1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở cơ sở (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định

131 2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ****** @ ******  PHẠM THỊ THUÝ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CƠ SỞ (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ****** @ ******  PHẠM THỊ THUÝ VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CƠ SỞ (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ 5.01.09 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ QUÝ Hà Nội, 2004 CHỮ VIẾT TẮT BCT : Bộ Chính trị BCH HPN : Ban chấp hành hội phụ nữ CNH- HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá GS : Giáo sư HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị HTX : Hợp tác xã Nxb : Nhà xuất LHPN : Liên hiệp phụ nữ TS : Tiến sỹ Tr : Trang UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa [32.25] : Trích trang 25 tài liệu tham khảo số 32 danh mục tài liệu tham khảo MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Chữ viết tắt Mục lục Phần 1: Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 7 10 Đóng góp đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12 12 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 12 13 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 14 15 Phần 2: Phần nội dung 18 Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp luận 1.1 Những khái niệm 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Phương pháp luận 18 18 25 30 Chương 2: Vai trò phụ nữ hệ thống trị Việt 31 Nam 2.1 Nhận thức chung vai trò, vị trí phụ nữ 2.1.1.Phụ nữ nguồn nhân lực quan trọng 2.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà 31 31 35 nước vai trò phụ nữ hệ thống trị 2.2 Sự thay đổi hệ giá trị chuẩn mực vai trò phụ nữ lãnh đạo, quản lý (từ sau cách mạng tháng Tám, 1945) 2.3 Sự tham gia phụ nữ tương quan với nam giới 42 46 hệ thống trị Việt Nam Chương3: Vai trị phụ nữ hệ thống trị sở 59 qua nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, Vụ Bản, Nam Định 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 3.2 Sự tham gia vai trị phụ nữ hệ thống trị 59 62 xã Liên Minh 3.2.1 Sự tham gia nữ cán xã Liên Minh 62 3.2.2.Vai trị nữ cán hệ thống trị xã 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trị phụ nữ hệ thống trị sở 3.3.1 Đường lối, sách bình đẳng giới 69 74 74 3.3.2 Gia đình, quan, cộng đồng, 3.3.3 Một số vấn đề thuộc cá nhân người phụ nữ 3.4 Những hệ kinh tế - xã hội gia tăng vai trò phụ nữ hệ thống trị sở 79 95 102 3.4.1 Hệ phát triển kinh tế - xã hội hoạt động hệ thống trị nước nói chung sở nói 102 riêng 3.4.2 Hệ gia đình 104 3.4.3 Hệ phụ nữ 104 Phần 3: Kết luận số khuyến nghị Kết luận Một số khuyến nghị 109 109 110 Phụ lục - Phụ lục 1: Danh sách phụ nữ lãnh đạo vấn (Kết khảo sát tổ chức ESCAP (tổ chức Liên hợp quốc kinh tế-xã hội Châu Á) PGS.TS Lê Thị Quý tham gia nghiên cứu năm 2000) - Phụ lục 2: Đề cương vấn sâu thảo luận nhóm tập trung 113 113 - Phụ lục 3: Danh sách trường hợp vấn sâu 119 - Phụ lục 4: Phụ nữ Nhật: Động lực phục hồi kinh tế bị bỏ quên 121 - Phụ lục 5: Phụ nữ lãnh đạo tốt đàn ông? (theo Vnexpress) 122 114 Danh mục tài liệu tham khảo 123 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống trị sở có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống trị quốc gia Cơ sở xã, phường, thị trấn nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú, sinh sống Hệ thống trị sở nơi tổ chức, vận động nhân dân thực đường lối, sách nơi kiểm định tính đắn chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Hệ thống trị sở cầu nối trực tiếp đưa nghị Đảng vào sống, nơi cung cấp sở thực tiễn sát hợp để đưa sống vào nghị Đồng thời, hệ thống trị sở nơi phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, huy động khả để phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư [104 6, 125] Xây dựng hệ thống trị sở sạch, vững mạnh, có hiệu lực hiệu cao yêu cầu thiết nước ta Vấn đề đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở chủ đề quan trọng đặt Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX vừa qua Một yếu tố định chất lượng hệ thống trị sở trình độ trị, chun mơn, lãnh đạo quản lý đội ngũ cán thuộc hệ thống trị sở Để nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán yếu tố giới, bình đẳng giới, tham gia phụ nữ hệ thống trị có vai trị quan trọng Một quyền phụ nữ quyền tham gia lao động xã hội quản lí xã hội Quyền lợi xuất phát từ nhu cầu chiến lược giới phụ nữ Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” trói buộc người phụ nữ vị thấp gia đình nên nhu cầu tham gia lao động quản lí xã hội trở nên xúc họ Đáp ứng nhu cầu đáp ứng đòi hỏi tồn xã hội với cơng giải phóng người có vấn đề giải phóng lực phụ nữ cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá phát 10 triển đất nước Với số lượng chiếm nửa nhân loại, phụ nữ có đóng góp to lớn cho sinh tồn phát triển nhân loại Chính mà phụ nữ cần phải tham gia vào lãnh đạo quản lý "Tại diễn đàn toàn cầu dành cho nhà lãnh đạo trị phụ nữ, đại biểu khẳng định giới muốn xã hội khơng có xung đột vũ trang, khơng có bạo lực, khơng có người nghèo, khơng có tham nhũng cần có tham gia phụ nữ vào lãnh đạo quản lý" [32.25] Việc phụ nữ tham gia vào công tác lãnh đạo, quản lý biểu sinh động cho khả hội làm chủ xã hội giới nữ Đó cịn thước đo mức độ công nhận đánh giá xã hội vị trí, vai trị trình độ lực quản lý người phụ nữ Hơn 15 năm đổi (từ năm 1986), Việt Nam đạt thành tựu quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đề nâng cao địa vị phụ nữ Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Vai trò phụ nữ hoạt động kinh tế xã hội nói chung hệ thống trị ngày khẳng định Tuy nhiên, thực tế cho thấy bất cập ý thức hành động thực tiễn, điều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hệ thống trị nói chung hệ thống trị sở nói riêng Số lượng phụ nữ làm lãnh đạo Việt Nam chiếm tỷ lệ khiêm tốn lực lượng lao động Hiện có chưa cân đối nam nữ máy quản lý nhà nước, đặc biệt cấp sở Số lượng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cịn q Vị thế, vai trị phụ nữ hệ thống trị chưa đánh giá Những đóng góp lực phụ nữ chưa xác định huy động Phụ nữ tham gia ban chấp hành Đảng uỷ cấp đạt tỷ lệ 10-11% Tỷ lệ nữ vị trí chủ chốt (bí thư, phó bí thư, uỷ viên thường vụ) đạt từ 3-8% Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo quyền cấp Trung ương đạt tỷ lệ từ 7-11% cấp trưởng, thứ trưởng, 12-13 % cấp vụ trưởng, vụ phó Cịn cấp địa phương, tỷ lệ nữ UBND cấp đạt 5-7% nữ chủ tịch, phó chủ tịch đạt 2-4% Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND khố 1999-2004 cịn thấp: đạt 22,5% cấp tỉnh, 11 20,7% cấp quận/ huyện 16,62% cấp xã/ phường [28 2, 3] Và tỷ lệ nữ đại biểu HĐND khoá 2004 - 2009 đạt 23,83% cấp tỉnh, 23,22% cấp quận/ huyện 20,1% cấp xã/ phường (báo Quân đội nhân dân, số 15506, thứ ngày 296-2004) Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý quan Đảng Nhà nước, tổ chức, đoàn thể thấp, báo trước nguy thiếu hụt tiếng nói đại diện gần 50% nguồn nhân lực soạn thảo sách, làm cho sách khó vào lịng đại phận nhân dân làm giảm tính khả thi sách Đó thực tế thực tế cần nghiên cứu cách nghiêm túc để tìm giải pháp khắc phục hữu hiệu Đã có số cơng trình nghiên cứu vấn đề giới quản lý nhà nước, vai trò phụ nữ quản lý, lãnh đạo chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vai trò phụ nữ hệ thống trị nói chung hệ thống trị sở nói riêng Nghiên cứu vấn đề giới bình đẳng giới chủ yếu tập trung đề cập đến phụ nữ, vai trò phụ nữ mà chưa đặt tương quan với nam giới chưa tính đến yếu tố hiệu tương quan Nghiên cứu vấn đề bỏ ngỏ, luận khoa học cịn Tơi chọn ngẫu nhiên xã Liên Minh thuộc huyện Vụ Bản, Nam Định để nghiên cứu vấn đề Liên Minh nhiều khác biệt so với xã khác Việt Nam Hệ thống trị sở cân đối giới Tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thấp Vậy nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, vai trò phụ nữ hệ thống trị xã Liên Minh đánh nào? Phụ nữ xã Liên Minh bị yếu tố cản trở việc tham gia vào hệ thống trị? Và vai trị phụ nữ hệ thống trị xã Liên Minh có ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống trị đời sống kinh tế - xã hội - văn hoá xã Liên Minh? Để trả lời câu hỏi trên, tơi nhận thấy tìm hiểu vai trị phụ nữ hệ thống trị sở nhiệm vụ cần thiết Do đó, tơi chọn 12 đề tài : “Vai trị phụ nữ hệ thống trị sở (nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định)” làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu giới lĩnh vực Việt Nam Vài năm trở lại đây, nghiên cứu giới tiến hành nhiều góc độ khoa học khác góp phần nâng cao nhận thức xã hội vấn đề giới bình đẳng giới lĩnh vực, có lĩnh vực quản lý Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, chưa có điều kiện tìm hiểu hết cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giới, vai trò phụ nữ hệ thống trị Tơi xin nêu số cơng trình nghiên cứu sau: Cơng trình “Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lí” - Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ thực hiện, xuất Nxb Chính trị quốc gia năm 1997 Tác phẩm tổng hợp tham luận hội thảo “Nâng cao lực quản lí phụ nữ chế thị trường” Tác phẩm phân tích tác động chế thị trường tới việc tham gia lãnh đạo phụ nữ, từ gợi ý giải pháp nhằm nâng cao lực lãnh đạo phụ nữ Nhưng tác giả chưa đề cập hết tác động tới phụ nữ lãnh đạo xuất phát từ thiết chế xã hội khác Một nhà nghiên cứu khác quan tâm tới vấn đề phụ nữ tham gia lãnh đạo, khía cạnh khác, PGS TS Lê Thị Q với cơng trình "Một số khó khăn phụ nữ làm lãnh đạo", đăng tạp chí Khoa học phụ nữ số 6/2001 Bài viết trình bày khó khăn phụ nữ làm lãnh đạo phụ nữ nêu ra, thơng tin lấy từ nghiên cứu định tính "Vai trị phụ nữ quyền thành thị Việt Nam nay" tiến hành với tài trợ Uỷ ban Kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bính Dương -ESCAP thực cuối năm 2000 Bài viết nêu cản trở việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý lý phân biệt nam nữ, phụ nữ không coi trọng, không tin tưởng, bị phân biệt đối xử, gánh nặng gia đình 119 Nếu tham gia khố học nâng cao trình độ quản lý/ chun mơn/ lý luận, anh thích loại hình đào tạo sau đây: - Khoá học ngắn hạn - Tổ chức chuyên đề - Đào tạo chức - Đào tạo quy 10 Ai người xử lý tình sau tốt đơn vị anh? (Tình giải vấn đề địa phương nhanh gọn, pháp luật, có lý có tình, có hiệu quả, chống tham nhũng, thực dân chủ cho nhân dân ) 11 Anh tự đánh lực tham mưu so với cán nữ, tốt hơn, nhau, yếu hơn? ( phân tích tình hình, khả đưa giải pháp có hiệu quả, có khả diễn đạt, thuyết phục ) ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU (Đối với cán nữ) Xin chị cho biết số chi tiết thân: - Tên - tuổi Trình độ học vấn Đảng viên, ngồi đảng Đơn vị cơng tác: - Chức vụ nay: - Thời gian công tác: - Hồn cảnh gia đình: tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp chồng? thu nhập? Mức sống?có con? trai, gái? Học vấn con? Cơng tác có ảnh hưởng tới gia đình chị? Chồng chị phản đối hay ủng hộ giúp đỡ chị công tác ? Như ? Thái độ thành viên khác gia đình, dịng họ ? Trong gia đình chị người có tiếng nói định vấn đề quan trọng ? 120 Chị có gặp phải ủng hộ phản đối từ người dân làm việc? Cụ thể ? Những cán nam xã có thái độ tham gia công tác chị chị khác? Theo chị, sau đổi (1986) hoạt động hệ thống trị xã ta có thay đổi đáng kể ? hiệu có tác động đời sống kinh tế - xã hội địa phương? 7: Chị có nhu cầu/ dành quan tâm đến điều thời gian tới số nhu cầu sau: Nâng cao trình độ lý luận trị, Nâng cao trình độ chun mơn, Sự thăng tiến, Việc học hành cái, Sức khoẻ, bầu khơng khí gia đình? Chị có ưu vai trò nào: Vai trò lãnh đạo, vai trò tham mưu, vai trò chấp hành? Nếu tham gia khố học nâng cao trình độ quản lý/ chun mơn/ lý luận, chị thích loại hình đào tạo sau đây: - Khoá học ngắn hạn - Tổ chức chuyên đề - Đào tạo chức - Đào tạo quy 10 Ai người xử lý tình sau tốt đơn vị chị? (Tình giải vấn đề địa phương nhanh gọn, pháp luật, có lý có tình, có hiệu quả, chống tham nhũng, thực dân chủ cho nhân dân ) 11 Chị tự đánh lực tham mưu so với cán nam, tốt hơn, nhau, yếu hơn? ( phân tích tình hình, khả đưa giải pháp có hiệu quả, có khả diễn đạt, thuyết phục ) 12 Theo chị cán nữ gặp thuận lợi khó khăn cơng tác sống gia đình ( so với nam giới ) ? 13 Lãnh đạo xã có tạo điều kiện đặc biệt cho cán nữ khơng? 121 ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU (Đối với chồng cán nữ) Xin anh cho biết số chi tiết thân: - Tên ? - tuổi - Trình độ học vấn - Đảng viên ? đảng ? - Nghề nghiệp - Đơn vị công tác: - Chức vụ nay: Chị tham gia công tác xã, anh có thấy ảnh hưởng tới gia đình khơng? Việc tham gia chị chủ động hay anh gợi ý, giúp đỡ hay lý khác? Anh làm để giúp chị hồn thành cơng tác? Anh cho phụ nữ có nên tham gia công tác xã không? Chị nhà phải phấn đấu để làm tốt cơng việc gia đình cơng tác xã? Theo anh, chị có nhân dân tín nhiệm khơng? ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU (Đối với ngƣời dân địa phƣơng) Xin anh/chị cho biết số chi tiết thân: Tên ? - tuổi, giới tính - Trình độ học vấn - Đảng viên ? ngồi đảng ? - Nghề nghiệp Anh/ chị có nhận xét cán nữ xã ta?So với cán nam, anh/ chị thấy cán nữ có ưu nhược điểm gì? Anh/ chị thích làm việc với cán nam hay nữ? Theo anh/ chị người cán cần có phẩm chất gì? 122 ĐỀ CƢƠNG THẢO LUẬN NHĨM (Bí thư, chủ tịch, trưởng ban ngành ) Các anh chị đánh tình hình cán nữ xã ta?ít hay đủ? So với trước (HĐND khoá trước) giảm hay tăng? Vì sao? Nguyên nhân phụ nữ tham gia cơng tác ? Cán nữ có thuận lợi có khó khăn cơng tác? Phụ nữ có lãnh đạo xã tạo điều kiện để tham gia vào hệ thống Đảng Chính quyền, đồn thể? Trong cấu tổ chức xã, theo anh/ chị đơn vị nên tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia Phụ nữ phù hợp với công tác nào? 123 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN SÂU Trường hợp 1: Bí thư chi đồn, Nữ, 28 tuổi Trường hợp 2: Bí thư chi đồn, Nữ, 30 tuổi Trường hợp 3: UV BCHHPN xã, chi hội trưởng HPN thôn An Lễ, Nữ, 44 tuổi Trường hợp 4: Bí thư chi đồn thơn Tiền, Nữ, 30 tuổi Trường hợp 5: Bí thư chi đồn thơn Nhì Giáp, Nữ 30 tuổi Trường hợp 6: Chi hội trưởng chi hội phụ nữ thôn Tam Giáp, Nữ, 34 tuổi Trường hợp 7: UV BCH HPN xã, Nữ, 45 tuổi Trường hợp 8: Trưởng thôn, Thôn Tiền, Nữ, 45 tuổi Trường hợp 9: Bí thư chi 8, thơn Trung Nghĩa, Nữ, 57 tuổi Trường hợp 10: Bí thư chi đồn thôn Ngõ Trang, Nữ, 30 tuổi Trường hợp 11: Chi hội trưởng chi hội phụ nữ thôn Tứ Giáp, 55 tuổi Trường hợp 12: UV BCH HPN xã, chi hội trưởng số 3, thôn Tâm, 48 tuổi Trường hợp 13: UV BCH HPN xã, chi hội trưởng số 1, thôn Thượng, 60 tuổi Trường hợp 14: Bí thư chi đồn thôn Nghệ, Nữ, 29 tuổi Trường hợp 15: UV BCH HPN xã, chi hội trưởng HPN thôn Nghệ, 47 tuổi Trường hợp 16: Trưởng thôn Ba, Nữ, 47 tuổi Trường hợp 17: UV BCH HPN xã, chi trưởng HPN thôn Tiền, 48 tuổi Trường hợp 18: Phó chủ tịch HPN xã Liên Minh, Nữ, 52 tuổi Trường hợp 19: Phạm Thị Vui, bí thư chi đồn thơn Hổ, Nữ, 32 tuổi Trường hợp 20: Nguyễn Thị Hương, bí thư chí đồn thơn Ngũ, 28 tuổi Trường hợp 21: Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Nam, 57 tuổi Trường hợp 22: Phó cơng an xã, Nam, 46 tuổi Trường hợp 23: Trưởng công an xã, Nam, 49 tuổi Trường hợp 24: Cán kế toán, Nam, 46 tuổi Trường hợp 25: Xã đội phó, Nam, 40 tuổi Trường hợp 26: Phó công an xã, Nam, 45 tuổi Trường hợp 27: Cán giao thông thuỷ lợi, Nam, 53 tuổi Trường hợp 28: Cán văn hóa thơng tin, Nam, 47 tuổi 124 Trường hợp 29: Phó chủ tịch HĐND xã, Nam, 48 tuổi Trường hợp 30: Bí thư đồn xã, Nam, 31 tuổi Trường hợp 31: Cán văn phòng UBND xã kiêm thống kê, Nam, 51 tuổi Trường hợp 32: Bí thư Đảng uỷ xã, Nam, 55 tuổi Trường hợp 33: Trưởng thôn, Thôn Hổ, Nam, 43 tuổi Trường hợp 33: Trưởng thôn, thôn Trung Nghĩa, Nam, 46 tuổi Trường hợp 34: Bí thư chi 3, thơn Tâm, Nam, 40 tuổi Trường hợp 35: Bí thư chi 4, thôn Thượng, Nam, 45 tuổi Trường hợp 36: Trưởng thôn, Thôn Tứ Giáp, Nam 41 tuổi Trường hợp 37: Bí thư chi thơn An Lễ, Nam, 55 tuổi Trường hợp 38: Bí thư chi đồn thơn Ngõ Trang, Nam, 30 tuổi Trường hợp 39: Bí thư chi đồn thơn Tam Giáp, Nam 31 tuổi Trường hợp 40: Bí thư chi thơn Nhì Giáp, Nam, 56 tuổi Trường hợp 41: Nông dân, Thôn Thượng, Nam, 49 tuổi Trường hợp 42: Nông dân, Thôn Ngõ Trang, Nam, 49 tuổi Trường hợp 43: Chủ tịch hội nông dân, Thôn Tiền, Nam, 47 tuổi Trường hợp 44: Nông dân, thôn Tam Giáp, Nam, 37 tuổi Trường hợp 45: Kỹ sư, hưu, thơn Nhì Giáp, Nam, 55 tuổi Trường hợp 46: Nông dân, thôn Tâm, Nữ, 39 tuổi Trường hợp 47: Nông dân, thôn Thượng, Nữ, 29 tuổi Trường hợp 48: Giáo viên, thôn Ba, Nữ, 52 tuổi Trường hợp 49: Nông dân, thôn Trung Nghĩa, Nữ, 50 tuổi Trường hợp 50: Nông dân, thôn An Lễ, Nữ, 42 tuổi Trường hợp 51: Thợ xây, thôn Nghệ, Nam, 52 tuổi Trường hợp 52: Nông dân, thôn Tiền, Nam, 45 tuổi Trường hợp 53: Nông dân, thôn Hổ, Nam, 39 tuổi Trường hợp 54: Nông dân, thôn Tứ giáp, Nam, 55 tuổi Trường hợp 55: Giáo viên, thơn Nhì Giáp, Nam, 47 tuổi 125 PHỤ LỤC 4: Phụ nữ Nhật: Động lực phục hồi kinh tế bị bỏ quên (Báo phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh số ngày 30/7/2003) Theo đánh giá nhiều chuyên gia, tăng cường vai trị phụ nữ liều thuốc hiệu nghiệm để vực dậy kinh tế Nhật trì trệ suốt 13 năm qua Bà Mariko Bando, trợ lý Thủ tướng Junichiro Koizumi cho rằng, xét từ góc độ bình đẳng giới Nhật Bản xếp vào hàng quốc gia phát triển Đề cập tới mức độ quyền lực phụ nữ đời sống trị, kinh tế, diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2003 xếp Nhật vị trí 69 số 75 nước thành viên Theo số liệu Tổ chức lao động Thế giới (ILO), 40% phụ nữ Nhật làm 9% chức vụ quản lý rơi vào tay phụ nữ, tỷ lệ Mỹ 45% Lương trung bình phụ nữ 65% lương nam giới- tỷ lệ thấp nhóm nước cơng nghiệp phát triển Nhận định vai trò phụ nữ thời kỳ biến động kinh tế, bà Eiko Shinotshuka, người phụ nữ bầu vào ban quản trị Ngân hàng trung ương Nhật nói: “Người ta nhắc tới buổi bình minh kỷ nguyên phụ nữ, vào thời điểm kinh tế thuận lợi, thay đổi xã hội không xảy Chỉ bây giờ, trải qua khủng hoảng kinh tế dài chưa thấy, người ta bắt đầu nhận vị trí người phụ nữ xã hội yếu tố quan trọng” Một công bố Bộ Kinh tế Nhật hồi tháng 6/2003 cho biết, lợi nhuận cơng ty có tỷ lệ lao động nữ từ 40% đến 50% cao gấp đơi cơng ty có tỷ lệ 10% Tính tốn Bộ cho thấy, khơng có góp phần phụ nữ, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm Nhật giảm khoảng 1/3 Nhận thức điều này, phủ Nhật cố gắng cải thiện tình hình Khuyến cáo uỷ ban cố vấn Thủ tướng Koizumi định, đề nghị khu vực nhà nước tư nhân từ đến năm 2020 phải nâng tỷ lệ lao động nữ chiếm giữ vị trí quản lý lên mức 30% Tuy nhiên, bà Eiko Shinotshuka, Nhật Bản quen phát triển với mô hình xã hội đàn ơng chiếm hết vị trí quản lý kinh tế, trị xã hội thật khó thay đổi Trường hợp chị Yuko Suzuki, 34 tuổi, giám đốc công ty quảng cáo chị tự lập đIều hành ví dụ Tiếp xúc với khách hàng, chị nhanh chóng phát họ có lẽ giả vờ nghe chị trình bày ý tưởng kinh doanh chị kết thúc, câu 126 người ta hỏi chị là: Sếp chị ông nào? Rút cục chị đành phải thuê người đàn ông cùng, Lạ thay, xuất người đàn ông bên cạnh chị - dù bù nhìn- lại khiến khách hàng tin tưởng vào công ty chị Chị Suzuki kết luận: “Đây xã hội mà phụ nữ dành quyền lực đàn ơng lại xoay sở tìm cách giữ thượng phong” Kim Ngữ (New York Times, 28/7) PHỤ LỤC 5: Phụ nữ lãnh đạo tốt đàn ông? (Theo Vnexpress) Trong tranh cãi việc có khả điều hành giỏi - phái nam hay phái nữ, sôi động lâu nay, nghiên cứu mới, chuyên gia Đại học Northwestern (Mỹ) thực hiện, cho thấy phụ nữ nhà quản lý hiệu Các nhà nghiên cứu tập hợp kết từ 45 điều tra khoảng năm 1985 - 2002, khác biệt phong cách quản lý hai giới Họ kết luận phụ nữ vượt trội đàn ông khả nêu gương, hướng dẫn cấp thúc đẩy sáng tạo "Phụ nữ thực khéo léo đàn ông không việc kêu gọi hợp tác mà mặt", nhà tâm lý Alice Eagly, tác giả nghiên cứu nói Phụ nữ thiên kiểu nhà lãnh đạo "đổi mới"- cố vấn, khích lệ, thúc đẩy sáng tạo hợp tác- kỹ tăng cường sức mạnh cho tập đoàn Ngược lại, đàn ơng thiên "có có lại", kêu gọi tính tư lợi cấp sử dụng phần thưởng hay hình phạt nhằm thúc đẩy động lực làm việc nhân viên Kết không làm Jack Zimmerman, 58 tuổi, ngạc nhiên Trong nhiều năm ông làm việc cho phụ nữ ca ngợi họ "Các bà chủ tơi nhiệt tình giúp đỡ không đố kỵ Khi làm việc tốt, họ vui mừng vậy" Cịn kỷ niệm Zimmerman ơng chủ cũ khơng dễ chịu "Ơng ta độc đốn Bất việc tơi làm ơng bới lỗi Nó làm thui chột tính sáng tạo cởi mở tơi Nhiều đấng mày râu khác không phản đối kết "Mọi người cần nghiên cứu để nhận thấy điều Kinh nghiệm cá nhân tơi cho thấy 127 phái nam không chơi đẹp công việc: luật sư Larry Suffredin phát biểu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, 2000 Trần Thị Vân Anh, Định kiến giới hình thức khắc phục, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 5- 2000 Ngô Thị Ngọc Anh, Vài nét công tác cán nữ, Tạp chí Cơng tác tư tưởng- văn hố, số 3/1995 Chung Á, Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Bác Hồ nghiệp giải phóng phụ nữ, Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Bảo tàng phụ nữ Việt Nam, Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội, 1990 Báo cáo Ban chấp hành TW Hội LHPNVN Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (nhiệm kỳ 2002- 2007), tháng năm 2002 Báo cáo quốc gia lần thứ tình hình thực Cơng ước Liên hiệp quốc xố bỏ mội hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1999 Báo cáo số liệu khảo sát “Cán nữ lãnh đạo”, Hội LHPN Việt Nam quỹ Châu Á, Hà Nội 5/1995 Báo cáo tổng kết việc thi hành thị số 44 CT/TW Ban bí thư Trung ương Đảng khoá VII số vấn đề cấp bách công tác cán nữ, Hà Nội ngày 18/3/1993 10 Báo cáo tổng kết năm 2003 Đảng uỷ xã Liên Minh 11 Báo cáo kết hành động tiến phụ nữ huyện Vụ Bản năm 2003 12 Báo cáo tổng kết công tác Hội phụ nữ xã Liên Minh năm 2001, 2002, 2003 128 13 Dr Beatle Batrolbus (Fes), Phụ nữ vị trí lãnh đạo, Hội thảo phụ nữ hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 6/1998 14 Nguyễn Thị Bình, Phát huy vai trò phụ nữ tham gia quản lý nhà nước, Hội thảo vai trò phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý Nhà nước, Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội 11/1993 15 Jean Cazênnnve, Mười khái niệm lớn xã hội học (Sông Hương dịch), Nxb, Thanh niên, Hà Nội, 2000 16 Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/05/1994 Ban bí thư TW Đảng "Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới" 17 Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 07/06/1984 Ban bí thư TW Đảng số vấn đề cấp bách công tác cán nữ 18 Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, Thủ tướng phủ, 2002 19 Nguyễn Tấn Cường, Ban dân vận tỉnh uỷ Nam Định, Về công tác tổ chức cán tỉnh Nam Định, Tạp chí Quản lý Nhà nước 20 Di chúc Hồ Chủ Tịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 21 Dự thảo Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2001-2010 22 Đánh giá thực trạng vấn đề giới hệ thống tổ chức nhà nước Vụ Tổ chức cán ngành Ban tổ chức quyền tỉnh thành phố, Ban Tổ chức cán phủ, (Dự án Ban TCCBCP – SIDA), Hà Nội tháng 3/1998 23 Phan Đại Doãn, Nho giáo với nữ quyền, Hội thảo vai trò phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý Nhà nước, Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội 11/1993 24 Đưa vấn đề giới vào phát triển, thông qua bình đẳng Giới Quyền, Nguồn lực Tiếng nói, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2001 25 J.H Fighter, Xã hội học, Sài Gòn Đại thư xã, xuất năm 1874 26 Gunter Indruweit, Các lý thuyết xã hội học đại, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999 27 Germain Sulien, Sự đồng hoá với giá trị nam giới cán nữ ngành công vụ Quebéc, Hội thảo phụ nữ hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 6/1998 28 Vương Thị Hanh cộng sự, Báo cáo phân tích tình hình phụ nữ lĩnh vực lãnh đạo, tham gia trị định, CEPEW, Hà Nội, 2000 129 29 Vương Thị Hanh, Tăng cường vai trị phụ nữ trị, Hội thảo tăng cường tham gia phụ nữ ASEAN vào vị trí định, Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội, 5/1997 30 Vương Thị Hanh, Thực trạng đội ngũ cán nữ nay, Hội thảo vai trò phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý Nhà nước, Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội 11/1993 31 Vương Thị Hanh, Công tác cán nữ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí cộng sản số 5/3/1997 32 Nguyễn Thị Hạnh, Vai trò phụ nữ quản lý Nhà nước, Luận văn thạc sỹ quản lý nhà nước, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội, 2001 33 Nguyễn Thị Vân Hạnh cộng sự, Tăng cường lực quản lý vai trò phụ nữ Việt Nam công vụ, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội, 2003 34 Phạm Bích Hằng, Địa vị người phụ nữ Việt Nam thời kỳ cuối chế độ phong kiến, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 5/2002 35 Nguyễn Thị Hằng, Nâng cao lực quản lý phụ nữ chế thị trường, Tạp chí lao động xã hội, số 1/1996 36 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 37 Trương Mỹ Hoa, Vai trò phụ nữ tham gia quản lý nhà nước, Hội thảo vai trò phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý Nhà nước, Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội 11/1993 38 Trương Mỹ Hoa, Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế – xã hội tham gia quản lý đất nước định hướng đến năm 2000, Tạp chí Cộng sản số 10/1995 39 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981, tập 40 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989, tập 41 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 42 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 43 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 44 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 10 45 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 11 46 Hồ chủ tịch vấn đề giải phóng phụ nữ Nxb Phụ nữ, 1970 47 Lê Ngọc Hùng- Nguyền Thị Mỹ Lộc, Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000 48 Phạm Đình Huỳnh, Phạm Chiến Khu Nghiên cứu xã hội học- Thủ tục, hình thức, phương pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 130 49 Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2005, Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ, Nxb Phụ nữ, 1997 50 Kế hoạch hành động tiến phụ nữ xã Liên Minh đến năm 2005 51 Đặng Cảnh Khanh, Các nhân tố phi kinh tế- xã hội học phát triển, Nxb Khoa học xã hội, 1999 52 Khảo sát đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nữ số tỉnh phía Bắc qua đào tạo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (từ 1986 đến nay), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 53 Nguyễn Linh Khiếu Nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, H1999 54 Vũ Khiêu, Đặng Như, Lê Thị Quý, Nho giáo với văn hố gia đình, Nxb Khoa học xã hội, 1996 55 Lịch sử Đảng - nhân dân xã Liên Minh, Ban chấp hành Đảng bộ, HĐND, UBND xã Liên Minh, 1997 56 Nguyễn Thu Linh, Giới phát triển môI trường quản lý Nhà nước, Đề tài khoa học, mã số 99 - 98 - 140, Hà Nội, 2002 57 Vũ Đình Lợi, Thực trạng đội ngũ cán nữ việc tham gia máy lãnh đạo, tư vấn, định, Hội thảo vai trò phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý Nhà nước, Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội 11/1993 58 Trịnh Duy Luân, Hệ thống trị sở nông thôn qua ý kiến người dân (một số vấn đề thực tiễn giả thuyết nghiên cứu), Tạp chí Xã hội học số (77), 2002 59 Luật Lao động, năm 1994 60 Phan Trung Lý, Giới hoạt động nữ đạI biểu quan dân cử, tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3/1999 61 Mac- Ang ghen tuyển tập, tập VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 62 Trần Thị Tuyết Mai, Tác động trình Đổi tới lao động nữ Việt Nam, Dự án INT/MO9/NET, 1997 63 Võ Thị Mai, Vai trò nữ cán quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, 2003 64 Võ Thị Mai, Thực trạng vai trò nữ cán quản lý nhà nước tỉnh Quảng Ngãi q trình đổi mới, tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1/1999 65 Một số vấn đề thực trạng giải pháp nâng cao vai trị phụ nữ vùng đồng sơng Hồng, Dự án VIE/89/034, Hà Nội, 1995 66 Mười năm bước tiến phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, 1997 131 67 Nâng cao vai trò vị trí phụ nữ việc tham gia máy lãnh đạo, tư vấn, định, Ban nghiên cứu, Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội tháng 8/1996 68 Lê Thị Chiêu Nghi, Giới dự án phát triển, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2001 69 Nghị định Chính phủ việc quy trách nhiệm quan hành Nhà nước cấp việc bảo đảm cho cấp Hội LHPN Việt Nam tham gia quản lý nhà nước, số 19/2003/NĐ- CP, ngày 7/3/2003 70 Nghị số 176a/HĐBT (nay Chính phủ) ngày 24/12/1984 71 Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/07/1993 Bộ trị đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình 72 Nghị Trung ương khoá IX "Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn" 73 Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 74 Vũ Ngọc Phan Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam NXB Khoa học xã hội, H 1978 75 Phạm Thị Phương, Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò lãnh đạo phụ nữ nay, Luận văn cử nhân xã hội học, TS Lê Thị Quý hướng dẫn, Hà Nội, 2000 76 Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lí, Trung tâm nghiên cứu lao động nữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 77 Vũ Hào Quang, Xã hội học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 78 Trần Thị Quế Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam Nxb Thống kê, 1997 79 Lê Thị Quý, Một số khó khăn phụ nữ làm lãnh đạo, Tạp chí Khoa học phụ nữ số 6/2001 80 Lê Thị Quý, Phụ nữ kinh tế thị trường Việt Nam, Hội thảo Việt Nam học, Hà Nội 1998 81 Lê Thị Quý, Phụ nữ phát triển Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu trao đổi, số 20 (10/2001) 82 Quyết định 163/ HĐBT tăng cường vai trò HLHPN tham gia quản lý nhà nước, Hà Hội, 1989 83 Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 84 Tài liệu khoá học nâng cao lực phụ nữ công vụ, 2, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội, 1995 132 85 Nguyễn Đình Tấn, Giáo trình xã hội học quản lí, Trung tâm xã hội học- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 86 Phan Thị Thanh, Một số ý kiến phụ nữ lãnh đạo quản lý, Tạp chí Lao động xã hội số 3/1999 87 Đỗ Thị Thạch, Bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị số 8/ 2003 88 Trần Hữu Thắng, Kết bước đầu thực Nghị Trung ương khoá IX "Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 2/2003 89 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 90 Lê Thị Vinh Thi, Vài nét giảI pháp hồ trợ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý, tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4/2002 91 Lê Thi, Một số suy nghĩ đào tạo sử dụng cán quản lý nữ xét từ góc độ giới, Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1998 92 Lê Thi, Phụ nữ bình đẳng giới Đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 1998 93 Lê Phước Thọ, Một số vấn đề cấp bách cơng tác nữ tình hình mới, Hội thảo vai trò phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý Nhà nước, Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội 11/1993 94 Thực trạng đội ngũ cán nữ sở, Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho phụ nữ, Hà Nội, tháng 6/1999 95 Tony Bilton tác giả, Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, 1993 96 Tổng kết bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2004 - 2009, báo Quân đội nhân dân, số 15506, thứ ngày 29-6-2004 97 Lê Thị Nhâm Tuyết, Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, 1995 98 Lê Thị Nhâm Tuyết, Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trước thềm kỉ 21”, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2000 99 UNDP, Việt Nam qua lăng kính giới, Hà Nội, 1995 100 UNESCO: “Hãy giành lấy quyền lực chị em phụ nữ, Tạp chí Người đưa tin, số 6-2000 101 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12/1986) 102 Văn kiện Hội nghị lần thứ chín ban chấp hành trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 133 103 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994 104 Xây dựng hệ thống trị đội ngũ cán sở, Kỷ yếu hội thảo Xây dựng hệ thống trị đội ngũ cán sở, Tạp chí Cộng sản Tỉnh uỷ Hà Nam tổ chức, 2002 105 Yves Chantal Gagnon, Francine Le’tourneau, Các yếu tố tác động đến việc phụ nữ tham gia lãnh đạo giữ chức vụ cao, Hội thảo phụ nữ hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 6/1998 Tài liệu tiếng Anh 106 David Popenoe, Sociology, Rutgers, The State University of New Jersey 107 Dictionary of Sociology, The Happer Collins, 1992 108 Gary N Powell, Hanbook of Gender and work, SAGE Publication, 1999 109 Gender, readings and Resourcer for community Based natural resources Management Researchers, Vol.1, completed by Sam London, IDRC, 12, 1998 ... thấy tìm hiểu vai trị phụ nữ hệ thống trị sở nhiệm vụ cần thiết Do đó, tơi chọn 12 đề tài : ? ?Vai trò phụ nữ hệ thống trị sở (nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) ” làm... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ****** @ ******  PHẠM THỊ THUÝ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CƠ SỞ (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) ... giới hệ thống trị Việt Nam Chương 3: Vai trò phụ nữ hệ thống trị sở qua nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 3.2 Sự tham gia vai trò phụ

Ngày đăng: 23/03/2015, 12:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Báo cáo số liệu khảo sát “Cán bộ nữ lãnh đạo”, Hội LHPN Việt Nam và quỹ Châu Á, Hà Nội 5/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cán bộ nữ lãnh đạo
88. Trần Hữu Thắng, Kết quả bước đầu thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX về "Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn
1. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, Phụ nữ, giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, 2000 Khác
2. Trần Thị Vân Anh, Định kiến giới và các hình thức khắc phục, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 5- 2000 Khác
3. Ngô Thị Ngọc Anh, Vài nét về công tác cán bộ nữ, Tạp chí Công tác tư tưởng- văn hoá, số 3/1995 Khác
4. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Khác
5. Bác Hồ và sự nghiệp giải phóng phụ nữ, Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Bảo tàng phụ nữ Việt Nam, Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội, 1990 Khác
6. Báo cáo của Ban chấp hành TW Hội LHPNVN tại Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (nhiệm kỳ 2002- 2007), tháng 2 năm 2002 Khác
7. Báo cáo quốc gia lần thứ 2 về tình hình thực hiện Công ước Liên hiệp quốc xoá bỏ mội hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1999 Khác
9. Báo cáo tổng kết việc thi hành chỉ thị số 44 CT/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng khoá VII về một số vấn đề cấp bách trong công tác cán bộ nữ, Hà Nội ngày 18/3/1993 Khác
10. Báo cáo tổng kết năm 2003 của Đảng uỷ xã Liên Minh Khác
11. Báo cáo kết quả hành động vì sự tiến bộ phụ nữ huyện Vụ Bản năm 2003 12. Báo cáo tổng kết công tác của Hội phụ nữ xã Liên Minh các năm 2001,2002, 2003 Khác
13. Dr. Beatle Batrolbus (Fes), Phụ nữ ở các vị trí lãnh đạo, Hội thảo phụ nữ trong nền hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội 6/1998 Khác
14. Nguyễn Thị Bình, Phát huy hơn nữa vai trò của phụ nữ trong tham gia quản lý nhà nước, Hội thảo về vai trò của phụ nữ Việt Nam trong tham gia quản lý Nhà nước, Hội LHPN Việt Nam, Hà Nội 11/1993 Khác
15. Jean Cazênnnve, Mười khái niệm lớn của xã hội học (Sông Hương dịch), Nxb, Thanh niên, Hà Nội, 2000 Khác
16. Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/05/1994 của Ban bí thư TW Đảng "Về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới&#34 Khác
17. Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 07/06/1984 của Ban bí thư TW Đảng về một số vấn đề cấp bách trong công tác cán bộ nữ Khác
18. Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, Thủ tướng chính phủ, 2002 Khác
19. Nguyễn Tấn Cường, Ban dân vận tỉnh uỷ Nam Định, Về công tác tổ chức cán bộ ở tỉnh Nam Định, Tạp chí Quản lý Nhà nước Khác
20. Di chúc của Hồ Chủ Tịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w