Không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ về bốn mùa của xuân diệu và chế lan viên

134 55 0
Không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ về bốn mùa của xuân diệu và chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ư NG TH QU NH KH NG GIAN VÀ THỜI GIAN NGH THU T TRONG TH V ỐN CH A CỦA XUÂN I U VÀ AN VI N U N VĂN THẠC S C u u v HÀ NỘI- 2018 ọ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ư NG TH QU NH KH NG GIAN VÀ THỜI GIAN NGH THU T TRONG TH V ỐN CH A CỦA XUÂN I U VÀ AN VI N U N VĂN THẠC S Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số Gả v : 60 22 01 20 TS N u HÀ NỘI- 2018 V N ỜI CẢ N Trang Luận văn này, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Nam – Thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn em thực Luận văn Cảm ơn thầy có gợi ý đề tài nhƣ hƣớng dẫn em triển khai đề tài qua góp ý đề cƣơng Thầy có động viên, thơng cảm giúp em thời gian làm em phải giải nhiều việc cá nhân Cảm ơn gia đình ln ủng hộ, tạo điều kiện vật chất nhƣ tinh thần giúp em vững bƣớc suốt thời gian làm Luận văn Ngoài ra, bạn bè em chia sẻ tài liệu, động viên để em thuận lợi trình làm Thân gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, gia đình bạn! ỤC ỤC Ở ĐẦU o ọ đề t Đố t ợ P , ụ đí , p p áp Cấu trú u v ứu ứu v Chƣơng 1: VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 1 Cá p trù k ô v t ệ t u t 1.1.1 Khái lược chung không gian nghệ thuật 1.1.2 Khái lược chung thời gian nghệ thuật thơ 11 1.2 ố qu t u t tro ệ đặ b ệt k b t k ữ k v t ệ ù 15 1.2.1 Không gian- biểu mùa 15 1.2.2 Mùa- Một biểu tượng bước thời gian 16 13 H Xuâ trì sá tạo, p o ệt u t ủ C ế V v ệu 18 1.3.1 Hành trình sáng tạo, phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên 18 1.3.2 Hành trình sáng tạo, phong cách nghệ thuật Xuân Diệu 24 1.4 Tiểu kết (Điểm giống khác hành trình sáng tạo phong cách nghệ thuật hai nhà thơ) Error! Bookmark not defi Chƣơng 2: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VỀ MÙA CỦA CHẾ LAN VIÊN VÀ XUÂN DIỆU TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 30 Cả ứ ủ đạo ủ ệt u t ã 30 2.1.1 Vỡ mộng hành trình tìm kiếm lý tưởng cá nhân 30 2.1.2 Phủ định, khước từ, ly khai thực 34 22T ệ t u t 40 2.2.1 Nhận định tổng quát 40 2.2.2 Màu sắc thẩm mỹ chủ đạo mùa thơ: 42 2.3 Không gian ng ệ t u t 49 2.3.1 Những hình ảnh thiên nhiên bật thơ mùa 50 2.3.2 Những màu sắc thẩm mỹ chủ yếu không gian nghệ thuật 59 Đặ sắ tro ệ t u t b ểu ệ 60 2.4.1 Ngôn ngữ 60 2.4.2 Giọng điệu 69 2.4.3 Thể thơ 73 TIỂU K T 78 Chƣơng 3: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VỀ MÙA CỦA CHẾ LAN VIÊN VÀ XUÂN DIỆU SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 79 Cả ứ sử t v t ế 79 3.1.1 Những biểu Cảm hứng sử thi 79 3.1.2 Những biểu Cảm hứng 82 32T ệ t u t 86 3.2.1 Nhận định tổng quát: 86 3.2.2 Màu sắc thẩm mỹ chủ đạo mùa thơ: 94 33K ô ệ t u t 102 3.3.1 Nhận định tổng quát 102 3.3.2 Những hình ảnh bật thơ mùa 105 3.3.3 Những màu sắc thẩm mỹ chủ yếu không gian nghệ thuật 108 Đặ sắ tro ệ t u t b ểu ệ 111 3.4.1 Ngôn ngữ 111 342Gọ đ ệu 114 3.4.3 Thể t 117 TIỂU K T 124 K T U N 126 TÀI I U THA KHẢO 128 Ở ĐẦU o ọ đề t Đến với văn chƣơng đến với giới đầy màu sắc, sinh động, hấp dẫn nhƣng khơng phần huyền bí Ở đó, tác phẩm chân cánh cửa để bƣớc vào đời sống nội tâm ngƣời phong phú, muôn hình vạn trạng; ý nghĩa nhân văn cao văn chƣơng xây dựng tâm hồn ngƣời, nhƣ Thạch Lam nói: Văn chương giúp “thanh lọc” tâm hồn Văn chương có sức mạnh vơ hình “Nó”là tiếng nói tình cảm người, khơi dậy người tình cảm sẵn có gây cho ta tình cảm ta chưa có [12;15] Thơ ca ln giới sáng tạo, giúp cho ngƣời nghệ sĩ thăng hoa để khẳng định tài nhƣ nơi để chia sẻ cảm xúc tâm trạng Mỗi nhà thơ chủ thể trữ tình để dẫn dắt bạn đọc đến với xúc cảm nên thơ mềm mại, nhƣng không mà thơ đánh phần mạnh mẽ, đốn lý trí Mỗi nhà thơ lại có tơ điểm riêng cho “vƣờn địa đàng” tùy vào giai đoạn phát triển khác văn học, bối cảnh lịch sử xã hội, mà thơ lại có vận động, thể phát triển riêng Trong đa dạng hút thi đàn Việt Nam, ngƣời viết lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Không gian thời gian nghệ thuật thơ bốn mùa Xuân Diệu Chế Lan Viên” Xuân Diệu Chế Lan Viên- hai gƣơng mặt sáng phong trào "Thơ mới", hai giọng thơ- hai dấu ấn riêng để bao hệ yêu thơ nhận hay, đẹp ngƣời, mạch tƣ tƣởng theo giai đoạn lịch sử xã hội tƣơng đối trùng hợp Có đặc điểm nội dung giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thơ Chế Lan Viên thu hút tác giả nghiên cứu văn học Nhƣng ngƣời viết đặc biệt ấn tƣợng vấn đề không gian thời gian nghệ thuật thơ bốn mùa hai nhà thơ Mỗi mùa năm mang vẻ đẹp cách biểu cảm, sức lay động riêng, nhiều nhà văn, nhà thơ mƣợn mùa để nói Xn Diệu Chế Lan Viên hai số nhiều nhà thơ khai thác hình tƣợng “mùa” thành công để gửi gắm tâm tƣ, lý tƣởng, chiêm nghiệm trôi chảy thời gian Trong suốt nghiệp sáng tác, hai nhà thơ có số lƣợng tác phẩm đáng kể viết mùa, với nhà thơ Xuân Diệu khoảng 50 thơ nhà thơ Chế Lan Viên khoảng 60 Xuất phát từ lòng yêu mến với hai tài trƣởng thành từ phong trào thơ ấn tƣợng với mạch thơ mùa qua giai đoạn lịch sử văn học dân tộc, ngƣời viết mạnh dạn theo đuổi nghiên cứu thơ ông với đề tài: "Không gian thời gian nghệ thuật thơ bốn mùa Xuân Diệu Chế Lan Viên” Từ đó, việc khám phá “Không gian thời gian nghệ thuật thơ bốn mùa Xuân Diệu Chế Lan Viên” không giúp ngƣời nghiên cứu khẳng định phong cách thơ đặc sắc hai nhà thơ, mà cịn xác định vị trí đóng góp Xuân Diệu Chế Lan Viên tiến trình thơ ca Việt Nam đại Không gian thời gian nghệ thuật thơ bốn mùa Xuân Diệu Chế Lan Viên đƣợc nhìn nhận, nghiên cứu từ góc độ chỉnh thể nghệ thuật, nhấn mạnh vào vấn đề không gian thời gian với quy luật vận động nội nó, khơng phải nhìn nhận riêng biệt, tách rời hình thức với nội dung, khơng phải tƣợng xã hội lịch sử đơn ị sử vấ đề Trong nghiệp thơ ca mình, nhà thơ Xuân Diệu nhà thơ Chế Lan Viên cho đời số lƣợng tập thơ ấn tƣợng, với nhà thơ Xuân Diệu 13 tập thơ tuyển tập thơ Đó là: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Ngọn quốc kỳ (1945), Dưới vàng (1949), Mẹ (1954), Sáng (1954), Ngôi (1955), Cầm tay (1962), Mũi Cà Mau (1962), Riêng chung (1962), Tôi giàu đôi mắt (1970), Một khối hồng (1964), Thanh ca (1982) Tuyển tập Xuân Diệu (1983) Nhà thơ Chế Lan Viên cống hiến sức lao động nghệ thuật đáng nể lĩnh vực thơ ca với 15 tập thơ hai tuyển tập thơ, là: Điêu tàn (1937), Gửi anh (1954), Ánh sáng phù sa (1960), Hoa ngày thường - Chim báo bão (1967), Những thơ đánh giặc (1972), Đối thoại (1973), Ngày vĩ đại (1976), Hoa trước lăng Người (1976), Dải đất vùng trời (1976), Hái theo mùa (1977), Hoa đá (1984), Tuyển tập thơ Chế Lan Viên (tập I, 1985; tập II, 1990), Ta gửi cho (1986), Di cảo thơ I, II, III (1992, 1993, 1995) Điểm qua lịch trình nghiên cứu thơ hai nhà thơ Xuân Diệu Chế Lan Viên, ngƣời viết đƣợc tìm hiểu viết lớn nhỏ ông Tổng hợp tài liệu cho thấy, cơng trình nghiên cứu đời văn nghiệp hai nhà thơ đồ sộ số lƣợng quy mô chất lƣợng nhƣng tách biệt, riêng rẽ nhà thơ Ngƣời viết xin đƣợc kể tên số nghiên cứu thơ Xuân Diệu PGS.TS Lý Hồi Thu- Ngƣời nặng lịng với thơ Xn Diệu Đó nghiên cứu: Xuân Diệu – Vị hồng đế tình u triều đại thơ ca lãng mạn 1932-1945 (Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1/1995) Nỗi buồn cô đơn thơ Xuân Diệu trước 1945 (Tạp chí Văn học, số 5/1995) Sáng tạo đóng góp thi sĩ Xuân Diệu vào tiến trình thơ Việt Nam đại (Tạp chí Trung học phổ thơng, số 3/1995) Xn Diệu – Nỗi đam mê trần (Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 3/1995) Thời gian - đời người – nhịp sống thơ Xuân Diệu trước 1945 (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10/1996) Thế giới không gian nghệ thuật Xuân Diệu qua “Thơ thơ” “Gửi hương cho gió” (Tạp chí Văn học, số 12/1996) Thời gian nghệ thuật “Thơ thơ” “Gửi hương cho gió” Xn Diệu (Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 6/1997) Các đề tài nghiên cứu thơ đời nhà thơ Chế Lan Viên kể đến nhƣ: Chế Lan Viên- Hoa Giọng điệu hào sảng, trầm hùng nét mới, bƣớc chuyển mạnh mẽ màu thơ Chế Lan Viên Xuân Diệu giác ngộ với lý tƣởng cách mạng Cũng giống nhƣ giọng điệu hào sảng, trầm hùng giờ, hai nhà thơ góp giọng thơ vào chung khí chiến đấu mặt trận dân tộc Giọng điệu đƣợc ca lên từ cánh đồng bát ngát xanh, vùng kinh tế mới, nhà máy, nông trƣờng nơi hậu phƣơng đảm đang, hay bữa cơm thƣờng với ngƣời quê hƣơng đủ ấm lòng: “Tháng giêng thêu áo may quần Tháng hai trẩy hội mùa xn cịn Lớp bình dân cuối thơn em học Người thêm khôn đất mọc thêm hoa Chim khôn chim múa chim ca Bản em có Bác nhà có trăng” (Bữa cơm thường nhỏ- Chế Lan Viên) Và nhƣ điều tất yếu, giọng điệu đƣợc cất lên để gửi gắm nỗi niềm nơi miền xa Tổ quốc, nơi trận địa ác liệt Nó giống nhƣ liều thuốc tinh thần cổ vũ tiền tuyến, bồi đắp sức mạnh tinh thần cho khí thêm hăng say, lạc quan niềm tin chiến thắng Nơi tiền tuyến, ngƣời anh dũng đầu sóng gió ngày đêm anh dũng chiến đấu giành chủ quyền cho đất nƣớc: “Đáy lòng, anh hiểu em Nhơn! Thép căm hờn, thép người thép đồng Em yêu tổ quốc mặn nồng Bấy lâu thêm lòng Bến Tre! Chí người sợi tơ xe Góp mn tơ, lại bền xe lần! 115 Hiểu Nhơn, hiểu chất miền Nam Đứng lên đất nước hóa làm non sông…” (Hiểu em Nhơn- Xuân Diệu) 3.4.2.2 Giọng điệu suy nghiệm triết lý Cuộc sống giống nhƣ tranh mn màu vậy, khối mảng màu đan xen khó đốn Cảm xúc ngƣời thứ khó đốn định mảng màu Nó cung bậc trầm bổng khác tùy vào tâm lý, hoàn cảnh mà chủ thể cảm xúc trải qua Nhà văn, nhà thơ hay nhạc sĩ… họ lợi chỗ dùng tài để gửi cảm xúc vào tác phẩm để ngƣời chiêm nghiệm sẻ chia Trải qua nhiều cung bậc cảm xúc, thay đổi tâm tƣởng, trầm mặc rồi… thăng hoa Thế nhƣng dịng đời khơng định trƣớc, thời đổi thay… Chiến tranh lùi lại phía sau, sống hậu chiến “bày” trƣớc mắt khiến cho bao ngƣời phải hốt hoảng mang nỗi buồn khó ngi Và “Sử thi” đành nhƣờng lối cho bon chen, xô bồ, chật chội thời đại kim tiền Hai nhà thơ quay vòng “tôi” đầy suy tƣ sau đời bão tố, đầy chiêm nghiệm: “Sao muôn chấm mơ hồ tỏa mộng! Anh đưa em vào nghĩ lòng đêm Giữa lòng anh tơ giăng mắc võng Em nằm đi- anh ru giấc êm đềm…” (Bóng đêm biếc- Xuân Diệu) Tình yêu nhà thơ Xuân Diệu giống nhƣ sống thở vậy, nên giọng điệu suy tƣởng ơng nhuốm nhiều màu tình u cảm nhận thấy đổi khác từ tình yêu phần nhiều Với nhà thơ lý tính Chế Lan Viên, ơng cảm đƣợc nỗi đau đời sau biến cố, để nghi 116 ngờ, thất vọng, hoang mang với sống, với ngƣời cô lập niềm tin ơng, để nhà thơ đành nƣơng vào hình ảnh, biểu tƣợng thời gian hoài niệm để cứu rỗi tâm hồn Khoảng thời gian cuối đời không giải đƣợc mình: “Chỉ ngày mai, hoa Cành khô đem vứt dọc bờ đê Mùa xuân em hoa Kìa cuối vườn xa, về” (Xuân vĩnh viễn- Chế Lan Viên) Hay: “Nguy nga dựng vòm mây trắng Trang nghiêm rét đầu mùa Đưa ta vào đền kỷ niệm Nghe gió thu qua” (Rét đầu mùa) Và day dứt nhƣ nhịp thời gian không trở lại, xáo động tâm hồn thành vết cắt thƣơng tổn sâu tim: “Giữa thu mà nhớ tiếng ve Chắc hẳn biếc trời thu nên Chỉ em xa Chỉ nhẽ Cháy đỏ hoa yêu suốt mùa hè Nhớ thương dài tiếng ve Gióng giả suốt đêm hè Dao chém vào chẳng đứt Đi hết lòng nghe” (Tiếng ve) 3.4.3 T ể t 3.4.3.1 Thơ tám chữ 117 Vẫn tiếp nối giọng điệu nhẹ nhàng, thiết tha đậm chất tự sự, nhà thơ Chế Lan Viên Xuân Diệu mƣợn thể thơ tám chữ để bày tỏ xúc cảm, phút bộc trực cảm xúc riêng tƣ Tuy nhiên, thể thơ tám chữ đƣợc sử dụng “kiệm hơn” giai đoạn trƣớc Ta bắt gặp thể thơ tám chữ thơ Xuân Diệu với “Bóng đêm biếc” Chế Lan Viên với “ Tiếng hát tàu‟, “Tết trung thu”, “Rét đầu mùa ngƣời phía bể”, “Trời lạnh rồi”: “Đổi gió mùa thu trời lạnh em Màu xanh khuất mà mây vắng Hiu hắt lòng ta thiếu nắng Như nhà tháng không em” (Trời lạnh rồi- Chế Lan Viên) Ngồi số lƣợng thơ tám chữ ỏi, nhà thơ Xuân Diệu nhà thơ Chế Lan Viên gặp gỡ chỗ hai thi sĩ kết hợp thể thơ tám chữ với thể thơ khác nhƣ thể năm chữ, sáu chữ, bảy chữ, chín chữ, mƣời chữ… linh hoạt Sự kết hợp khiến cho thơ trải dài rộng nhƣ khúc tâm tình, tăng sức biểu cảm chuyên chở nhiều sắc thái cảm xúc Thơ tám chữ kết hợp với thơ năm chữ, thơ bảy chữ giúp giọng thơ trở nên cao trào sơi nổi, hào hùng, diễn tả tình yêu quê hƣơng, lạc quan sống nhà thơ Chế Lan Viên: “Anh cịn để tặng cho em? Còn, anh tất cả! … Anh vừa qua thời đau xót Có chi: sống tuần hoàn Trái tim nghiêng thần tượng lở dần Đã đứng dậy đẩy vành xe lên trước Đất nước chia đơi có ngày thống 118 Sức khỏe tiêu tan có lúc phục hồi…” (Nay phù sa- Chế Lan Viên) Nhà thơ Xuân Diệu quyến luyến vần thơ tám chữ nhƣ quyến luyến tƣơng tƣ tình u vốn có So với giai đoạn trƣớc 1945, thơ tám chữ nhà thơ Xuân Diệu vắng nhiều: “Bóng đêm biếc thở gió mát Chung quanh ta im lặng bng rèm Gió xa quá, trời xuân êm bát ngát Biết lời nói hết yêu em” (Bóng đêm biếc- Xuân Diệu) 3.4.3.2 Thơ chữ Hai nhà thơ tiếp tục có tƣơng đồng sáng tác thể thơ bảy chữ vắng nhiều so với giai đoạn thơ trƣớc Nhà thơ Xuân Diệu có hai thơ bảy chữ: “Trên bãi sơng Hồng” “Chiều đầu thu”, cịn lại ta thấy thơ bảy chữ xuất chủ yếu dƣới dạng kết hợp với thơ tám chữ thể thơ khác, mang cho thơ giọng điệu thiết tha tính biểu cảm cao: “Rồi ánh thu lừng khắp Rung khơng khí chng ngày Hái nắng vàng bay- hái nắng vàng bay Tận ngang trời ta nâng đôi tay” (Chớm ngày thu- Xuân Diệu) Nếu nhƣ nhà thơ Xuân Diệu giữ lại vẹn nguyên thể thơ bảy chữ (dù ỏi) dể diễn tả cảm xúc nhẹ nhàng, thiết tha tình cảm q hƣơng, tình u đơi lứa nhà thơ Chế Lan Viên lại trở với thể thơ bảy chữ cho sáng tác đậm cảm hứng sự, đời tƣ Thơ bảy chữ chuyên chở luyến tiếc hoài niệm điều thiêng liêng qua sống xoay vần “Xuân vĩnh viễn” hay “Cành đào Nguyễn Huệ”: 119 “Hẳn nhớ Thăng Long, hẳn nhớ đào? Mai vàng xứ Huế có khuây đâu! Đào phi theo ngựa cung nhé! Nở cạnh đài gương sắc chiến bào” (Cành đào Nguyễn Huệ) 3.4.3.3 Thơ Lục bát Lục bát thể thơ dân tộc mang đậm sắc phong vị quê hƣơng.Thơ lục bát dễ thuộc dễ nhớ lời thơ giản dị, mộc mạc, có kết hợp ngơn ngữ thơ ngơn ngữ đời thƣờng Câu thơ đọc lên mà ngỡ câu hát hay nhạc, vừa có vần vừa có điệu nghe êm tai Có nhiều câu lục bát vào lịng ngƣời nhƣ lời ru mà điểm xuất phát thƣờng thấy câu tục ngữ, ca dao: Gặp mận hỏi đào, Vườn hồng có vào hay chưa ? Mận hỏi đào xin thưa, Vườn hồng có lối chưa vào (Ca dao) Có nhiều cách định nghĩa thơ Lục Bát khác nhau, theo Từ điển Thuật ngữ Văn học: Lục bát thể thơ câu sáu chữ, câu tám chữ Trong Từ điển Văn học, tác giả Phƣơng Lựu lại khẳng định : Đây thể thơ cách luật cổ điển tuý Việt Nam Đơn vị tổ hợp gồm hai câu sáu tiếng tám tiếng Số câu khơng hạn định Xét lối gieo vần chủ yếu vần cặp hai câu đổi vần Tiếng cuối câu vần với tiếng câu tám, tiếng cuối câu lại vần với tiếng cuối câu [14;20] Nói đến thơ Lục Bát nói đến sản phẩm văn hoá tinh thần độc đáo dân tộc Việt Hầu hết ngƣời làm thơ lần làm thơ 120 Lục Bát Đã có nhiều tác giả trở thành tiếng với tác phẩm thơ lục bát mà tiêu biểu Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều, sau có Nguyễn Bính, Tố Hữu, Huy Cận, Ngun Sa, Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn… gặt hái đƣợc thành công từ thể thơ Lục Bát Thiết nghĩ tìm hiểu đơi điều thể thơ Lục Bát điều cần thiết cho ngƣời làm thơ công chúng yêu thơ Thơ Lục Bát thể văn vần cặp gồm câu sáu tiếng câu tám tiếng liên tiếp Thông thƣờng thơ mở đầu câu sáu chữ kết thúc câu tám chữ Ta nhận thấy, nhà thơ Chế lan Viên Xuân Diệu có biến chuyển lớn tâm tƣởng hƣớng cách tồn vẹn tinh thần dân tộc Một biểu đặc sắc góp mặt đáng kể vần thơ lục bát Trong thơ Chế Lan Viên là: “ Con thức dậy”, “ Cuối năm”, “Hoa đào nở sớm”, “Lá ngụy trang”: “Ngã ba trụi bàng Cuối năm nghe rõ thời gian qua cành Nghe chim ngày tháng bay nhanh Năm có đời theo Xơn xao hoa trắng lại Thời gian lại gọi bên rặng đào Lòng vui ta có thơ chào Xuân đâu buộc ngựa bên rào đợi ta” (Cuối năm- Chế Lan Viên) Bên cạnh đó, nhà thơ Chế Lan Viên cịn có “Bữa cơm thƣờng nhỏ” kết hợp thơ lục bát thơ bảy chữ Nhà thơ Xuân Diệu có khơng vần thơ lục bát thắm đƣợm tình quê hƣơng, tình đời rộn ràng phơi phới mà nồng ấm sáng tác: “Cành hoa mận”, “Hoa mộc”, “Sa Pa”, “Chớm sang vị hè”: “Em cho hoa mộc cành 121 Hái gần vườn tược vùng quanh Mễ Trì Hạt sương theo với em Tay em long lánh sương hoa” (Hoa mộc- Xuân Diệu) Ngoài thể thơ: tám chữ, bảy chữ thơ lục bát nhà thơ Chế Lan Viên cịn gửi tâm tƣ qua thể thơ khác nhƣ thơ bốn chữ, thơ năm chữ, thơ sáu chữ Nhà thơ Chế Lan Viên biểu cảm xúc rõ ràng Nếu giai đoạn trƣớc 1945 thơ ông ngập màu buồn, da diết, đậm chất tự sự, khắc khoải ông khai thác sâu thể thơ tám chữ, thể bảy chữ để bày tỏ lịng Thì anh sáng niềm tin, niềm lạc quan ùa đến ông không ngần ngại mà thăng hoa theo cảm hứng sử thi bất tận tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, tình hậu phƣơng- tiền tuyến Các thể thơ có số chữ câu thơ ngắn nhƣ bốn chữ, năm chữ, sáu chữ giúp cảm xúc đƣợc bộc lộ nhanh, mạnh, ngắn gọn, súc tích đầy chất nhạc Giọng điệu lạc quan, hào hứng tăng sức biểu cảm cho ý thơ, bộc lộ trực tiếp xúc cảm tác giả Ta cảm nhận đƣợc cảnh đẹp nên thơ, giao hịa, tràn đầy sinh khí quê hƣơng đất nƣớc, ngƣời trỗi dậy mạnh mẽ phá tan xiềng xích: “Đi với sơng Đi với trời Đi với người Đây dân chúng Cuộc đời ấm nóng Như cịn nơi Mùa xuân xao động Mùa hè sinh sôi Mùa thu máu nóng Mùa đơng rạng ngời” 122 (Đi ngoại ơ) Ta tìm thấy cảm hứng tƣơng tự vần thơ năm chữ: “Đời tuổi bốn, năm mươi Mong hương sắc lạ Mọc chùm hoa đá Mùa xuân không chịu lùi” (Thời gian nỗ lực) Hay: “Hoa trắng nở Phố phường chưa biết tới Bất chấp tiếng ồn Cây nghe quy luật gọi Gọi thầm từ ruột đất Xuyên bao tháng bao ngày Nghe âm rễ tối Nay sáng đầu cây” (Tiếng mùa xuân) Và cảm hứng khôn nguôi mùa xuân chiến trận ấm nồng tình đồng chí, tình q hƣơng thể thơ sáu chữ: “Thiếu gạo, giao thừa ăn cháo Đoán xuân, nổ súng chào xuân Dọc ngang nhánh hoa rừng Cắm vỏ đạn đồng cao pháo” (Cành đào tiểu đội Y) Những sáng tác cuối đời, ta gặp Chế lan Viên với thể thơ sáu chữ nhƣng nhuốm màu sắc khác đƣợm buồn hoang hoải với hoài niệm thời gian, chiêm nghiệm đời: 123 “Nguy nga dựng vòm mây trắng Trang nghiêm rét đầu mùa Đưa ta vào đền kỷ niệm Nghe gió thu qua” (Rét đầu mùa) TIỂU K T Giai đoạn sau năm 1945, không gian thời gian nghệ thuật thơ mùa Xuân Diệu Chế Lan Viên đƣợc nét độc đáo riêng- chung đặc biệt giàu màu sắc thẩm mỹ Không gian thời gian đƣợc mở rộng thành nhiều chiều, đặc biệt chuyển từ không gian, thời gian mang màu sắc cá nhân với mảnh tình riêng, tâm tƣ riêng sang không gian thời gian sử thi, không gian đất nƣớc Không gian suốt bốn mùa hai nhà thơ không gian giao hòa nƣớc kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ Không gian rộng mở khắp đất nƣớc với hậu phƣơng đảm đang, tiền tuyến anh hùng, cảnh đẹp đất mẹ nên thơ, hùng vĩ Hơn nữa, hai nhà thơ sâu, tỉ mỉ vào đời sống nhân dân với “Bữa cơm thƣờng nhỏ”, hay “Hiểu em Nhơn”…Từng cảnh vật, ngƣời quê hƣơng hồn hậu, gần gũi Bốn mùa hữu thƣơng yêu hy vọng, bốn mùa cháy bỏng tinh thần chiến, thắng Thời gian chảy trơi khơng cịn thù địch, bế tắc mà thời gian thời gian lạc quan, sống chiến đấu trƣờng kỳ Những dấu mốc lịch sử, chiến thắng vĩ đại lƣu danh sử sách: “Chiến thắng Biên giới thu- đông”, “Thành cổ Quảng Trị mùa hè đỏ lửa”, “Chiến dịch Tây Nguyên vào mùa khô”, “Đại thắng mùa xuân”…những tên mùa ghi dấu mốc thời gian, dấu mốc lịch sử dịp kỷ niệm ta lại tự hào nhắc nhớ mùa chiến thắng Và rồi, chiến tranh qua đi, uộc sống lùi chiêm nghiệm thời gian chín Mỗi nhà thơ mang nỗi niềm suy tƣ 124 riêng, cách biểu lộ cảm xúc khác nhau, nhƣng ta thấy tựu chung điểm giới thơ nhà thơ Xuân Diệu Chế Lan Viên trở với nốt trầm đậm triết lý, nơi cảm xúc đƣợc truy tìm tới tầng bậc lớp tầng ý nghĩa sâu xa nhất, sâu sắc Hai nhà thơ tìm với minh triết Phƣơng Đông với thi ảnh, thi hình, thi nhạc “Bơng sen”, “Tiếng ve”, “Cành đào”, “Hoa mai”, “Mùa thu”, “Mùa đông”… để soi chiếu vòng xoay đời bộc lộ nỗi buồn an nhiên, thản chấp nhận quy luật sinh hóa vĩnh cửu tự nhiên Bƣớc sang giai đoạn sau năm 1945, nhà thơ Xuân Diệu nhà thơ Chế Lan Viên có tƣ tƣởng, cảm hứng sáng tạo khác so với giai đoạn trƣớc, đặc biệt khác biệt ý đồ nghệ thuật thơ mùa qua phạm trù không gian thời gian Nếu nhƣ trƣớc hai nhà thơ thể rõ “tơi” cảm xúc bốn mùa khơng gian thời gian đƣợc hòa chung đại chúng Tạo nét thời gian hoài niệm mùa thu với thắng lợi cách mạng Tháng Tám Thắng lợi lịch sử sáng soi, dẫn lối cho biết tinh thần đại đoàn kết, tinh thần yêu nƣớc toàn thể dân tộc giúp tim, khối óc mộng mị “đi từ thung lũng đau thƣơng cánh đồng vui”, xuống đƣờng nhân dân Cho đến chiến tranh qua đi, đất nƣớc bƣớc vào thời hậu chiến sau đổi mới, mùa thu lại thêm lần hiển rõ nét màu sắc minh triết Phƣơng Đông để khắc họa cảm xúc, hay để ẩn dụ mùa thu đời với nhiều chiêm nghiệm, trăn trở nhƣng đầy vẻ an nhiên, chấp nhận quy luật sống nhân sinh đời 125 K T U N Nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật thơ bốn mùa nhà thơ Chế Lan Viên nhà thơ Xuân Diệu, ngƣời viết nhận thấy hai nhà thơ nằm mạch chung văn nghệ sĩ giải pháp kiến tạo không- thời gian nghệ thuật chịu chi phối cảm hứng nghệ thuật- “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Ta thấy, không gian, thời gian sống có ảnh hƣởng khơng nhỏ tới cảm xúc ngƣời, từ có tác động tới cảm hứng sáng tạo, ví nhƣ mùa xuân, thời gian đầu năm thƣờng gợi cho ngƣời ta sức sống, lạc quan, mùa hạ bỏng cháy, mùa thu gợi buồn mác, mùa đông gợi se sắt cô đơn Thế nhƣng, nhà thơ Chế Lan Viên Xuân Diệu có lối riêng mạch chung hai nhà thơ ln làm chủ cảm xúc có mong muốn bộc trực cảm xúc trực tiếp Bởi vậy, qua phân tích ta thấy bốn mùa thơ Xn Diệu Chế Lan Viên ln có đầy đủ cung bậc cảm xúc Và hai nhà thơ giai đoạn thơ có khác việc: kiến tạo không- thời gian nghệ thuật bị chi phối cảm hứng nghệ thuật tác giả Ta thấy Xuân Diệu khẳng định: Trong thơ ơng có hai mùa xn thu bình minh Có lẽ hồn thơ nghiêng cảm tính, lãng mạn thƣờng hợp mùa xuân- thu Điều đƣợc thể số lƣợng thi phẩm mùa xuân mùa thu Xuân Diệu ông gửi gắm nhiều tứ thơ, cảm xúc vào hai mùa ấy, chủ yếu cảm xúc tƣơi đẹp Thế nhƣng, khơng có nghĩa hai mùa “lý tƣởng” khơng gửi nỗi buồn hai mùa lại hạ đơng chiếm “dung lƣợng” lại khơng đủ đầy buồn- vui Nhà thơ Chế Lan Viên lại mang màu sắc lý tính rõ ràng Giai đoạn trƣớc 1945, thơ ông ngập tràn ảm đạm, u tối, điều xuất phát từ tƣ tƣởng bế tắc tâm hồn nhà thơ Vậy nên bốn mùa khơng cịn lý thuyết, màu sắc vốn có mà ngƣời ta hay gán cho nó: Xuân tràn 126 nhựa sống… Đông thê lƣơng, cô đơn mà ta thấy bốn mùa dòng thời gian thơ Chế Lan Viên giai đoạn có màu xám ngắt đầy ám ảnh Thế nhƣng sau giác ngộ cách mạng, xuống đƣờng nhân dân, thơ ông lại khiến cho văn đàn ngỡ ngàng biến chuyển dội Bốn mùa thơ Chế Lan Viên với vần thơ Cách Mạng lúc nhuốm màu non xanh, niềm vui phơi phới Nếu có đọng màu buồn màu buồn thiêng liêng đầy cảm xúc- màu buồn đại chúng, sử thi Vì ta thấy chủ thể trữ tình điểm mấu chốt, hồn thơ tác phẩm Cảm nhận tác phẩm ta biết đƣợc hồn thơ ai, cá tính nhƣ nào, yếu tố nhƣ không- thời gian giống nhƣ đôi cánh nâng hồn thơ thêm dạt chạm sâu vào hồn ngƣời Nhà thơ Chế Lan Viên nhà thơ Xuân Diệu biểu sinh động cảm hứng nghệ thuật, chủ đề tác phẩm hai yếu tố thi pháp không – thời gian nghệ thuật thơ mùa gắn bó với mốc thời gian, lịch sử khác để tài tình yêu cá nhân, tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời, tình hậu phƣơng- tiền tuyến hay cảm xúc đời tƣ, hay chuyển đổi từ cảm xúc cá nhân “cái tôi” sang đại chúng “cái ta”… Đó cảm xúc thật, ngƣời, mang lại xúc cảm cho ngƣời đọc Chẳng mà qua nhiêu năm tên tuổi hai nhà thơ vững vàng lòng độc giả nhiều hệ 127 TÀI I U THA KHẢO Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca (2007), NXB Lao động, Hà Nội Chế Lan Viên thơ chọn lọc (2014), NXB Văn học Đỗ Hữu Châu (1984), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Khoa học kinh tế Hà Văn Lƣỡng, Những sắc thái cảm thức thẩm mỹ thơ Haiku Nhật Bản, tapchisonghuong.com.vn, http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c142/n1474/Nhung-sac-thai-cam-thuc-tham-my-trong-tho-Haiku-NhatBan.html, 02/03/2009 Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB ĐH & THCN Hữu Đạt (1998), Cơ sở tiếng Việt, NXB Giáo dục Hữu Đạt (viết chung với Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan) (2000), Cơ sở tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 10 Hữu Đạt (1993), Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Nga 11 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, NXB Giáo dục 12 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 13 Hữu Đạt (2001), Phong cách học với việc dạy văn lý luận phê bình văn học, NXB Hà Nội 14 Hoàng Phê (2002), Logic – Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 15 Hoài Thanh- Hoài Chân (1932-1941), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 16 Lý Hoài Thu, Xuân, hạ, thu, đông hệ ký hiệu mùa “Thơ thơ” “Gửi hương cho gió” Xuân Diệu, vanhien.vn, http://vanhien.vn/news/xuan-ha-thu-dong-va-heh-ky-hieu-mua-trong- 128 %E2%80%9Ctho-tho%E2%80%9D-va-%E2%80%9Cgui-huong-chogio%E2%80%9D-cua-xuan-dieu-42089, 16/03/2016 17 Lý Hoài Thu (1998), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng tám-1945, NXB Giáo dục 18 Nhóm Trí Thức Việt (2012), Chế Lan Viên thơ đời, NXB Văn học 19 Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 20 Phan Văn Cảnh (1984), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Tuyển tập Xuân Diệu (1983), NXB Văn học 22 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, NXB Khoa học Xã hội 23 Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam 129 ... I: Về không gian thời gian nghệ thuật Chương II: Không gian thời gian nghệ thuật thơ mùa Xuân Diệu Chế Lan Viên trước Cách mạng Tháng Tám Chương III: Không gian thời gian nghệ thuật thơ mùa Xuân. .. trình thơ ca Việt Nam đại Khơng gian thời gian nghệ thuật thơ bốn mùa Xuân Diệu Chế Lan Viên đƣợc nhìn nhận, nghiên cứu từ góc độ chỉnh thể nghệ thuật, nhấn mạnh vào vấn đề không gian thời gian. .. “Khơng gian thời gian nghệ thuật thơ bốn mùa Xuân Diệu Chế Lan Viên? ?? không giúp ngƣời nghiên cứu khẳng định phong cách thơ đặc sắc hai nhà thơ, mà cịn xác định vị trí đóng góp Xuân Diệu Chế Lan Viên

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan