Bình đẳng giới trong gia đình dân tộc thiểu số ở vùng đông bắc nước ta hiện nay

117 20 0
Bình đẳng giới trong gia đình dân tộc thiểu số ở vùng đông bắc nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LỆ THU BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG ĐÔNG BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LỆ THU BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG ĐƠNG BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS, TS Đỗ Thị Thạch Các trích dẫn tham khảo thích đầy đủ, chi tiết Luận văn có tham khảo cơng trình khoa học khác với tinh thần cầu thị, học hỏi Những kết luận khoa học luận văn chưa có cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Lệ Thu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Quan niệm giới bình đẳng giới gia đình 1.1.1 Quan niệm giới 1.1.2 Quan niệm bình đẳng giới 1.1.3 Bình đẳng giới gia đình 1.1.4 Tầm quan trọng bình đẳng giới gia đình phát triển kinh tế xã hội 12 12 12 15 20 25 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách Nhà nước Việt Nam bình đẳng giới 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới 1.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới 1.2.3 Chính sách Nhà nước Việt Nam bình đẳng giới 30 30 34 39 1.3 Một số yếu tố tác động đến quan hệ giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Tình hình kinh tế 1.3.3 Điều kiện văn hóa xã hội Kết luận chương 42 42 45 47 52 Chương 2: BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG ĐÔNG BẮC NƯỚC TA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 54 2.1 Thực trạng số vấn đề đặt việc thực bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc nước ta 2.1.1 Một vài nét gia đình dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc 54 54 2.1.2 Thực trạng thực bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc 58 2.1.3 Những vấn đề đặt việc thực bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nước ta 80 2.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc 89 2.2.1 Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vùng dân tộc thiểu số tạo tiền đề thực tốt bình đẳng giới gia đình 89 2.2.2 Nâng cao nhận thức mục tiêu bình đẳng giới cho thành viên gia đình, cộng đồng 92 2.2.3 Tiếp tục nâng cao trình độ học vấn cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc cho phụ nữ 94 2.2.4 Xây dựng gia đình văn hóa sở bình đẳng giới 96 2.2.5 Phát huy vai trị hệ thống trị 97 2.2.6 Hồn thiện chế sách bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số 99 Kết luận chương 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Người làm cơng việc nơng nghiệp 60 Bảng 2.2: Tình hình lao động phụ nữ dân tộc Mơng Tày với hoạt động kinh tế hộ gia đình 61 Bảng 2.3: Mức độ tham gia vợ chồng cơng việc nội trợ gia đình 64 Bảng 2.4: Người định hoạt động sản xuất, kinh doanh 72 Bảng 2.5: Ai người định sử dụng vốn (theo nghề nghiệp) 74 Bảng 2.6: Người định khoản chi lớn gia đình 75 Bảng 2.7: Người đại diện cho gia đình tham gia hoạt động cộng đồng 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử đấu tranh nhằm xóa bỏ bất bình đẳng xã hội, có bất bình đẳng giới Bình đẳng nam nữ cách tồn diện, đầy đủ lý tưởng mà nhân loại theo đuổi hàng nhiều kỷ Ngày nói đến phát triển, người ta không đề cập đến số phát triển người HDI mà xem xét đến số phát triển liên quan đến giới GDI (Gender Devevelopment Index) Những nghiên cứu thực tế cho thấy đầu tư cho phụ nữ mang lại hiệu quả, lợi ích cao đầu tư nước phát triển Hay nâng cao khả tạo hội lựa chọn cho phụ nữ không đem lại lợi ích cho họ mà cịn cách chắn để đóng góp cho tăng trưởng kinh tế phát triển chung [68] Những minh chứng chứng tỏ bình đẳng giới trở thành vấn đề phát triển mang tính tồn cầu Theo báo cáo chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) đến cuối kỷ XX, quốc gia đạt thành tựu quan trọng phát triển người, cịn có khác biệt số phát triển nam nữ Trong đó, người ta nhận thấy phát triển lực phụ nữ tất quốc gia thấp nam giới, đặc biệt quốc gia chậm phát triển Quan sát thực trạng bình đẳng giới phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, UNDP thấy bất bình đẳng giới thực vừa ngun nhân tình trạng đói nghèo, vừa rào cản lớn phát triển bền vững tác động tiêu cực không đến phụ nữ mà đến tất thành viên xã hội Trước thực tế đó, bình đẳng giới trở thành tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG), Đại hội đồng Liên hợp quốc đề vào đầu thiên niên kỷ Ở nước ta, nghiệp giải phóng phụ nữ Đảng Nhà nước quan tâm từ buổi đầu cách mạng Khẩu hiệu “nam nữ bình quyền” khẳng định từ Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946) Cho đến nay, Đảng Nhà nước coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Việc chăm lo phát triển nguồn lực người nhân tố định thành công công đổi mới, tiêu chí phát triển hướng vào nam nữ Vùng Đông Bắc nước ta bao gồm 11 tỉnh, địa bàn tụ cư nhiều dân tộc thiểu số Khi đất nước chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển đổi cấu kinh tế với hội nhập kinh tế giới tạo cho vùng Đơng Bắc có bước khởi sắc mới, đời sống người dân bước cải thiện, vùng kinh tế - xã hội phát triển chậm so với vùng khác nước Hạn chế có nhiều nguyên nhân định kiến giới nặng nề nguyên nhân bật Do chưa khai thác, phát huy tiềm lực lượng lao động nữ, đặc biệt phụ nữ dân tộc thiểu số Đại phận gia đình dân tộc thiểu số sống mức nghèo đói, vùng cao, vùng sâu, miền núi Trong phận dân cư ấy, phụ nữ lại nhóm xã hội cực khổ Họ lực lượng xã hội quan trọng có ảnh hưởng tồn diện đến phát triển khu vực dân tộc miền núi Họ vừa phải tham gia lao động sản xuất xã hội, cộng đồng; vừa trực tiếp chăm lo cơng việc gia đình nên cường độ lao động thời gian lao động họ tải mức thu nhập lại thấp, chí họ lao động vất vả cộng đồng, xã hội đánh giá khách quan đầy đủ Xuất phát từ lý trên, sinh trưởng thành vùng đất này, tác giả chọn đề tài “Bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nước ta nay” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Triết học chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, mong muốn góp phần nhỏ vào nghiệp giải phóng phụ nữ thực bình đẳng giới khu vực Đơng Bắc Tình hình nghiên cứu đề tài Đấu tranh cho mục tiêu bình đẳng giới bao gồm hoạt động nghiên cứu khoa học thực tiễn mang tính tồn cầu Tuy vậy, nghiên cứu khoa học giới bình đẳng giới “phổ biến ” vào Việt Nam thức trở thành chuyên ngành khoa học độc lập khoảng 20 năm trở lại (nhiều nhà khoa học coi kiện thành lập trung tâm nghiên cứu phụ nữ, viện Nghiên cứu Gia đình Giới, thuộc viện Khoa học xã hội Việt Nam vào năm 1987 cột mốc đời phát triển khoa học này) Các cơng trình nghiên cứu cá nhân tổ chức góp phần luận giải nhiều vấn đề thực tiễn đặt nghiên cứu vai trị phụ nữ gia đình xã hội, thực bình đẳng giới gia đình - Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng (1996), “Phụ nữ - giới phát triển”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tác giả sách tiếp cận vấn đề nghiên cứu dựa mối quan hệ phụ nữ - giới phát triển Phân tích vị trí, vai trò phụ nữ đổi kinh tế - xã hội gắn với vấn đề việc làm, thu nhập, sức khỏe, học vấn chuyên môn; phụ nữ quản lý kinh tế - xã hội; phụ nữ gia đình; sách xã hội phụ nữ ảnh hưởng sách xã hội phụ nữ thực bình đẳng giới - Lê Thi (1998), “Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Cơng trình khoa học kết bước đầu vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước, quan điểm tiếp cận giới vào việc xem xét vấn đề có liên quan đến bình đẳng giới, kết hợp với hình thức thu thập thơng tin qua khảo sát đời sống phụ nữ cơng nhân, nơng dân, trí thức q trình đổi đất nước Từ nêu lên vấn đề đáng quan tâm đề xuất ý kiến số sách xã hội cần thiết, nhằm xây dựng bình đẳng giới tình hình - Chu Thị Thoa - Luận án tiến sĩ Triết học (2002), “Bình đẳng giới gia đình nơng dân đồng sông Hồng nay” Tác giả phân tích thực trạng bình đẳng giới gia đình vùng đồng sông Hồng công đổi đề xuất giải pháp nhằm bước xóa bỏ bất bình đẳng giới gia đình nơng dân đồng sông Hồng - Nguyễn Linh Khiếu (2003), “Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình”, Nxb KHXH, Hà Nội Tác giả phân tích làm sáng rõ vai trò phụ nữ quan hệ giới gia đình thể tất lĩnh vực kinh tế, tiếp cận nguồn lực, giáo dục chăm sóc sức khỏe Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh phụ nữ nông thôn miền núi, vị họ gia đình rào cản văn hóa cản trở q trình phát triển họ Những kết luận mà tác giả khái quát vấn đề đặt cho nhà khoa học nhà hoạch định sách vấn đề phụ nữ - giới gia đình - Phan Thanh Khơi - Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên) (2007), “Những vấn đề giới - từ lịch sử đến đại” Đây cơng trình tập thể nhà khoa học Viện CNXHKH - Học viện CTQG Hồ Chí Minh Các tác giả cơng trình nghiên cứu vấn đề giới từ tiếp cận tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh đến vấn đề giới đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam; vấn đề giới số phương tiện thông tin đại chúng sách giáo khoa Có thể nói, cơng trình đề cập đến tương đối đầy đủ vấn đề giới Đó lý luận thực tiễn thực trạng quan hệ giới nước ta - Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên), (2008),“Bình đẳng giới Việt Nam”, (Phân tích số liệu điều tra) Nxb KHXH, Hà Nội Với mục tiêu điều tra bình đẳng giới, xác định thực trạng bình đẳng giới hội khả nắm bắt hội phụ nữ nam giới tương quan hai giới lĩnh vực lao động - việc làm, giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe địa vị gia đình, cộng đồng xã hội ... thiểu số vùng Đơng Bắc 54 54 2.1.2 Thực trạng thực bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 58 2.1.3 Những vấn đề đặt việc thực bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc. .. Ở VÙNG ĐÔNG BẮC NƯỚC TA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 54 2.1 Thực trạng số vấn đề đặt việc thực bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nước ta 2.1.1 Một vài nét gia đình dân tộc thiểu. .. giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc nước ta Đề tài ? ?Bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nước ta nay? ?? sở kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu trước gia đình, vai trị phụ

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:52

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH

  • 1.1. Quan niệm về giới và bình đẳng giới trong gia đình

  • 1.1.1. Quan niệm về giới

  • 1.1.2. Quan niệm về bình đẳng giới

  • 1.1.3. Bình đẳng giới trong gia đình

  • 1.1.4. Tầm quan trọng của bình đẳng giới trong gia đình đối với sựphát triển kinh tế xã hội

  • 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và chính sách củaNhà nước Việt Nam về bình đẳng giới

  • 1.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng giới

  • 1.2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về bình đẳng giới

  • 1.2.3. Chính sách của Nhà nước Việt Nam về bình đẳng giới

  • 1.3. Một số yếu tố tác động đến quan hệ giới trong gia đình dân tộcthiểu số ở vùng Đông Bắc

  • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.3.2. Tình hình kinh tế

  • 1.3.3. Điều kiện văn hóa xã hội

  • Chương 2BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ ỞVÙNG ĐÔNG BẮC NƯỚC TA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

  • 2.1. Thực trạng và một số vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện bìnhđẳng giới trong gia đình dân tộc thiểu số ở vùng Đông Bắc nước ta hiện nay

  • 2.1.1. Một vài nét về gia đình dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan