Phụ nữ nguồn nhõn lực quan trọng

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở cơ sở (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (Trang 31 - 35)

Lịch sử phỏt triển của xó hội loài người núi chung và Việt Nam núi riờng đó khẳng định phụ nữ là một lực lượng đặc biệt của xó hội - nguồn nhõn lực chủ yếu để phỏt triển xó hội, là bộ phận cấu thành quan trọng cú ý nghĩa quyết định của lực lượng sản xuất xó hội. Từ khi xuất hiện loài người đến nay, phụ nữ luụn luụn là lực lượng chiếm khoảng 50% nhõn loại. Ở Việt Nam hiện nay, theo kết quả điều tra dõn số ngày 1/4/1999, phụ nữ chiếm trờn 50% dõn số, đõy là nguồn nhõn lực dồi dào để xõy dựng và phỏt triển đất nước.

Sự phỏt triển của phụ nữ gắn liền chặt chẽ với sự phỏt triển của xó hội. Nhận thức điều này Phuarie - nhà khụng tưởng vĩ đại người Phỏp đó núi: "Thước đo về trỡnh độ của một xó hội văn minh là căn cứ vào mức độ giải phúng phụ nữ". Cỏc Mỏc và Lờnin cũng đỏnh giỏ rất cao vai trũ của phụ nữ trong xó hội, coi phụ nữ là nguồn nhõn lực quan trọng để phỏt triển xó hội và khẳng định rằng giải phúng phụ nữ gắn liền với giải phúng giai cấp và giải phúng dõn tộc. Theo C.Mỏc thỡ sự tiến bộ của một quốc gia cú thể đo lường một cỏch chớnh xỏc bằng việc xem xột vị trớ của phụ nữ của quốc gia đú trong xó hội [32.8]. Điều đú cho phộp ta rỳt ra nhận xột rằng, sự phỏt triển của mọi quốc gia và sự văn minh của quốc gia đú tuỳ thuộc vào việc giải quyết vấn đề phụ nữ và địa vị xó hội của người phụ nữ ở trong quốc gia đú như thế nào .

Trong bất kỳ cương vị và hoàn cảnh nào, phụ nữ luụn tỏ rừ năng lực của giới mỡnh. Việc lụi cuốn phụ nữ tham gia vào quỏ trỡnh quản lý đất nước, quản lý xó hội là rất cần thiết và khụng thể thiếu được, là yờu cầu khỏch quan của xó hội văn minh và phỏt triển. Việc tiến cử và giao quyền lónh đạo cho phụ nữ đang là mối quan tõm của Đảng và nhà nước ta, đồng thời cũng là nhu cầu tự thõn của phụ nữ nhằm phỏt huy vai trũ của giới trong phỏt triển kinh tế, đồng thời mang lại lợi ớch cho bản thõn phụ nữ.

Một trong những thay đổi lớn nhất về kinh tế - xó hội trong những năm gần đõy là hiện tượng ngày càng cú nhiều phụ nữ tham gia vào khu vực hưởng lương, dẫn tới nhu cầu phụ nữ tham gia lónh đạo quản lý ngày càng tăng. Ngày nay trờn thế giới đó đạt được những nhận thức mới về sự phỏt triển mà vấn đề trung tõm là sự phỏt triển con người, trong đú phụ nữ chiếm hơn 50% lực lượng lao động xó hội. Con người ở đõy được xột theo khớa cạnh giới tức là khớa cạnh xó hội của nú, cú một nhu cầu quan trọng là được tham gia vào cỏc sự kiện, quỏ trỡnh định hướng sự phỏt triển của chớnh mỡnh. Nhu cầu đú nếu được đỏp ứng sẽ trở thành động lực và nguồn lực to lớn thỳc đẩy xó hội phỏt triển và tạo ra một xó hội cụng bằng, dõn chủ và nhõn đạo hơn.

Chiếm 50.8% tổng dõn số và 48% lực lượng lao động toàn xó hội, với truyền thống yờu nước, lao động cần cự, sỏng tạo, phụ nữ Việt Nam luụn cú vai trũ to lớn trong lịch sử dựng nước và giữ nước. Trong lịch sử cỏch mạng và giải phúng dõn tộc phụ nữ Việt Nam cú vị trớ cực kỳ quan trọng, vừa là lực lượng hậu phương vững chắc, vừa là đội quõn trực tiếp tham gia cỏc phong trào, cỏc cuộc đấu tranh cỏch mạng, gúp phần to lớn đưa sự nghiệp giải phúng dõn tộc đến thắng lợi hoàn toàn.

Bảng 1: Số liệu chung về phụ nữ Danh mục Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ % Tổng số nữ trong cả nước 38.809.372 50,8% trờn tổng dõn số Trong đú * Nữ nụng thụn 29.672.659 76,5% so với tổng số nữ. * Nữ thành thị 9.136.713 23,5% so với tổng số nữ * Nữ từ 18 tuổi trở lờn 23.918.413 61% so với tổng số nữ * Nữ trong độ tuổi từ 16- 55 21. 866.200 55% so với tổng số nữ * Nữ trong độ tuổi từ 15-49 20.694.597 53% so với tổng số nữ

Bảng 2: Lao động nữ STT Danh mục Tỷ lệ

1. Tổng số lao động nữ trong cả nước

48% (so với TS lao động cả nước)

Lao động nữ thành thị 46,0% (so với TS lao động thành thị) Lao động nữ nụng thụn 49,0 % (so với TS lao động nụng

thụn) 2. Lao động nữ trong cỏc thành

phần kinh tế

Khu vực Nhà nước 43,4% (so với TS lao động khu vực Nhà nước)

Khu vực tập thể 54,6% (so với TS lao động khu vực tập thể)

Khu vực tư nhõn 39,5% (so với TS lao động khu vực tư nhõn)

Cỏ thể 46,0% (so với TS lao động cỏ thể)

Khu vực hỗn hợp 56,1% (so với TS lao động khu vực hồn hợp)

3. Tỡnh trạng cú việc làm của phụ nữ

48% (so với TS lao động cú việc làm trong cả nước)

Nụng thụn 48% (so với TS lao động cú việc làm

ở nụng thụn)

Thành thị 45,1% (so với TS lao động cú việc làm ở thành thị)

(Nguồn: Tổng cục thống kờ 1999)

Phỏt huy truyền thống đú, những năm thỏng đầy gian khú sau chiến tranh và khi bước vào cụng cuộc đổi mới, bằng những nỗ lực to lớn phụ nữ Việt Nam đó tham gia trờn tất cả mọi lĩnh vực, ngành nghề của đất nước, với trỡnh độ văn hoỏ, chuyờn mụn từng bước được nõng cao họ đó gúp phần cựng toàn Đảng, toàn dõn giữ vững ổn định chớnh trị, đưa đất nước ra khỏi tỡnh

trạng khủng hoảng kinh tế - xó hội, tạo tiền đề vững chắc để chuyển sang một thời kỳ phỏt triển mới - đẩy mạnh CNH- HĐH, vươn ra hội nhập khu vực và thế giới, thực hiện mục tiờu: "Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng văn minh".

Với vai trũ là "động lực cho sự phỏt triển" lực lượng lao động nữ ở Việt Nam đó trưởng thành khụng chỉ về mặt số lượng mà cũn về mặt chất lượng.

Bảng 3: Trỡnh độ học vấn của lực lƣợng lao động nữ St t Trỡnh độ Năm 1996 Năm 1999 Số lƣợng %/ TS Số lƣợng %/ TS 1. Trờn đại học Giỏo sư 28 3,5 32 4,3 Phú giỏo sư 209 5,9 217 7,0 TSKH và Tiến sỹ 1.054 12,1 2.106 14,9 *TSKH 28 5,1 435 13,04 * TS 1026 12,6 1.671 15,44 Thạc sỹ 6.784 29,11 2. Đại học và cao đẳng 342.000 28,8 586.374 40,7 3. Trung cấp chuyờn nghiệp 212.000 21,6 780.660 51,0

4. Cụng nhõn kỹ thuật 345.393 27,18

5. Tỷ lệ biết chữ (5 tuổi trở lờn) 31.028.868 87,7

Nguồn: Bỏo cỏo của Ban chấp hành TW Hội LHPNVN tại Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (nhiệm kỳ 2002- 2007), thỏng 2 năm 2002.

Tỷ lệ nữ sinh cỏc cấp ngày càng tăng cũng là một chỉ bỏo cho thấy chất lượng của lực lượng lao động nữ cú nhiều hứa hẹn tốt đẹp.

Bảng 4: Tỷ lệ nữ sinh

STT Loại trƣờng 1997-1998 1999-2000

1. Tiểu học 47,7 47,7

2. Trung học cơ sở 47,0 47,1

3. Phổ thụng trung học 46,5 46,7

5. Cao đẳng 51,9 49

6. Đại học 39,1 43,7

Nguồn: Bỏo cỏo của Ban chấp hành TW Hội LHPNVN tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (Nhiệm lỳ 2002- 2007), thỏng 2 năm 2002

Mặc dự phụ nữ cú một vai trũ quan trọng và là nguồn nhõn lực lớn trong xó hội, như đó phõn tớch ở trờn, nhưng cho đến nay phần lớn cỏc cơ quan cầm quyền chịu trỏch nhiệm về xõy dựng kế hoạch đều ngại cụng nhận giới là một vấn đề quan trọng, quyền quyết định vẫn là do đàn ụng. Chỉ khi phụ nữ được tham gia lónh đạo, quản lý, phụ nữ mới cú thể thụng qua vị trớ lónh đạo, quản lý của mỡnh để phõn phối lại quyền lực trong xó hội, khẳng định vai trũ của mỡnh trong xó hội.

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở cơ sở (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)