Khác biệt giới trong hành vi đọc sách của học sinh trung học phổ thông miền núi

95 2 0
Khác biệt giới trong hành vi đọc sách của học sinh trung học phổ thông miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÁI HÀ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG HÀNH VI ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Xã hội học HÀ NỘI -2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÁI HÀ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG HÀNH VI ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60 31 30 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trƣơng An Quốc HÀ NỘI -2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, ngồi nỗ lực ban thân, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Trước hết em xin gửi lời cám ơn chân thành tới tất thầy cô giáo giảng dạy em suốt trình học cao học, giúp em có kiến thức tảng làm sở cho việc học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới TS Trương An Quốc trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực luận văn để có kết ngày hôm Cuối em xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè tạo điều kiện hỗ trợ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 23/09/2011 Học viên Nguyễn Thị Thái Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Thái Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 11 Mục tiêu nghiên cứu: 12 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Khung lý thuyết 16 NỘI DUNG CHÍNH 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 17 1.2 Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu 20 1.3 Lý thuyết áp dụng 24 1.3.1 Lí thuyết học hỏi xã hội 25 1.3.2 Lí thuyết hành động xã hội M.Weber 26 1.3.3 Lí thuyết nhu cầu Maslow 27 1.4 Các khái niệm công cụ 28 1.2.1 Khái niệm Giới 28 1.2.2 Khái niệm Hành vi 29 1.2.3 Khái niệm khác 30 1.2.4 Một số đặc điểm giới lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (từ 15 tuổi đến 18 tuổi)…………………………………………………………… 30 CHƢƠNG 2: KHÁC BIỆT GIỚI TRONG HÀNH VI ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI 32 2.1 Thực trạng hành vi đọc học sinh trung học phổ thông miền núi 32 2.1.1 Sự lựa chọn thể loại sách đọc học sinh Trung học phổ thông miền núi việc đáp ứng nhu cầu đọc sách học sinh từ nguồn cung 32 2.1.2 Lượng đọc học sinh 35 2.1.3 Mục đích đọc sách học sinh 39 2.1.4 Những khó khăn học sinh tiếp cận với nguồn đọc 41 2.2 Khác biệt giới hành vi đọc sách học sinh trung học phổ thông miền núi…………………………………………………………… 41 2.2.1 Giới tính thể loại sách học sinh thường đọc…………………….44 2.2.2 Giới tính mục đích đọc sách học sinh………………………46 2.2.3 Giới tính tiêu chí lựa chọn sách học sinh………………… 48 2.2.4 Giới tính thời gian dành cho việc đọc sách ngày học sinh…………………………………………………………………………………….50 2.2.5 Giới tính nơi học sinh thường đọc sách…………………………52 2.2.6 Giới tính nguyên nhân khiến học sinh khơng đến thư viện……54 2.2.7 Giới tính loại hình giải trí ngồi việc đọc sách học sinh 57 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HÀNH VI ĐỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI 62 3.1 Các đặc điểm cá nhân học sinh 62 3.2 Phƣơng pháp giảng dạy giáo viên ………………………… 64 3.3 Cơ sở vật chất thƣ viện trƣờng…………….………………… 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………….74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thể loại sách thường đọc…………………………………………32 Bảng 2.2: Thời gian đọc sách học sinh………………………………….36 Bảng 2.3: Mức độ đến thư viện học sinh ……………………………….37 Bảng 2.4: Mục đích đọc sách học sinh………………………………….40 Bảng 2.5: Khó khăn học sinh việc tiếp cận với nguồn đọc……… 41 Bảng 2.6: Tương quan giới tính thể loại sách thường đọc………… 44 Bảng 2.7: Tương quan giới tính mục đích đọc sách học sinh… 46 Bảng 2.8: Tương quan giới tính tiêu chí chọn sách…………………48 Bảng 2.9: Tương quan giới tính thời gian đọc sách ……………….52 Bảng 2.10: Tương quan giới tính nơi đọc sách học sinh.……….54 Bảng 2.11: Tương quan giới tính lý không đến thư viện……… 56 Bảng 2.12: Tương quan giới tính loại hình giải trí ngồi việc đọc sách………………………………………………………………………… 59 Bảng 3.1: Yếu tố giới mức độ đến thư viện học sinh ……………… 62 Bảng 3.2: Tương quan biến số trường học thời gian dành cho việc đọc sách học sinh ………………………………………………………… 63 Bảng 3.3: Đánh giá học sinh sở vật chất thư viện trường… 68 DANH MỤC HỘP Hộp 1: Quan sát trường hợp thư viện………………………………….38 Hộp 2: Hướng dẫn giáo viên việc đọc sách học sinh.…… 65 Hộp 3: Cơ sở vật chất ảnh hưởng đến việc thực hành vi đọc sách học sinh………………………………………………………………………….70 DANH MỤC VIẾT TẮT Trường PTDTNT Trường Phổ thông dân tộc Nội trú THPT Trung học phổ thông PTDL Phổ thông dân lập UBND Ủy ban nhân dân ĐH Đại học ĐH KHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, bậc học trung học phổ thông thời kỳ quan trọng cho học sinh, giai đoạn trực tiếp chuẩn bị cho cá nhân bước tiếp vào trường chuyên nghiệp Thực tế trường phổ thông học sinh thường quan tâm đến việc đọc Những học sinh xuất sắc, học giỏi toàn diện thi Đường lên đỉnh Ôlimpia cá biệt Mục tiêu giáo dục tồn diện khó thành thực, đạt mặt kiến thức thấp Qua trao đổi với nhiều người từ hiểu biết lĩnh vực giáo dục mình, chúng tơi nhận thấy tình trạng phân hố sâu sắc trình độ học sinh ngày Có nghĩa trình độ học sinh hơm mũi nhọn có trước, song mặt chung lại thấp Đối với học sinh miền núi vấn đề trở nên khó khăn so với khu vực khác Bởi đặc thù nơi hội tụ nhiều học sinh đến từ dân tộc khác Điều kiện tiếp cận với ấn phẩm sách thuận lợi khu vực thành thị Có lẽ mà hàng năm, tỷ lệ học sinh miền núi thi đỗ vào trường đại học thấp, đặc biệt xét khả hiểu biết chung Mà thực tế, hiểu biết có từ thói quen đọc sách Trong nhiều năm qua, vấn đề giới trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia nhiều nhà khoa học, nhà hoạch định sách Bởi thực tế rõ ràng khoảng cách giới chưa thu hẹp nhiều Định kiến phân biệt đối xử giới trở thành nếp nghĩ ứng xử lối sống nhiều người Cũng mà hội nữ giới nói chung trẻ em gái nói riêng trở nên thật khó khăn 10 Vì có nhiều người đọc Chất lượng thơng tin sách xác đáng tin cậy Nội dung cập nhật thường xuyên Thiết kế, hình ảnh sinh động, bắt mắt Tiêu chí khác (ghi rõ)……………………………………………………… Câu 7: Bạn gặp khó khăn tiếp cận với loại sách bạn quan tâm? + Thể loại sách khơng phong phú + Khơng có sách phù hợp với nhu cầu học tập giải trí + Khơng có tiền mua sách + Khơng có thời gian đọc sách + Lý khác (ghi rõ):…………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 8: Xin bạn cho biết mức độ đến thư viện trường mượn (đọc) sách bạn? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Nếu bạn không (hoặc ít) đến thư viện trường mượn sách (đọc sách) ngun nhân đâu? Khơng có nhu cầu Khơng có thời gian Thư viện q đầu sách, báo Cơ sở vật chất không đầy đủ Thái độ phục vụ Chất lượng sách không đảm bảo, không phù hợp Thư viện không cho đọc sách, báo chỗ Lý khác (ghi rõ):…………………………………………………… Câu 9: Ngoài việc đọc sách, bạn thường sử dụng loại hình giải trí đây? ○ Xem tivi ○ Chơi game online ○ Truy cập internet tìm kiếm thơng tin ○ Đi chơi với bạn bè ○ Ngủ ○ Khác (ghi rõ):…………………………………………………………… 81 Câu 10: Theo bạn, yếu tố sau thư viện trường đáp ứng so với nhu cầu đọc tìm kiếm tài liệu bạn? (Đánh giá theo thang điểm Trong – Đáp ứng 20% yêu cầu; – Đáp ứng 20-

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan