ch-a thực vững đồng vùng Vì đẩy mạnh thực KHHGĐ giảm mức sinh tiến tới ổn định quy mô dân số công việc vô cần thiết Có thể nói rằng, nhận đ-ợc quan tâm sâu sắc cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể h-ởng ứng mạnh mẽ nhân dân, sách DS - KHHGĐ n-ớc ta đà thực vào sống đạt đ-ợc kết đáng khích lệ; quy mô gia đình có hai đ-ợc chấp nhận ngày rộng rÃi "Số bình quân ng-ời phụ nữ độ tuổi sinh đẻ giảm từ 2,25 năm 2001 đến 2,11 năm 2005 Tỷ lệ cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) đặc biệt BPTT đại tiếp tục tăng từ 61,1% năm 2001 lên 65,7% năm 2005" [34,17] Những thành tựu công tác DS - KHHGĐ ấn t-ợng nh-ng nh- không tồn số bất cập ví nh- số đà đ-ợc đề cập khác vùng miền, địa ph-ơng Đặc biệt có vấn đề mà cần phải quan tâm tìm hiểu giai đoạn bất bình đẳng giới việc thực KHHGĐ Tại lại phải quan tâm đến vấn đề này? Là vai trò ng-ời nam giới việc thực KHHGĐ nhiều hạn chế Nam giới - mét hai chđ thĨ chÝnh tham gia vµo hành vi sinh sản cần phải đ-ợc cung cấp thông tin thực vai trò, chia sẻ trách nhiệm với ng-ời vợ việc thực KHHGĐ Quan tâm ®Õn vÊn ®Ị giíi viƯc thùc hiƯn KHHG§, ®· có nhiều ch-ơng trình hành động đ-ợc đ-a nhằm thu hút tham gia nam giới chẳng hạn nh- ch-ơng trình hành động đ-ợc trí thông qua Hội nghị quốc tế dân số phát triển Cairo - Ai Cập năm 1994 đà nhấn mạnh tầm quan trọng quyền sinh sản sức khỏe sinh sản (SKSS) nam nữ cách nhấn mạnh cần thiết bình đẳng nam nữ hành vi tình dục có trách nhiệm: "Nam giới đóng vai trò chủ chốt việc đem lại bình đẳng giới, đa số xà hội quyền lực luôn thuộc nam giới khía cạnh sống, từ việc định quy mô gia đình định sách ch-ơng trình cấp độ Sự tham gia bình đẳng phụ nữ nam giíi mäi khÝa Kho¸: 2004 - 2007 Học viên: Nguyễn Hoàng Nga Luận văn thạc sỹ cạnh trách nhiệm gia đình, bao gồm KHHGĐ, nuôi dạy công việc gia đình cần đ-ợc tăng c-ờng khuyến khích phủ"[19, 268] Ch-ơng trình hành động l-u ý, nam giới nh- nữ giới cần phải tiếp cận với thông tin dịch vụ thích hợp để đạt đ-ợc SKSS Một thỏa thuận Cairo nhấn mạnh rằng: Cần phải có nỗ lực đặc biệt để nhấn mạnh trách nhiệm chia sẻ ng-ời đàn ông cổ vũ lôi họ cách tích cực trách nhiệm làm cha, hành vi sinh sản tình dục có KHHGĐ Chiến l-ợc dân số n-ớc ta giai đoạn 2001 - 2010 xác định: "Cần phải xây dựng thực sách xà hội để nâng cao vị quyền cho ng-ời phụ nữ Khuyến khích nam giới chia sẻ trách nhiệm chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình Việc thu hút nam giới tham gia vào vấn đề sức khỏe quan trọng Do vậy, công tác tuyên truyền vận động phải làm nh- để nam giới với vợ trao đổi gánh vác trách nhiệm định số con, thời điểm sinh khoảng cách lần sinh, định lựa chọn thực biện pháp thích hợp chia sẻ trách nhiệm việc chăm sóc nuôi dạy cái"[21] Các nhà hoạch định sách dân số kiểm định ch-ơng trình lôi nam giới tham gia vào định KHHGĐ Các ch-ơng trình thấy rằng, bạn tình tích cực dễ dàng cho phụ nữ sử dụng BPTT, phòng chống bệnh suy giảm miễn dịch (AIDS) gia tăng dần tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đ-ờng tình dục hay cụ thể có thai ý muốn từ dẫn đến làm cho hoạt động tình dục trở nên an toàn Có thể thấy ch-ơng trình hành động cho thấy sù tham gia cđa nam giíi viƯc thùc hiƯn KHHGĐ thể đ-ợc hành vi tình dục có trách nhiệm nam giới tạo điều kiện thuận lợi để ng-ời phụ nữ chăm sóc SKSS cho mình; quan tâm, chia sẻ trách nhiệm với ng-ời phụ nữ vai trò ng-ời chồng với tham gia có trách nhiệm việc thực KHHGĐ, ng-ời nam giới đạt đ-ợc SKSS Do vậy, lôi tham gia nam giới vào việc thực KHHGĐ vô cần thiết giai đoạn Khoá: 2004 - 2007 Luận văn thạc sỹ Học viên: Nguyễn Hoàng Nga Nh- nam giới đóng vai trò quan trọng viƯc thùc hiƯn KHHG§ Sù tham gia cđa hä sÏ phần giảm bớt gánh nặng trách nhiệm thực KHHGĐ ng-ời phụ nữ Vậy thực tế họ tham gia vào KHHGĐ nh- nào? Tr-ớc tiên phải khẳng định điều giới nam giới nữ có trách nhiệm quyền lợi việc thực KHHGĐ, ng-ời vợ ng-ời chồng thực BPTT nh-ng gánh nặng thực KHHGĐ phụ nữ đảm nhận chính, tham gia nam giới tồn nhiều bất cập nam giới ch-a phát huy đ-ợc vai trò việc thực KHHGĐ "Số liệu điều tra biến động dân số KHHGĐ 1/4/2004 đà cho thấy bất bình đẳng giới việc sử dụng BPTT đại phụ nữ nam giới chênh lệch lớn BPTT đại mà phụ nữ độ tuổi sinh đẻ lựa chọn 75,9% nam giới chiếm 9,7%" [32,33] Những số ®· cho chóng ta thÊy r»ng sù tham gia cđa nam giới việc thực KHHGĐ nhiều hạn chế Đặc biệt nam giới sống vùng cao, điều kiện tiếp cận thông tin hệ thống dịch vụ gặp khó khăn, họ tham gia vào việc thực KHHGĐ nh- nào? Mức độ nhiều hay ít? Có nhân tố hạn chế họ tham gia vào KHHGĐ hay không? Sự tham gia họ có mang lại ích lợi ? Trăn trở tr-ớc vấn đề đồng thời có mong muốn tìm hiểu, đánh giá phán xét vai trò nam giíi - mét chđ thĨ rÊt quan träng việc thực KHHGĐ, đà chọn đề tài: "Sự tham gia cđa nam giíi vïng cao viƯc thùc KHHGĐ" làm đề tài nghiên cứu ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn 2.1 ý nghĩa khoa học - Thông qua đề tài nghiên cứu, muốn mang đến nhìn khái quát tham gia thực KHHGĐ nam giới vùng cao, số nhân tố ảnh h-ởng đến vấn đề mong muốn thúc đẩy nam giới tham gia tích cực hơn, chia sẻ trách nhiệm thực KHHGĐ với ng-ời phụ nữ Khoá: 2004 - 2007 Học viên: Nguyễn Hoàng Nga Luận văn thạc sỹ - Qua đề tài nghiên cứu, muốn khẳng định lí thuyết xà hội học đà đ-ợc học nhà tr-ờng nh- lí thuyết hành động xà hội lý thuyết vai trò xà hội - Những kết báo cáo phần gợi mở cho nghiên cứu vấn đề DS - KHHGĐ 2.2 ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu cho thấy đ-ợc số nét khái quát tham gia thực KHHGĐ nam giới vùng cao Ngoài ra, đề tài có ý nghĩa thực tiễn tìm hiểu nhân tố có ảnh h-ởng đến sù tham gia thùc hiƯn KHHG§ cđa nam giíi vïng cao (bao gồm nhân tố có ảnh h-ởng tích cực tiêu cực) để từ với việc phân tích thông tin thu đ-ợc giúp cho nhà quản lí, nhà hoạch định sách có nhìn khoa học thực chứng vấn đề này, đ-a đ-ợc giải pháp cần thiết hợp lý, huy động đ-ợc tham gia nhiệt tình nam giới vùng cao vào việc thực KHHGĐ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sù tham gia cđa nam giíi vïng cao viƯc thực KHHGĐ - Tìm hiểu số nhân tố ảnh h-ởng đến tham gia nam giíi vïng cao viƯc thùc hiƯn KHHG§ - §Ị xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm thu hót nam giíi vïng cao tham gia tÝch cùc h¬n vào việc thực KHHGĐ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý thuyết ph-ơng pháp cho việc nghiên cứu thực trạng tham gia cđa nam giíi vïng cao viƯc thùc hiƯn KHHG§ - Phân tích thực trạng tham gia nam giíi vïng cao viƯc thùc hiƯn KHHG§ hiƯn - Phân tích làm rõ nhân tố tác ®éng ®Õn viƯc ng-êi nam giíi tham gia thùc hiƯn KHHGĐ - Đề xuất số khuyến nghị giải pháp giúp cho nam giới tham gia ngày tích cực hơn, chia sẻ với ng-ời phụ nữ trách nhiệm thực KHHGĐ Khoá: 2004 - 2007 10 C9 Xin anh vui lòng cho biết mức độ sử dụng BPTT gia đình anh chị? (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) Chồng chủ yếu (nếu chọn ph-ơng án chuyển sang C9.1) Vợ chủ yếu (nếu chọn ph-ơng án chuyển sang C9.2) Cả hai nh- Không thực C9.1 Anh vui lòng cho biết lý anh chän "ng-êi chång lµ ng-êi chđ u" sư dụng BPTT gia đình?(đánh dấu x vào trả lời đồng ý) Cần phải chia sẻ trách nhiệm với vợ Vợ sử dụng BPTT gặp nhiều tai biến Vợ sử dụng BPTT làm giảm khoái cảm chồng Khác (xin ghi rõ): C9.2 Anh vui lßng cho biÕt lý anh chọn "ng-ời vợ ng-ời chủ yếu" sử dụng BPTT gia đình? (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) Tránh thai trách nhiệm ng-ời vợ Có BPTT giành cho nam giới Chồng sử dụng BPTT làm giảm khoái cảm vợ Khác (xin ghi rõ): C10 Trong BPTT gia đình anh sử dụng, anh hài lòng với biện pháp nhất? Xin anh cho biÕt lý anh hài lòng với BPTT sử dụng? C11 Gia đình anh có gặp khó khăn sử dụng BPTT không? (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) Có (nếu chọn ph-ơng án chuyển sang C11.1) Không C11.1 Anh vui lòng cho biết khó khăn sử dụng BPTT khó khăn nào? (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) Hiểu biết ch-a đầy đủ BPTT Không biết cách sử dụng BPTT ảnh h-ởng đến sức khoẻ Khác (xin ghi rõ): C12 Vợ anh có ý kiến nh- anh sử dụng BPTT? (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) 1.Đồng tình 2.Bình th-ờng 3.Không đồng tình C13 Giả sử vợ anh sử dụng BPTT gặp phải biến chứng, gia đình anh xử lý nh- nào? (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) 1.Khuyên vợ chuyển sang sử dụng BPTT khác Bản thân sử dụng BPTT thay cho vợ Đ-a vợ đến bệnh viện/trạm y tế để chữa trị Gặp gỡ cán dân số để nghe lời khuyên Để vợ tự giải Không làm C14 Xin anh cho biết lý gia đình anh không sử dụng BPTT? (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) 1.Không biết dùng BPTT nh- 2.Dịch vụ cung cấp BPTT ch-a đáp ứng đủ 3.Vợ (chång) cđa t«i kh«ng mn t«i dïng 4.T«i kh«ng mn dùng 5.Muốn có thai 6.Sử dụng BPTT ảnh h-ởng đến sinh hoạt vợ chồng Khác (xin ghi rõ): C15 Gia đình anh muốn sinh:con ( trai? .con gái) C16 Trong gia đình anh, ng-ời định vấn đề d-ới đây?(khoanh tròn ph-ơng án hàng) Ng-ời định 1.Số 2.Khoảng cách lần sinh Lựa chọn c¸c BPTT Sư dơng c¸c BPTT 4.Kh¸c (xin ghi râ)…………………… Chång 1 1 Vỵ 2 2 C¶ hai 3 3 C17 Khi có thắc mắc vấn đề KHHGĐ BPTT, anh th-ờng hay trao đổi với ai? (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) Bố mẹ Vợ Các thành viên khác gia đình Bạn bè Hàng xóm §ång nghiƯp 7 B¸c sü 8 C¸n bé héi phơ nữ Cộng tác viên dân số 10 Những ng-ời khác 11 Không nói với C18 Anh vui lòng cho biết mức độ đồng tình anh với vấn đề d-ới đây? (khoanh tròn ph-ơng án hàng) Nhận định Đồng ý Nhất thiết ph¶i cã trai Ph¶i cã trai lÉn gái Con đ-ợc Đông bạn đồng hành với nghèo khổ Tình cảm gia đình đ-ợc nhân lên gia đình có nhiều Có nhiều khó khăn việc chăm sóc nuôi d-ỡng gia đình có nhiều Nam giới ng-ời định BPTT đ-ợc sử dụng Sử dụng BPTT phiền phức Tránh thai trách nhiệm ng-ời vợ, ng-ời chồng không cần phải tham gia 10 Nếu không may có thai nạo hút sử dụng BPTT không cần thiết 11 Nữ giới ng-ời có trách nhiệm nhiều việc tham gia hoạt động tuyên truyền KHHGĐ 12 Nam giới ng-ời định thời diểm thực KHHGĐ 13 Ng-ời chồng nên chia sẻ trách nhiệm thực KHHGĐ với ng-ời vợ 1 1 1 Ph©n v©n 2 2 2 Không đồng ý 3 3 3 1 2 3 3 1 2 3 C19 Với gia đình anh, có trai nối dõi quan trọng nh- nào? (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) Quan trọng Bình th-ờng Không quan trọng C20 Những ng-ời xung quanh có phản ứng nh- gia đình anh ch-a có trai? (khoanh tròn ph-ơng án hàng) Đối t-ợng Những ng-ời thân gia đình Họ hàng Bạn bè Hàng xóm Đồng nghiệp Thông cảm 1 1 Lo lắng Giận Chª bai 2 2 3 3 4 4 Vui mõng 5 5 Không tỏ thái độ 6 6 C21 Theo anh, lý muèn có trai nhiều gia đình đâu? (đánh dấu x vào trả lời ®ång ý) 1 Mn cã nÕp cã tỴ 2 Mn có nối dõi tông đ-ờng Muốn có ng-ời phụng d-ỡng tuổi già Muốn có thêm lao động 5 Kh¸c (xin ghi râ) C22 Theo anh, việc thực KHHGĐ mang lại lợi ích d-ới đây? (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) 1.Giảm số gia đình Chăm sóc đ-ợc đảm bảo Ng-ời vợ đ-ợc chăm sóc SKSS tốt Kinh tế gia đình ổn định Khác:(xin ghi rõ) C23 Xin anh vui lòng đánh giá mức độ cần thiết việc nam giới tham gia vào vấn đề sau? (khoanh tròn ph-ơng án hàng) Các hoạt động Cần thiết Chia sẻ trách nhiệm sử dụng BPTT với vợ 2.Tham gia hoạt động tuyên truyền SKSS/KHHGĐ 1 Bình th-ờng 2 Không cần thiết 3 C24 Theo anh, ng-ời có trách nhiệm việc thực KHHGĐ? (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) Nam giới Nữ giới Cả hai có trách nhiệm nh- Không biết/Không quan tâm C25 Anh có ủng hộ ch-ơng trình KHHGĐ không? (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) Rất ủng hộ Bình th-ờng Không ủng hộ C26 Anh đánh giá nh- ch-ơng trình kế hoạch hoá gia đình địa ph-ơng? (khoanh tròn ph-ơng án hàng) Các nội dung 1.Công tác tuyên truyền 2.Cung cấp dịch vụ 3.Tình hình thực Tốt 1 Bình th-ờng 2 Không tèt 3 C27 Anh vui lßng cho biÕt số thông tin thân: (đánh dấu x vào trả lời đồng ý) C27.1 Anh là: 1.Đảng viên 2.Đoàn viên 3.Quần chúng C27.2 Độ tuổi: 20 – 30 2 31 - 40 3 41 – 50 >50 C27.3 Trình độ học vấn: 1.Tiểu học 2.THCS 3.PTTH 4.THCN/CĐ/ĐH sau ĐH C27.4 Nghề nghiệp: 1.Cán viên chức nhà n-ớc 2.Nông nghiệp 3.Thủ công nghiệp 4.Giáo viên 5.Buôn bán/dịch vụ 6.Nghề khác (xin ghi rõ): C27.5 Tình trạng nhà Kiên cố Bán kiên cố C27.6 Dân tộc: 1.Kinh 2.Tày C27.7 Số gia đình anh nay: Nếu đ-ợc sinh thêm, anh muốn sinh thêm: Đơn sơ Không nhà biên vấn sâu Thời gian: 9h00 ngày 15/11/2006 Địa điểm: UBND xà Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái Ng-ời đ-ợc vấn: Chủ tịch xà Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái, nam giới, 48 tuổi, dân tộc Kinh Hỏi: Xin ông cho biết, tình hình thực KHHGĐ xà nh- nào? Đáp: Nói chung tốt Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xà mức 1,2% Hỏi: Điều mà quan tâm tham gia nam giới vào việc thực KHHGĐ Vậy xà mình, nam giới tham gia vào công việc nh- nào? Đáp: ý cô muốn hỏi tham gia nh- nào? Hỏi: Tôi muốn tìm hiểu xem nam giới họ có tham gia tuyên truyền, vận động DS - KHHGĐ không? Và họ có nghe buổi tuyên truyền nh- họ có thực không? Bản thân họ có sử dụng BPTT, thực KHHGĐ không? Đáp: à, hiểu Cũng có nhiều điều phải nói Là xà vùng cao, lại có dân tộc thiểu số sinh sèng, thu hót nam giíi nam gia vµo viƯc thực KHHGĐ không dễ dàng đâu Thực khó khăn Hỏi: Vậy khó khăn nh- ông nói khó khăn nh- ạ? Đáp: Thì khó khăn tham gia nh- cô đà hỏi trung tâm thị xÃ, vận động ng-ời tham gia dễ dàng sâu vào vùng sâu, nơi mà có nhiều ng-ời dân tộc sinh sống khó Bảo họ nghe tuyên truyền khó khăn hồ bảo họ sử dụng Đặc thù vùng cao đó, tâm lý nam giới nông thôn vùng cao nhvậy Họ ngại tham gia không muốn tham gia Hỏi: Vậy xà có biện pháp nhằm thu hút nam giới tham gia nhiều không? Đội ngũ cán dân số nh- cộng tác viên dân số xà hoạt động nh- ạ? Đáp: Đặc điểm xà hộ gia đình sống cách biệt, lại khó khăn Rồi nam giới lại hồ thả rọ tôm, đánh bắt cá xa nhà, thời gian họ nhà không nhiỊu ChÝnh v× thÕ, x· tỉ chøc trung b×nh năm đợt tuyên truyền công tác DS - KHHGĐ nh-ng phụ nữ tham gia Nam giới Vì họ ngại, phần nhiều họ không thích Đội ngũ cộng tác viên hoạt động tích cực Hỏi: Hiện xà có hình thức nhằm thu hút nam giới tham gia nhiều không nh- ông đà nói trên, nam giới tham gia buổi tuyên truyền lắm? Đáp: Ngoài việc thông báo loa thôn, thân cộng tác viên dân số phải nhà vận động nh-ng không ăn thua Có số ng-ời khó khăn Đối t-ợng trẻ tuổi dễ, ng-ời lớn tuổi bảo thủ Hỏi: Vậy với tr-ờng hợp khó khăn, cộng tác viên dân số có giải pháp để giải không ạ? Đáp: Ng-ời dân mà bảo thủ có làm thế thôi, không khuyến khích đ-ợc họ đâu Mà đâu phải lúc cộng tác viên có thời gian để vận động tất ng-ời đây, cộng tác viên dân số phần lớn cán kiêm nhiệm Họ công việc mình, công việc gia đình Phụ cấp cho họ có 23.000đ/tháng, số tiền ỏi, không đủ để trang trải cho sống họ, nhiệt tình công việc giảm nhiều Hơn thế, cán kiêm nhiệm, thân họ không đ-ợc đào tạo đến nơi đến chốn, hạn chế lực họ Hỏi: Nh- ông đà nói, cộng tác viên dân số cán kiêm nhiệm, lực nhiều hạn chế, có ảnh h-ởng đến việc tuyên truyền, vận động thực KHHGĐ không? Đáp: Tất nhiên có Khi trình độ không đủ ng-ời dân tin t-ởng, tham gia Tuy nhiên, cần quan tâm trình độ lực cộng tác viên dân số mà nhận thức nam giới Tiếp xúc rồi, cô thấy nam giới hiểu biết KHHGĐ đấy, nh-ng bảo họ sử dụng BPTT, khó khăn Không dễ đâu Hỏi: Tôi muốn hỏi ông câu riêng t- Vậy thân ông có sử dụng BPTT, thực KHHGĐ không? Đáp: Khi cộng tác viên vận động nam giới đình sản, ng-ời tham gia Đứng c-ơng vị ng-ời lÃnh đạo, thấy phải làm g-ơng cho ng-ời khác nh-ng c-ơng vị ng-ời chồng gia đình, thấy điều hoàn toàn cần thiết Là ng-ời chồng, nghĩ cần phải có trách nhiệm với gia đình mình, nên chia sẻ trách nhiệm thực KHHGĐ với vợ Ng-ời ta nói nam giới đình sản nam tính nh-ng hoàn toàn nh- Tôi thấy thoải mái quan hệ với vợ hai vợ chồng lo lắng nhiều việc sử dụng BPTT để tránh sinh thứ ba Hỏi: Những ng-ời nhận thức đ-ợc vấn đề nh- ông thật Nam giới đây, nh- «ng nãi, lµ kh«ng dƠ dµng thu hót hä tham gia thực KHHGĐ, theo ông, nguyên nhân đâu? Đáp: Lý khiến họ tham gia nhiều Hỏi: Ông cho biết vài lí không ạ? Đáp: họ không muốn không thích sử dụng BPTT này, cho công việc ng-ời vợ Hỏi: xà mình, tâm lý thích có trai có phổ biến không ạ? Đáp: Tâm lý thích trai hầu nh- dân tộc có Muốn có ng-ời đỡ đần lúc tuổi già, muốn có nếp có tẻđó hàng ngàn lí ng-ời ta đ-a việc phải có trai Hỏi: Vậy tâm lý yêu thích trai có ảnh h-ởng đến tham gia thực KHHGĐ phải không ạ? Vậy theo ông, làm để thay đổi tâm lý ạ? Đáp: Đây vấn đề khó Tr-ớc mắt tìm cách nâng cao nhận thức cho họ Muốn cần phải thu hút họ tham gia buổi tuyên truyền, vận động Mà để làm đ-ợc điều đâu phải dễ Chúng tôi, cộng tác viên dân số cố tìm cách để cải thiện tình hình đây? Nếu cô tìm cách giúp tốt Hỏi: Vâng, khó khăn chung Tôi mong qua nghiên cứu đ-a số giải pháp giải khúc mắc ông Xin cảm ơn ông nhiều thông tin mà ông cung cấp cho đề tài Đáp: Không có Nếu có khó khăn, cô gọi cho Biên Bản Phỏng vấn sâu Thời gian: 10h00 ngày 15/11/2006 Địa điểm: UBND xà Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái Ng-ời đ-ợc vấn: Cán dân số, nữ giới, 52 tuổi, dân tộc Kinh Hỏi: Xin chị cho biết, tình hình thực KHHGĐ xà nh- nào? Đáp: đây, tình hình thực KHHGĐ tốt Các tuyên truyền, vận động thu hút đ-ợc nhiều ng-ời tham gia Số gia đình sinh nhiều Hỏi: Trong tuyên truyền, vận động, đối t-ợng tham gia chủ yếu ạ? Đáp: Đối t-ợng tham gia tuyên truyền nh- chủ yếu phụ nữ, lứa ti Nam giíi cịng cã nh-ng Ýt l¾m, chđ u nam giới độ tuổi trẻ, lập gia đình Hỏi: Nội dung buổi tuyên truyền th-ờng đề cập đến vấn đề ạ? Đáp: Trong buổi tuyên truyền, cung cấp cho ng-ời thông tin DS - KHHGĐ nói chung, tình hình thực KHHGĐ thôn, xà Ngoài nói cho họ biết thông tin BPTT, cách thức sử dụng, hạn chÕ cđa c¸c biƯn ph¸p Mäi ng-êi tham gia cịng tích cực lắm, thấy họ nhiệt tình, không hiểu hỏi han Hỏi: đây, chị có tuyên truyền chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc công tác DS - KHHGĐ không? Đáp: Có Tuyên truyền vấn đề phải vào chủ tr-ơng, sách Nói chung, chủ tr-ơng, sách Đảng nhà n-ớc hợp lý Từ đó, địa ph-ơng đặt tiêu định nhằm khuyến khÝch mäi ng-êi cïng thùc hiƯn, kĨ c¶ nam giíi Hỏi: Nam giới, họ không tham gia vào tuyên truyền ạ? Đáp: Số nam giới tham gia vào tuyên truyền, vận động nh- hạn chế Vì thế, công tác tuyên truyền cho họ gặp nhiều khó khăn Hỏi: Các cán dân số đà có biện pháp để thu hút nam giới tham gia vào tuyên truyền DS - KHHGĐ không? Đáp: Hiện ch-a có biện pháp hữu hiệu Mỗi lần tổ chức tuyên truyền nh- thế, đà phân chia nhiệm vụ cho cộng tác viên dân số thôn phải thông báo cho ng-ời dân thôn mình, nhiên không hiệu Số nam giới nghe tuyên truyền nh- Hỏi: đây, chị th-ờng tổ chức tuyên truyền cho ng-ời dân nh- nào? Có gặp phải khó khăn không? Đáp: Cũng phải nhìn nhận điều kiện địa hình nhiều khó khăn, phải nhiều, cụm dân c- sống xa nhau, thành thôn, biệt lập Do đó, để tuyên truyền vận động nh- cung ứng dịch vụ khó Vì thế, cộng tác viên dân số th-ờng chọn hình thức tuyên truyền tập trung Nh-ng hoạt động tuyên truyền nặng phổ biến kiến thức, sâu vào thực tế, nên ng-ời dân có nam giới e dè, ngại tiếp cận Đó thách thức lớn với Hỏi: Những điều chị vừa nói rõ ràng khó khăn, xảy nhiều nơi không riêng địa bàn nơi chị sinh sống? Vậy xà đà có biện pháp để giải khó khăn ch-a? Đáp: Trong họp xÃ, trao đổi với tất cộng tác viên dân số thôn để họ nắm bắt đ-ợc tình hình thực KHHGĐ địa bàn Ngoài ra, có trao đổi chuyên môn để họ nắm bắt đ-ợc kiến thức thông tin KHHGĐ nh- BPTT Thông th-ờng, tháng họp lần Cũng phải ý nâng cao trình độ cho cộng tác viên, làm để họ chỗ dựa đáng tin cậy cho ng-ời dân, gặp khó khăn, khúc mắc, ng-ời dân gặp cộng tác viên chia sẻ tìm đ-ợc cách giải Hỏi: Nh- chị đà nói, tuyên truyền, vận động có tham gia nam giới, nhiều ng-ời Vậy việc tuyên truyền chủ tr-ơng, sách có làm thay đổi nhận thức họ không? Bản thân họ có tham gia vào việc thực KHHGĐ không? Ngoài ra, nh- biết, địa ph-ơng có quy định chế độ th-ởng phạt việc thực KHHGĐ, quy định có ảnh h-ởng đến việc thực KHHGĐ họ không? Đáp: Họ có tham gia hay không phụ thuộc nhiều vào nhận thức họ Mà ng-ời nhận thức đ-ợc ch-a họ tham gia Mà để góp phần thay đổi nhận thức họ chủ tr-ơng, sách Đảng có phần, nh-ng gián tiếp Nó cung cấp cho ng-ời dân thông tin DS - KHHGĐ, để họ có nhìn khái quát vấn đề đây, ng-ời dân ng-ời ta không quan tâm đến việc th-ởng, phạt nh- đâu Những gia đình vỡ kế hoạch, sinh thứ ba bị phạt từ 50 - 100.000đ, mức phạt có thấm tháp với họ, không đủ sức răn đe giáo dục họ Mức th-ởng không đủ khuyến khích họ tham gia đâu Nên họ thực KHHGĐ hay không nhận thức họ mà Hỏi: Vậy họ nhận thức đ-ợc lợi ích việc thực KHHGĐ họ tham gia, không phải không? Điều mà đặc biệt quan tâm việc thực KHHGĐ cđa nam giíi, viƯc sư dơng BPTT VËy nam giíi có sử dụng BPTT không? Đáp: Cũng có nh-ng tỷ lệ Cả xà có 10 anh thực triệt sản Còn lại sử dụng bao cao su, xuất tinh Mà nói chung ng-ời phụ nữ sử dụng đây, phần nhiều ng-ời phụ nữ đặt vòng, đà có nhiều ng-ời chuyển sang dùng thuốc uống họ nói biện pháp có hiệu Triệt sản nữ làm Hỏi: Tại số ng-ời thực triệt sản lại nh- ạ? Đáp: Với nam giới phần nhiều họ không thích triệt sản đâu, họ nghĩ điều làm cho họ tính đàn ông Ngoài trang thiết bị trạm y tế xà đây, không đủ trang thiết bị để tiến hành triệt sản cho ng-ời dân Dụng cụ không đủ, gi-ờng mà nằm Cho nên, vào nhu cầu ng-ời dân, lập danh sách, giới thiệu chuyển lên së y tÕ tun hun, tun tØnh ®Ĩ thùc hiƯn Hỏi: Lí trang thiết bị rõ Nh-ng chị không giải thích cho anh triệt sản -? Đáp: Có chứ, nh-ng đàn ông Họ nghe nh-ng họ lại không làm đâu Mà đâu phải nghe tuyên truyền, họ ỷ lại vợ mà Tóm lại vận động nam giới khó khăn Chúng tìm nhiều cách để khuyến khích họ tham gia nh-ng không ăn thua Chắc phải thời gian nữa, dần thay đổi nhận thức họ may cải thiện đ-ợc tình hình tham gia họ Cảm ơn chị! biên Phỏng vấn sâu Thời gian: 9h00 ngày 17/11/2006 Địa điểm: Thôn Đèo Thao - xà Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái Ng-ời đ-ợc vấn: Nam giới, 50 tuổi, dân tộc Tày Hỏi: Xin cho biết, có biết đến ch-ơng trình KHHGĐ không ạ? Đáp: Tất nhiên Hỏi: Chú biết đến ch-ơng trình qua nguồn ạ? Đáp: Ng-ời ng-ời nói biết Hỏi: Chú có hay tìm hiểu vấn đề liên quan đến vấn đề KHHGĐ không ạ? Đáp: Tôi bận tối ngày, làm có thời gian để tìm hiểu Tôi nói đấy, qua ng-ời ng-ời biết Hỏi: Theo chú, thực KHHGĐ công việc ai? Đáp: KHHGĐ à, thực mà chẳng đ-ợc Mà ôi giào, việc vợ chứ, đẻ có đẻ đâu Nó nghe tuyên truyền biết làm nh- thìthôi Hỏi: Vậy theo chú, ng-ời có trách nhiệm việc thực KHHGĐ? Đáp: Trách nhiệm gì? Đó việc vợ, bổn phận Hỏi: Trong gia đình chú, ng-ời định số con, thời điểm có con? Đáp: Tôi chứ, để vợ định đ-ợc Hỏi: Cháu nghĩ sinh nở chuyện hệ trọng, hai vợ chồng nên định ạ? Đáp: Không, phải định Nếu không định có đứa gái Hỏi: Vậy gia đình chú, ng-ời sử dụng BPTT? Đáp: Sau sinh ba đứa, vợ đặt vòng Kệ, việc cô ấy, việc t«i Hái: Chó cịng cã thĨ sư dơng BPTT thay cho vợ chứ? Đáp: Tôi không thích dùng, Đó việc ng-ời vợ Bản thân đà phải lo việc cho gia đình rồi, chẳng nhẽ đến việc phải làm nốt Xin cảm ơn ! biên Phỏng vấn sâu Thời gian: 14h00 ngày 16/11/2006 Địa điểm: Thôn Tân Phong - xà Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái Ng-ời đ-ợc vấn: Nam giới, 24 ti, d©n téc Kinh Hái: Xin anh cho biÕt, anh có biết đến ch-ơng trình KHHGĐ không ạ? Đáp: Có KHHGĐ đ-ợc nghe mÃi đây, có vận động, tuyên truyền cán dân số tổ chức, không bận rộn gì, tranh thủ nghe, thu đ-ợc nhiều thông tin bổ ích cho thân gia đình Hỏi: Anh có hay tìm hiểu vấn đề liên quan đến vấn đề KHHGĐ không ạ? Đáp: Nói thật vừa sinh đứa đầu tiên, không cẩn thận lỡ có đứa mệt Tr-ớc c-ới, chịu khó xem ti vi, tờ có báo KHHGĐ, xem đây, sách báo nhiều, nh-ng ti vi nhiều nhà có Những vấn đề DS KHHGĐ báo nào, ch-ơng trình ti vi đề cập nh-ng có, mà có thời gian để xem thông tin ph-ơng tiện đáng tin cậy phải biết qui định Nhà n-ớc KHHGĐ, kết hôn đ-ợc, sinh theo qui định nhà n-ớc, vỡ kế hoạch bị xử lý sao, dùng BPTT Hỏi: Theo anh, thực KHHGĐ công việc ai? Ai ng-ời có trách nhiệm việc thực KHHGĐ? Đáp: Sinh đẻ việc hai vợ chồng, thực KHHGĐ hai phải chịu trách nhiệm Không thể coi việc riêng ng-ời vợ đ-ợc Hỏi: Trong gia đình anh nay, ng-ời định số con, thời điểm có con? Đáp: Không biết gia đình khác nào, riêng với gia đình tôi, vợ bàn bạc với Có khó khăn, v-ớng mắc chia sẻ với Tr-ớc sinh đứa đầu, đà phải giữ gìn để sinh đ-ợc đứa khỏe mạnh này, ý đến chế độ ăn uống Chúng đà có cháu nhỏ khỏe mạnh đáng yêu Chúng đà bàn tính rồi, năm sinh đứa Hỏi: Vậy ng-ời sử dụng BPTT? Đáp: Hiện vợ sử dụng, cô hay dùng thuốc Tốt, không thấy vợ phàn nàn Hỏi: Anh không sử dụng BPTT à? Đáp: Vợ sử dụng Mà vợ không sử dụng sử dụng, có vấn đề đâu Dùng bao cao su đơn giản mà Cũng nên chia sẻ giúp đỡ vợ vấn đề Quan trọng hai bàn bạc thực thấy thoải mái Xin cảm ơn anh! ... thể nghiên cứu: Nam giới đà lập gia đình 4.3 Lĩnh vực nghiên cứu: Xà hội học dân số, xà hội học giới 4.4 Phạm vi nghiên cứu: * Không gian nghiên cứu: Xà Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái. .. dạn kết luận nam giới xà Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái biết nhiều BPTT nam giới thị xà Bắc Ninh, huyện Quế Võ huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh So sánh nh- để nhận thấy nam giới xà Cẩm Ân. .. hai nghiên cứu Nhìn nhận cách khách quan nam giới xà Cẩm Ân huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái biết nhiều BPTT nam giới thị xà Bắc Ninh, huyện Quế Võ huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh Biện pháp bao cao

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan