Sự tham gia của phụ nữ trong tương quan với nam giới trong hệ thống chớnh trị ở Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở cơ sở (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (Trang 47 - 48)

hệ thống chớnh trị ở Việt Nam hiện nay.

Việt Nam cũng như cỏc quốc gia khỏc đang cú nhiều nỗ lực trong phong trào giải phúng phụ nữ. Theo bỏo cỏo hàng năm xếp hạng sự tiến bộ của cỏc quốc gia năm 1997 của Quỹ Nhi đồng Liờn Hiệp Quốc (UNICEF), thỡ Việt Nam cú tỷ lệ phụ nữ tham gia lónh đạo cao nhất trong khu vực:

Bảng 5:

Tỷ lệ phụ nữ ở những cƣơng vị cao nhất trong Chớnh phủ một số nƣớc chõu Á.

Tờn nƣớc Tỷ lệ Tờn nƣớc Tỷ lệ

Việt Nam 7% Trung Quốc 6%

Lào 0 Campuchia 0

Myanmar 0 Thỏi Lan 0

Nguồn: Bỏo Thanh niờn 27/7/2000

Chỉ số phỏt triển về giới của nước ta năm 2000 đó xếp thứ 89 trong 143 nước (chỉ số phỏt triển con người của Việt Nam xếp thứ 108 trong 174 nước). Đõy là thứ hạng khỏ cao so với cỏc nước trong khu vực và so với cỏc nước cú tổng sản phẩm quốc dõn tương ứng (Thỏi Lan xếp thứ 62, Mianma thứ 102, Lào thứ 117...)[87].

Phụ nữ Việt Nam, trong truyền thống từ xa xưa đó tham gia vào lónh đạo và quản lý. Chỳng ta đó từng tự hào cú hai nhà vua nữ đầu tiờn của dõn

tộc: Trưng Trắc và Trưng Nhị. Hai bà là những người lónh đạo đầu tiờn đốt lờn ngọn lửa tự do của dõn tộc, mang lại chủ quyền cho đất nước. Đến giữa thế kỷ III (246) Bà Triệu Thị Trinh cũng đứng lờn phất cờ khởi nghĩa, chiờu mộ nghĩa quõn, bà núi: "Tụi muốn cưỡi giú mạnh, đạp bằng súng dữ, chộm cỏ kỡnh ở biển Đụng, đỏnh đuổi giặc Ngụ, giành lại giang sơn, cởi ỏch nụ lệ, chứ khụng chịu khom lưng làm tỳ thiếp..." [33. 52]. Nguyờn Phi Ỷ Lan từ một phụ nữ thường dõn do thụng minh đó được vua đưa về cung lập thành nguyờn phi. Do tài trị nước xuất chỳng đó trở thành huyền thoại của dõn tộc Việt Nam.

Và khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, phụ nữ được giải phúng một phần. Từ đú tới nay, phụ nữ Việt Nam đó xuất hiện ở cỏc vị trớ lónh đạo từ cơ sở tới trung ương. Quốc hội khoỏ II, trong 362 đại biểu miền Bắc thỡ 49 đại biểu phụ nữ (13.5%). Trong cuộc tổng tuyển cử Quốc hội khoỏ III, cú 447 người được giới thiệu ra ứng cử thỡ 85 người là phụ nữ (19%). Kết quả đầu tiờn ở Hà nội 36 vị được bầu vào Quốc hội thỡ cú 5 đại biểu là nữ (13.8%).

Quỏ trỡnh đổi mới đất nước đó tạo cơ hội cho cỏc nhà quản lý, lónh đạo nữ cú điều kiện và cơ hội để học tập và cơ hội nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp một cỏch dễ dàng hơn. Trờn cương vị lónh đạo, đội ngũ cỏn bộ nữ tỏ ra rất cú năng lực, sỏng suốt, linh hoạt, xứng đỏng với nhiệm vụ được giao phú. Họ nắm được cỏc tri thức, chuyờn mụn và thụng tin mới, đồng thời vẫn phỏt huy được đức tớnh vốn cú của người phụ nữ Việt Nam: cần cự, chịu khú và liờm khiết và ớt mắc phải cỏc sai lầm như tham ụ tài sản tiền bạc hay tham nhũng hối lộ như Hồ Chủ Tịch trước đõy đó từng ca ngợi đội ngũ quản lý nữ.

Cụ thể về tỡnh hỡnh phụ nữ tham gia vào hệ thống chớnh trị ở nước ta hiện nay như sau:

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ trong hệ thống chính trị ở cơ sở (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (Trang 47 - 48)