PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở cơ sở (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (Trang 111 - 112)

1. Kết luận

Mục tiờu thứ tư trong Kế hoạch hành động quốc gia vỡ sự tiến bộ của phụ nữ ghi rừ: Nõng cao vai trũ, vị trớ của phụ nữ trong việc tham gia bộ mỏy lónh đạo và ra quyết định. Mục tiờu này nhằm đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Con đường thực hiện mục tiờu này khụng bằng phẳng mà chịu tỏc động của nhiều nhõn tố. Qua quỏ trỡnh khảo sỏt nghiờn cứu vai trũ của phụ nữ trong hệ thống chớnh trị xó Liờn Minh, một lần nữa, tỏc giả khẳng định lại những giả thuyết nờu ra là đỳng. Đú cũng chớnh là kết luận của luận văn:

Thứ nhất, vai trũ của phụ nữ trong hệ thống chớnh trị là rất lớn. Nhưng ở xó Liờn Minh, vai trũ của phụ nữ trong hệ thống chớnh trị đó và đang bị đỏnh giỏ thấp, do năng lực trỡnh độ của phụ nữ Liờn Minh núi chung và cỏn bộ nữ Liờn Minh núi riờng cũn nhiều hạn chế.

Nữ cỏn bộ xó Liờn Minh cú ưu thế ở vai trũ tham mưu và vai trũ chấp hành hơn so với nam giới nhưng lại rất hạn chế trong vai trũ lónh đạo.

Thứ hai, ở xó Liờn Minh, phụ nữ tham gia lónh đạo, quản lý trong hệ thống chớnh trị quỏ ớt, và chủ yếu là tham gia hoạt động đoàn thể (như Hội Phụ nữ, đoàn thanh niờn, cụng tỏc dõn số...), điều này ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng và hiệu quả của hệ thống chớnh trị của xó.

Thứ ba, trong điều kiện xó hội hiện nay, phụ nữ cú nhiều cơ hội và cả những thỏch thức mới trong việc tham gia vào cỏc vị trớ lónh đạo, quản lý. Việc tham gia vào hệ thống chớnh trị khụng chỉ phụ thuộc vào sự nỗ lực vươn lờn của bản thõn phụ nữ mà cũn chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự tỏc động từ cơ quan, (đặc biệt là lónh đạo và cỏn bộ nam giới), gia đỡnh và cộng đồng.

Bờn cạnh đú, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu triển khai đề tài, chỳng tụi cú một số phỏt hiện sau:

Một là, cỏn bộ nữ luụn phải thực hiện đồng thời vai trũ chăm súc gia đỡnh và vai trũ người cỏn bộ. Vai trũ thứ nhất được đảm bảo thỡ phụ nữ mới

cú thể tham gia vào hệ thống chớnh trị tốt được. Gỏnh nặng của “vai trũ kộp” này đặc biệt khú khăn với cỏn bộ nữ cấp xó. Những cỏn bộ xó dự được chồng tạo điều kiện nhưng đảm nhiệm hai vai trũ vẫn là một khú khăn lớn với họ. Phụ nữ Liờn Minh nhỡn chung vẫn nặng gỏnh gia đỡnh, khụng muốn tham gia cụng tỏc trong hệ thống chớnh trị.

Hai là, vỡ quyền lợi khi tham gia cụng tỏc xó quỏ ớt, khụng cú lương, phụ cấp hàng thỏng khụng đủ hấp dẫn phụ nữ như là một nghề nghiệp. Cụng tỏc xó vẫn là hỡnh thức "Cú tiếng mà khụng cú miếng".

Ba là, phụ nữ chưa tiếp cận được với cỏc vị trớ lónh đạo, vỡ họ khụng được đào tạo bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, khụng được va vấp trong cỏc cụng tỏc phong trào của xó để phỏt huy hết năng lực của mỡnh, nhõn dõn chưa tớn nhiệm họ.

Bốn là, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” với nhiều hỡnh thức khỏc nhau trong mỗi cỏ nhõn, mỗi gia đỡnh và cả cộng đồng vẫn là cản trở lớn đối với phụ nữ trong việc tham gia vào hệ thống chớnh trị ở cơ sở

Nhưng nhỡn chung thỏi độ của người dõn đối với phụ nữ làm cỏn bộ là tốt, chỉ một bộ phận nhỏ cũn cú thỏi độ coi nhe, xem thường cỏn bộ nữ. Vai trũ của cỏn bộ nữ đối với người dõn đang ngày càng được đỏnh giỏ đỳng hơn.

Năm là, trỡnh độ học vấn của phụ nữ xó Liờn Minh ngày càng được nõng cao. Đõy là tớn hiệu đỏng mừng cho thấy, cơ hội để phụ nữ xó Liờn Minh tham gia vào hệ thống chớnh trị trong tương lai khụng xa sẽ nhiều hơn.

Từ những nhận định trờn, tụi xin đưa ra một vài kiến nghị nhằm nõng cao số lượng và chất lượng phụ nữ tham gia vào hệ thống chớnh trị ở cơ sở.

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở cơ sở (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (Trang 111 - 112)