Phụ nữ trong cỏc tổ chức đoàn thể.

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở cơ sở (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (Trang 57 - 61)

So với cỏc cơ quan Đảng và Nhà nước, phụ nữ tham gia lónh đạo trong cỏc tổ chức đoàn thể (Mặt trận tổ quốc, Tổng liờn đoàn lao động, Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Nụng dõn Việt Nam và nhiều cơ quan, tổ chức khỏc) chiếm tỷ lệ cao hơn khoảng 30-40%. Số nữ giữ vị trớ chủ chốt như chủ tịch, phú chủ tịch, uỷ viờn đoàn chủ tịch cũng chiếm tỷ lệ khỏ cao. Chi tiết về số lượng và tỷ lệ nữ tham gia lónh đạo cỏc tổ chức đoàn thể cỏc cấp được nờu trong bảng 14 sau:

Bảng 15: Số lƣợng và tỷ lệ nữ lónh đạo cỏc tổ chức đoàn thể cỏc cấp

Chức danh Cấp Trung ƣơng Cấp tỉnh, thành

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

Chủ tịch 2 40,0 86 31

Phú chủ tịch 8 44,4 151 28,2

Uỷ viờn Đoàn chủ tịch 16 41,0 - -

Ban thư ký 15 24,2 584 46,9

Ban chấp hành 179 26,6 1960 45,4

Trong cỏc tổ chức đoàn thể, nữ lónh đạo quản lý đó phỏt huy được năng lực gần gũi, quan tõm tới quần chỳng, sẵn sàng đấu tranh phũng chống những biểu hiện tiờu cực và tệ nạn xó hội, kiờn quyết bảo vệ quyền lợi của tập thể vỡ sự cụng bằng xó hội, bỡnh đẳng nam nữ. Nữ lónh đạo luụn chủ động, tớch cực tuyờn truyền vận động cỏc thành viờn của tổ chức vào học tập, quỏn triệt đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, tớch cực hướng dẫn, động viờn sự tham gia của quần chỳng vào tăng gia sản xuất cải thiện đời sống vật chất và tinh thần. Cỏc hoạt động của Hội phụ nữ đó đem lại nhiều ớch lợi cụ thể, thiết thực cho cỏc hội viờn đặc biệt trong lĩnh vực xoỏ đúi giảm nghốo, xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ, thực hiện cụng tỏc dõn số - kế hoạch hoỏ gia đỡnh...

Nữ lónh đạo cỏc tổ chức đoàn thể gặp phải khụng ớt khú khăn từ phớa quan niệm về vai trũ của phụ nữ trong xó hội. Tàn dư của tư tưởng "trọng nam khinh nữ" để lại cỏi nhỡn hẹp hũi, thiờn lệch, khắt khe đối với phụ nữ làm cho một số người thấy ngại phải ra gỏnh vỏc cụng việc lónh đạo, quản lý. Khỏc với cỏc chức danh lónh đạo quản lý khỏc, vai trũ và trỏch nhiệm của người lónh đạo tổ chức đoàn thể thỡ nhiều nhưng điều kiện thực thi thỡ lại thiếu. Trong khi đú, quan niệm về "thiờn chức" của phụ nữ trong gia đỡnh luụn là gỏnh nặng đối với nữ lónh đạo quản lý. Khụng ớt phụ nữ cú năng lực, trỡnh độ nhưng khụng làm lónh đạo quản lý vỡ họ khụng cú đủ điều kiện thời gian và sự ủng hộ tớch cực từ phớa ban bố và người thõn quen. Điều này dễ gõy ra ấn tượng là phụ nữ cú tõm lý an phận, thoỏi chớ, tự ti. Do vậy, để hoàn thành tốt cụng tỏc được giao, bản thõn phụ nữ luụn phải sẵn sàng bỏ nhiều cụng sức, thời gian hơn so với nam giới để vượt qua những trở ngại, hàng rào giới.

Việc tạo điều kiện để phụ nữ tham gia lónh đạo quản lý cỏc hoạt động đoàn thể, cộng đồng ngày càng cú ý nghĩa thực tiễn to lớn trong việc nõng cao nhận thức và thực hiện chương trỡnh hành động thiết thực vỡ sự tiến bộ, bỡnh đẳng nam nữ từ cơ sở, từ cộng đồng.

***

Từ việc mụ tả và xem xột tỡnh hỡnh phụ nữ tham gia lónh đạo ở trờn cú thể thấy rằng cũn khoảng cỏch giới đỏng kể trong sự tham gia vào vị trớ lónh đạo và ra quyết định của phụ nữ, thể hiện:

1. Phụ nữ tham gia lónh đạo đó tăng lờn trong những năm gần đõy, nhưng chậm và chưa ổn định.

2. Tỷ lệ nữ lónh đạo trong cỏc cấp cỏc ngành cũn thấp, chưa tương xứng với sự phỏt triển của lực lượng lao động nữ. Đa số phụ nữ ở cỏc nấc thang lónh đạo thấp, ớt thực quyền.

3. Càng xuống cấp dưới, tỷ lệ lónh đạo nữ càng thấp.

Như vậy, phụ nữ lónh đạo vừa ớt về số lượng, vừa kộm chuyờn mụn so với nam giới. Ngoài ra, trong nhúm phụ nữ lónh đạo cũng cú tỡnh trạng thiếu hụt về trỡnh độ, thiếu hụt trước yờu cầu của cụng cuộc Đổi mới. Giữa cỏc cấp, chất lượng và tỉ lệ phụ nữ lónh đạo khụng đồng đều. Hiện nay cấp trung ương, tỉnh thành, tỉ lệ phụ nữ nhiều hơn cấp huyện xó. Điều đỏng chỳ ý là chất lượng nữ lónh đạo. Nếu trỡnh độ học vấn từ đại học trở lờn của phụ nữ lónh đạo cấp trung ương, tỉnh thành là trờn 80% thỡ trỡnh độ học vấn nữ lónh đạo cấp huyện xó mới chỉ dừng lại ở bổ tỳc văn hoỏ. Chẳng hạn, trong số 6935 nữ chủ tịch Hội phụ nữ cấp xó phường trong cả nước chỉ cú 2% tốt nghiệp đại học, 17,7% phổ thụng trung học, cú tới 448 người chiếm 4,6% mự chữ [3]. Nhỡn chung, nhúm phụ nữ lónh đạo đang ở độ tuổi trờn 40 trong khi đội ngũ nữ lónh đạo trẻ lại thiếu, điều này sẽ gõy nờn sự hẫng hụt lớn trong thời gian tới.

Tuy tỉ lệ phụ nữ lónh đạo ớt nhưng đa số được rốn luyện qua thực tế và đảm đương xuất sắc vị trớ hiện tại. Ngược lại, cũng cú một số cỏn bộ nữ tỏ ra an phận khụng muốn phấn đấu vươn lờn.

Trong những năm qua, việc đào tạo tuyển chọn phụ nữ làm lónh đạo quản lớ chưa hệ thống, chưa cú kế hoạch đào tạo lõu dài ở nhiều cơ quan, đơn vị. Nhiều cơ quan do quan liờu khụng lựa chọn kĩ càng khụng đào tạo mà đề bạt cỏn bộ nữ theo cơ cấu, do đú nhiều phụ nữ khụng đủ trỡnh độ, năng lực làm lónh đạo nờn khụng đỏp ứng yờu cầu cụng việc. Điều đú đó tạo nờn dư luận khụng tốt đối với phụ nữ lónh đạo núi chung.

Thực tế về phụ nữ lónh đạo trờn đõy chứng tỏ rằng, Đảng, Nhà nước ta phải tăng cường hơn nữa cụng tỏc cỏn bộ nữ. Cụng tỏc giải phúng phụ nữ là nhiệm vụ vừa cấp bỏch, vừa lõu dài. Tạo điều kiện để phụ nữ đủ điều kiện

tham gia và cú cơ hội tham gia là yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển đất nước hiện nay.

CHƢƠNG 3

VAI TRề CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CƠ SỞ QUA NGHIấN CỨU TRƢỜNG HỢP XÃ LIấN MINH,

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở cơ sở (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (Trang 57 - 61)