Khỏi quỏt về địa bàn nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở cơ sở (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (Trang 61 - 64)

Về địa lý, dõn cư.

Xó Liờn Minh cú vị trớ địa lý khỏ thuận lợi, nằm ở phớa nam huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, sỏt thị trấn Gụi - trung tõm chớnh trị, văn hoỏ của huyện, nằm ở giữa thành phố Nam Định và thị xó Ninh Bỡnh, cú 2,5 km đường sắt Bắc Nam và Quốc lộ 10A đi qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu, buụn bỏn. Phớa Bắc giỏp xó Liờn Bảo, Kim Thỏi, cỏch nhau con sụng Hương. Phớa đụng ngăn cỏch với cỏc xó Thành Lợi, và Đại Thắng bằng con sụng Chanh. Phớa nam nối liền với xó Vĩnh Hào. Phớa tõy giỏp với xó Tam Thanh. Cỏc tuyến đường giao thụng trờn địa bàn xó cơ bản được lỏt gạch, nhựa hoặc đổ bờ tụng. Xó cú dõn số đụng so với cỏc xó trong huyện, với 9642 nhõn khẩu, cú số hộ là 2452, trong đú cú 2267 hộ nụng nghiệp.

Về điều kiện đất đai cú1026,32 ha đất tự nhiờn, trong đú đất nụng nghiệp là 700 ha, bỡnh quõn đất canh tỏc 720m 2

, cỏc ngành nghề truyền thống được khụi phục và phỏt triển, song thu nhập chủ yếu từ sản xuất nụng nghiệp. Hệ thống quản lý và chỉ đạo sản xuất của xó viờn được hỡnh thành 3 HTX nụng nghiệp với 15 thụn, xúm, cũng là cỏc đội sản xuất.

Về kinh tế:

Liờn Minh là một xó nụng nghiệp với 95% số dõn làm nụng nghiệp là chớnh. Về trồng trọt, xó cú diện tớch cấy lỳa khoảng 1728 mẫu, năng suất bỡnh quõn đạt 140/kg/sào/vụ. Cú 3 vụ chớnh là vụ chiờm xuõn, vụ mựa, vụ đụng. Chăn nuụi luụn được xó khuyến khớch phỏt triển. Nhiều hộ gia đỡnh đó ỏp dụng nuụi bỏn cụng nghiệp và cụng nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao. Số lượng đàn gia sỳc gia cầm ngày càng tăng, chu kỳ sản xuất rỳt ngắn, đỏp ứng yờu cầu của thị trường gúp phần quan trọng tăng thu nhập cho kinh tế hộ. Tổng

đàn lợn đến ngày 1/10/2003 cú 4650 con, trõu bũ 678 con, gia cầm 35.000 con.

Cỏc nghành nghề thủ cụng nghiệp ở Liờn Minh cũng rất phỏt triển. Đõy là thế mạnh của địa phương, gúp phần giải quyết việc làm trong lỳc nụng nhàn, nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nụng dõn như cỏc nghề: đan cút, thờu ren, nghề mộc, nề, gũ hàn...thu hỳt hàng nghỡn lao động. Đặc biệt là nghề sơn mài truyền thống cú xu hướng phỏt triển mạnh như ở doanh nghiệp Hựng Quang, cơ sở sản xuất của anh Vũ Văn Nhiờn ở Ngọ Trang, và một số cơ sở Liờn Hoà đó thu hỳt được hơn 400 lao động tham gia, cú thu nhập từ 300-800 nghỡn đồng/người/thỏng. Phụ nữ của xó là lực lượng lao động chớnh làm cỏc nghề phụ này.

Về văn hoỏ - giỏo dục

80% gia đỡnh trong xó đăng ký là gia đỡnh văn hoỏ. Cỏc thụn, xúm đề nghị huyện cấp giấy chứng nhận cho 50% gia đỡnh văn hoỏ. Cho tới nay, xó cú 5 làng được cụng nhận làng văn hoỏ cấp huyện, và 3 làng văn hoỏ cấp tỉnh.

Về giỏo dục, xó Liờn Minh luụn quan tõm tạo mọi điều kiện để phỏt triển phong trào giỏo dục. Hiện nay, tất cả cỏc thụn xúm đều cú nhà trẻ và mẫu giỏo, cú 3 trường tiểu học, một trường PTCS, một trường bổ tỳc văn hoỏ. Trong đú trường PTCS được cụng nhận là trường chuẩn quốc gia. Hàng năm, xó luụn cú học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.

Trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội năm 2004, xó cũng đề ra phương hướng phỏt triển cơ sở vật chất và chất lượng học sinh cao hơn nữa đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Liờn Minh là một xó cũn nhiều đặc điểm của xó hội nụng nghiệp truyền thống nờn cỏch thức tổ chức đời sống cộng đồng cũn tuõn theo những quy định của tập tục. Do đú, tất cả nữ lónh đạo xó đều là người của địa phương, đó cựng sống và lớn lờn với cộng đồng. Trước kia, phụ nữ ớt được đi học và nếu cú thỡ chỉ học hết phổ thụng. Lực lượng nữ trẻ hiện nay của xó cú trỡnh độ học vấn đại học khụng cú trường hợp nào về cụng tỏc tại địa phương.

Vỡ thế mà đa số lónh đạo nữ cú trỡnh độ học vấn khụng cao. Trong thời gian tới, xó cũng rất cần chỳ trọng cụng tỏc giỏo dục để nõng cao trỡnh độ dõn trớ, nõng cao chất lượng nguồn cỏn bộ cho xó.

Về phong trào phụ nữ:

Liờn Minh là xó đụng dõn nờn số lượng hội viờn tham gia hội phụ nữ cũng đụng. Tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lờn: 3435 người, số phụ nữ tham gia sinh hoạt hội là 1285 người, đạt 37%. Nhỡn chung hội viờn tham gia tớch cực vỡ cỏc phong trào đưa ra đều gắn liền với lợi ớch của mỗi người và mỗi gia đỡnh. Tuy nhiờn, khú khăn của HPN xó là kinh phớ hoạt động và cụng tỏc thu hỳt hội viờn. Qua tỡm hiểu, cú thể thấy rằng kiến thức về giới vẫn chưa được phổ biến đầy đủ ở đõy. Điều này sẽ là cản trở cho cỏn bộ hội phụ nữ trong việc thu hỳt hội viờn ảnh hưởng tới phong trào giải phúng phụ nữ núi chung.

Liờn Minh được Nhà nước phong tặng xó anh hựng, trong đú đúng gúp của phụ nữ chiếm một phần khụng nhỏ. Nhưng những chuẩn mực của tư tưởng phong kiến quy định sự phõn cụng lao động theo giới vẫn tồn tại, phụ nữ ở đõy ớt tham gia lónh đạo hơn cỏc nơi khỏc. Song cú một điều rất đỏng chỳ ý là tỷ lệ này cú xu hướng tăng. Khoỏ bầu cử trước tỷ lệ phụ nữ tham gia HĐND chiếm 20 %, đến khoỏ này (2004-2009) tỷ lệ phụ nữ chiếm 25%.

Trong những năm qua phỏt huy bản chất tốt đẹp, sỏng tạo, đảm đang phụ nữ xó Liờn Minh trong giai đoạn cỏch mạng mới đó cú nhiều đúng gúp xứng đỏng vào thành tựu kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội của xó.

Trờn mặt trận sản xuất nụng nghiệp với trờn 50% lao động là nữ đó khụng ngừng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cõy trồng thực hiện thõm canh đỳng quy trỡnh kỹ thuật, ứng dụng cụng nghệ mới vào sản xuất tạo năng xuất cõy trồng ngày một cao và cú hiệu quả kinh tế lớn. Thành tớch đú đó gúp phần quan trọng vào cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao mức sống từng bước thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng văn minh.

Với ý thức nghị lực phấn đầu rốn luyện từ thực tiễn cuộc sống nhiều chị đó được cấp uỷ, chớnh quyền tin tưởng. Trong đú một chị là đảng uỷ viờn, hai chị là đại biểu HĐND (khoỏ 1999- 2004), vừa vươn lờn hoàn thành cụng tỏc

xó hội vừa đảm đang cụng việc gia đỡnh là phẩm chất tốt đẹp của tầng lớp phụ nữ của xó. Với chức năng là người vợ, người mẹ phụ nữ Liờn Minh luụn xứng đỏng với vai trũ xõy dựng gia đỡnh ấm no bỡnh đẳng, tiến bộ và hạnh

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở cơ sở (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)