Sự tham gia của phụ nữ xó Liờn Minh vào hệ thống chớnh trị cũng chịu
ảnh hƣởng giỏn tiếp bởi mụi trường xó hội, cỏc chớnh sỏch, chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Trong mụi trường xó hội hiện nay, phụ nữ cú được những điều kiện thuận lợi để tham gia ngày càng tớch cực vào hệ thống chớnh trị. Đú là:
- Sự thừa nhận ngày càng rộng rói của xó hội về vị trớ ngày càng tăng và vai trũ ngày càng lớn của phụ nữ trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước cũng như trong cuộc sống gia đỡnh.
- Sự quan tõm của Đảng và Nhà nước về vấn đề bỡnh đẳng nam nữ núi chung và việc nõng cao địa vị xó hội và cỏc quyền của phụ nữ thụng qua việc tăng tỷ lệ cỏn bộ nữ tham gia quản lý nhà nước. Sự quan tõm này được thể hiện qua cỏc quy định của phỏp luật cũng như qua cỏc chủ trương, chớnh sỏch nhằm thể chế hoỏ quyền bỡnh đẳng nam nữ. (Xem phần Tư tưởng Hồ Chớ Minh và quan điểm của Đảng, Nhà nước về vai trũ của phụ nữ trong hệ thống chớnh trị).
- Sự tăng trưởng kinh tế kốm theo sự gia tăng mức sống vật chất của cỏc cỏ nhõn và gia đỡnh, sự phỏt triển hệ thống dịch vụ cụng cộng và tiện nghi sinh hoạt cũng đó tạo ra những điều kiện thuận lợi hơn cho phụ nữ, tạo ra cho họ nhiều cơ hội hơn để thể hiện khả năng và phẩm chất của mỡnh.
Tuy nhiờn, trờn bước đường khẳng định vị thế của mỡnh so với nam giới, phụ nữ cũn gặp phải một số cản trở chủ yếu sau:
- Mặc dự nhận thức của xó hội đó cú sự thay đổi về cơ bản, song vẫn chưa thể khắc phục được hoàn toàn những định kiến lệch lạc, quan niệm hẹp hũi đối với phụ nữ. Tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn cũn tồn tại khụng chỉ trong giới nam mà cũn ngay trong bản thõn giới nữ.
- Và tuy đó cú một số luật và chớnh sỏch thể cam kết quốc gia về tăng cường vai trũ của phụ nữ trong cỏc cấp lónh đạo. Song trong thực thi đó vấp phải một số trở ngại, điều này làm cho tỷ lệ nữ tham gia vào hệ thống chớnh trị ở nước ta núi chung và xó Liờn Minh núi riờng là thấp. Cụ thể những trở ngại đú như sau:
+ Do chưa xõy dựng hệ thống kiểm tra giỏm sỏt, đỏnh giỏ và đề bạt cỏn bộ nữ cũng như hệ thống giỏm sỏt, đỏnh giỏ cỏc chớnh sỏch cú liờn quan đến phụ nữ trong cỏc cơ quan của Đảng và Nhà nước, thiếu cỏn bộ nữ phụ trỏch cụng tỏc tổ chức.
+ Chưa cú quy định phõn cấp cho cỏc cấp, cỏc ngành về trỏch nhiệm thi hành chớnh sỏch tăng cường vai trũ của phụ nữ trong cỏc cấp lónh đạo. Kế hoạch hành động quốc gia vỡ tiến bộ phụ nữ chưa được lồng ghộp vào kế hoạch cụng tỏc cỏn bộ của cỏc tổ chức Nhà nước.
+ Phụ nữ núi chung cú trỡnh độ văn hoỏ và chuyờn mụn thấp hơn nam giới, nờn cơ hội thăng tiến rừ ràng sẽ ớt hơn. Đú là chưa kể tới những hạn chế bởi quan niệm truyền thống về phụ nữ, chỗ của họ là ở gia đỡnh. Khuụn mẫu giới này đó hạn chế phụ nữ cống hiến cho cụng việc và tham gia chớnh trị.
+ Quy trỡnh bầu cử được phỏp luật hoỏ để đảm bảo sự cụng bằng và thống nhất trong bầu cử. Song trong thực thi cú một số khớa cạnh, một số biểu hiện cú khuynh hướng phõn biệt đối xử bởi một số yếu tố như: hệ thống những chỉ số được thiết kế để đảm bảo tớnh đại diện cho cỏc nhúm cụng dõn trong Hội đồng nhõn dõn nhưng cũng cú tỏc động tiờu cực đến nữ ứng cử viờn. Hoặc quỏ trỡnh chọn ứng cử viờn phải qua 3 giai đoạn liờn tiếp của Hội nghị hiệp thương trước bầu cử. Như vậy muốn cú tỷ lệ nữ ứng cử viờn cho vũng 3 đạt quy định 20%-30% thỡ vũng đầu phải cú được số lượng lớn ứng cử viờn là nữ.
+ Do khuụn mẫu giới truyền thống quy định đàn ụng đảm trỏch cỏc chức năng xó hội, phụ nữ thực hiện chức năng gia đỡnh. Truyền thống này làm cho phụ nữ cú ớt kinh nghiệm hơn nam giới trong khu vực cụng cộng, cũng như kiến thức và kỹ năng trong vận động chớnh trị.
+ Cử tri cũng ớt được chuẩn bị để lựa chọn ứng cử viờn nữ. Thiếu sự ủng hộ của cả cử tri nam và nữ cũng là nguyờn nhõn tạo ra ớt sự thành cụng trong cỏc vị trớ dõn cử.
Yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp tới sự tham gia của phụ nữ xó Liờn Minh vào hệ thống chớnh trị cũn là do quan điểm, chủ trương của lónh đạo xó Liờn Minh.
Trong cỏc bỏo cỏo tổng kết cỏc năm gần đõy, 2001, 2002, 2003 đều khụng cú tổng kết về cụng tỏc cỏn bộ nữ và khụng cú phương hướng, nhiệm vụ nào liờn quan đến quyền lợi của phụ nữ. Mặc dự Hội phụ nữ xó luụn cú
kiến nghị trong cỏc năm đú về cơ cấu của phụ nữ trong Đảng uỷ, chớnh quyền, đoàn thể. Nhưng chỉ đến khoỏ bầu cử 2004 -2009, do cú chủ trương chung của cả nước về việc đảm bảo tỷ lệ nữ tham gia HĐND từ 20-30 % thỡ lónh đạo xó mới cú chủ trương vận động, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia, đạt tỷ lệ 25%. HĐND nhiệm kỳ 1999- 2004 chỉ đạt 8,3% (2 đại biểu nữ /24 đại biểu)
"HĐND nhiệm kỳ 2004-2009 để đảm bảo yờu cầu nữ tham gia 25% đảng uỷ xó phải sắp xếp cơ cấu nam nữ cho từng tổ bẩu cử, tạo điều kiện phõn bổ thành phần cỏn bộ mới đạt tỷ lệ 25% nữ đại biểu. Và đó cú sự hiểu lầm về sự sắp xếp này" (Trường hợp 32, Bớ thư Đảng uỷ xó, Nam, 55 tuổi).
Sự cố gắng của lónh đạo xó để đảm bảo cơ cấu nữ trong HĐND thậm chớ cũn bị hiểu lầm trong một bộ phận cỏn bộ nam, cho rằng 1 số lónh đạo xó cú ưu ỏi riờng với nữ cỏn bộ, là trự dập cỏn bộ nam, trong khi nam cú năng lực hơn. Vỡ theo đồng chớ bớ thư, tỡm đủ số lượng phụ nữ đưa vào cho đủ cơ cấu đó gặp rất nhiều khú khăn. Phần lớn là do chị em khụng cú trỡnh độ, khụng thường xuyờn hoạt động phong trào nờn chưa được nhõn dõn tớn nhiệm. Vớ dụ như ở một tổ bầu cử xúm T., cú rất nhiều cỏn bộ nam cú năng lực, được tớn nhiệm, nếu đưa vào danh sỏch chắc chắn họ sẽ được bầu, nhưng vỡ để đảo bảm cơ cấu nữ, lónh đạo xó phải thay họ bằng 1 chị 28 tuổi, trỡnh độ 9/12, tớnh cỏch rụt rố, nhỳt nhỏt. Tuy chị cũng trỳng cử nhưng tỷ lệ phiếu bầu là thấp (trớch ý kiến của bớ thư Đảng uỷ xó). Như vậy dự cho về số lượng, tỷ lệ phụ nữ tham gia HĐND xó nhiệm kỳ 2004 -2009 đó đảm bảo chỉ tiờu chung của cả nước, nhưng về chất lượng cỏc đại biểu nữ, với một sự gũ ộp trong khi bầu cử như vậy, liệu cú đem lại sự tớn nhiệm của dõn đối với nữ đại biểu khụng? Và khi đú vai trũ của phụ nữ trong hệ thống chớnh trị của xó sẽ được đỏnh giỏ như thế nào nếu nữ đại biểu khụng đỏp ứng được mong đợi của dõn, liệu cỏc khoỏ sau họ cú được bầu lại, và liệu họ cú được phõn cụng đảm nhiệm một số vị trớ lónh đạo, quản lý được khụng? Cú lẽ đõy là vấn đề mà về lõu dài, lónh đạo xó cần cú chiến lược đào tạo, giỳp đỡ phụ nữ tham gia vào cỏc cụng tỏc phong trào của xó để chị em trưởng thành về kinh nghiệm, năng
lực, và dần dần họ sẽ được nhõn dõn tớn nhiệm, để cỏc kỳ bầu cử sau, phụ nữ khụng cũn bị mang tiếng "vỡ ưu tiờn mới trỳng cử" nữa. Phụ nữ xó cần được khẳng định mỡnh nhiều hơn nữa, cần được đào tạo bồi dưỡng nhiều hơn thỡ mới cú một vị thế tương đương với nam giới.
Trong buổi thảo luận nhúm tập trung cựng lónh đạo xó, khi được hỏi
Phụ nữ cú được lónh đạo xó tạo điều kiện như thế nào để tham gia vào hệ thống Đảng Chớnh quyền, đoàn thể? thỡ hầu hết cỏc cầu trả lời đều mơ hồ, chung chung, khụng nờu được một biện phỏp nào cụ thể mà lónh đạo xó đó làm để tạo điều kiện cho chị em.
'Tạo điều kiện tham gia HĐND" (Thảo luận nhúm tập trung, phú chủ tịch UBND, Nam, 56 tuổi)
"Trước đõy cũng cú quan tõm bồi dưỡng lựa chọn đưa vào sự dụng cỏn bộ nữ, nhưng chưa xõy dựng chỉ tiờu cụ thể" (Thảo luận nhúm tập trung, chủ tịch Mặt trận tổ quốc, Nam, 57 tuổi)
...
Hội phụ nữ xó Liờn Minh cũng đó đề ra chương trỡnh hành động đến năm 2005 nhằm phỏt huy tối đa khả năng tiến bộ của phụ nữ để gúp phần xứng đỏng vào thắng lợi của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Một trong những mục tiờu quan trọng của chương trỡnh này là: Nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của phụ nữ trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội để tăng số phụ nữ được giới thiệu, bầu tham gia vào lónh đạo cỏc cấp, cỏc ngành, cụ thể là cú 10% phụ nữ tham gia cấp uỷ Đảng, 25% phụ nữ tham gia HĐND. Và Hội phụ nữ cũng đề ra biện phỏp để thực hiện được mục tiờu trờn là Hội cú trỏch nhiệm xõy dựng kế hoạch theo dừi bồi dưỡng giới thiệu những phụ nữ đảm bảo tiờu chuẩn tham gia quản lý của phụ nữ, quan điểm giới, tầm quan trọng của việc tham gia đầy đủ bỡnh đẳng phụ nữ. (Trớch bỏo cỏo cụng tỏc hội phụ nữ xó Liờn Minh năm 2003)
Đú là những thụng tin trờn bỏo cỏo, cũn khi được hỏi cụ thể Hội đó làm gỡ để thực hiện "trỏch nhiệm xõy dựng kế hoạch theo dừi bồi dưỡng giới thiệu những phụ nữ đảm bảo tiờu chuẩn tham gia quản lý của phụ nữ," thỡ chủ tịch
Hội phụ nữ cũng lỳng tỳng. Vấn đề bồi dưỡng chị em để đảm bảo tiờu chuẩn tham gia quản lý là khú thực hiện nhất của Hội. Do rất nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, mà một trong cỏc nguyờn nhõn là thiếu kinh phớ.
Tuy nhiờn, trong đội ngũ lónh đạo xó, cũng đó cú quan điểm rất tiến bộ về sự tham gia của phụ nữ vào hệ thống chớnh trị: "Những nội dung mà phụ nữ tham gia được trong cỏc tổ chức của hệ thống chớnh trị tại xó đều nờn tăng tỷ lệ nữ (vỡ nữ chiếm độ 1/2) - vỡ vậy ở mỗi tổ chức tuỳ theo tỷ lệ nữ mà cú cơ cấu cỏn bộ nữ cho phự hợp (Thảo luận nhúm tập trung, Bớ thư Đoàn thanh niờn , Nam, 31 tuổi).