Đề tài - Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

231 3 0
Đề tài - Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Trong nền kinh tế hiện nay, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Tính đến tháng 06/2018 cả nước có khoảng trên 620.000 DNNVV, chiếm 97,5% tổng số doanh nghiệp (DN) đang hoạt động thực tế trong đó số DN quy mô vừa chiếm 1,6%, còn lại là DN quy mô nhỏ và siêu nhỏ (Hiệp hội DNNVV1, 2018). Hàng năm nhóm DN này đóng góp khoảng 40% GDP; 30% thu nộp ngân sách nhà nước, 33% giá trị sản lượng công nghiệp, 30% giá trị hàng hóa xuất khẩu và tạo ra gần 60% việc làm...Để có sự phát triển bền vững, DN cần có nguồn vốn ổn định, trong đó 02 nguồn vốn được DNNVV sử dụng là: vốn tự có và vốn vay. Trên thực tế, hầu hết các DN đều có nhu cầu vay vốn trong quá trình kinh doanh và DN tìm kiếm vốn từ nhiều nguồn tài chính khác nhau. Tại Việt Nam, hiện có đến 80% DNNVV có nhu cầu được tiếp cận các nguồn tín dụng từ ngân hàng (Cục Phát triển DN, 2017) vì DN có thể vay với số tiền lớn, thời gian linh hoạt và tính đảm bảo cao. Tuy vậy, nhiều cuộc khảo sát đã chỉ ra DNNVV trong nước gặp nhiều trở ngại khi tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng (NH). Theo đó, có 32,38% DN tiếp cận được nguồn tín dụng của các NH; 35,24% khó tiếp cận và 32,38% không tiếp cận được (CIEM, 2017). Lý do được các nhà nghiên cứu chỉ ra tập trung vào các nguyên nhân như sau: Tính minh bạch tài chính thấp; Năng lực điều hành DN còn non yếu; Tính rủi ro của các phương án kinh doanh cao; Tài sản đảm bảo không đáp ứng yêu cầu; Thủ tục vay vốn phức tạp; Thời gian xem xét cho vay kéo dài; Trình độ của cán bộ tín dụng còn hạn chế…Ngoài ra, sự bất ổn trong kinh tế vĩ mô cũng tác động đến tiếp cận vốn tín dụng NH của DNNVV. Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung và là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du Bắc Bộ. Tính đến 31/12/2018, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có khoảng 3200 DNNVV đang hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) chiếm trên 95% số DN của tỉnh (Niêm giám thống kê tỉnh Thái Nguyên). Giống như các DNNVV trên cả nước, nguồn vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình SXKD của DN. Hàng năm nhu cầu vay vốn NH của DN không ngừng tăng lên nhưng việc đáp ứng các tiêu chuẩn để được NH cho vay còn hạn chế là lý do chính 1Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa: www.vinasme.vn 2 khiến 70% số DN không vay được vốn (Nguyễn Thị Minh Huệ, 2015). Với nhiều chính sách thúc đẩy từ phía NH và nỗ lực của DNNVV tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2013 – 2018 số lượng DN và số vốn vay được tăng đều theo năm (Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thái Nguyên). Trong năm 2018, đã có gần 1200 DNNVV vay được vốn từ các chi nhánh NH trên địa bàn tỉnh với số vốn vay được đạt khoảng 31 nghìn tỷ đồng. Với 36,9% DNNVV trên địa bàn tỉnh vay được vốn NH so với mức chung của cả nước là 32,38% đã cao hơn nhưng mức chênh lệch thấp, chưa phản ánh được sự vượt trội. Do vậy, nỗ lực trong hoàn thiện hệ thống tín dụng NH là đòi hỏi cấp thiết giúp DNNVV có nhiều cơ hội phát triển trong tương lai. Đặc biệt, với thách thức trong thời kỳ mới ngày càng tăng, trong đó xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi các DNNVV cần phải khẳng định hơn nữa vai trò “xương sống” nền kinh nên nếu nguồn vốn kinh doanh không đảm bảo sẽ tác động lớn đến sự phát triển của bản thân DN và kinh tế quốc gia. Mục tiêu trong thời gian tới đối với Chính phủ, địa phương, ngành NH và các DNNVV cần phải có nhiều biện pháp thích hợp nhằm thúc đẩy quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại (NHTM) với DNNVV, giải quyết triệt để những khó khăn, trở ngại trong quá trình tiếp cận vốn tín dụng NH nhờ đó tạo cơ hội cho DN chủ động hơn trong nguồn vốn vay, mở rộng kinh doanh và phát triển bền vững. Với sự cần thiết, ý nghĩa khoa học, thực tiễn được phân tích trên tôi đã lựa chọn đề tài: “Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” làm nội dung nghiên cứu luận án của mình. 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu chung Đề xuất các giải pháp tăng cường tiếp cận tín dụng NH của DNNVV thông qua đánh giá thực trạng tiếp cận dưới góc độ của: Chính phủ, NH, DNNVV bằng nhiều phương pháp nghiên cứu phù hợp. Từ đó giúp Chính phủ kịp thời đưa ra các văn bản, chính sách hướng dẫn nhằm cụ thể hóa chương trình hỗ trợ tín dụng đối với DNNVV và tạo điều kiện cho DN tiếp cận, lựa chọn các nguồn vốn khác nhau giúp đảm bảo nguồn lực tài chính cho quá trình phát triển của DN. 2.2. Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu tập trung vào các vấn đề sau: 3 Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về DNNVV, tín dụng NH đối với DNNVV, tiếp cận tín dụng NH của DNNVV. Thứ hai, phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng NH của DNNVV tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2018. Thứ ba, nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH của DNNVV tỉnh Thái Nguyên, trong đó tập trung phân tích các yếu tố từ phía DNNVV bằng nhiều phương pháp nghiên cứu phù hợp. Thứ tư, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị tăng cường tiếp cận nguồn tín dụng NH giúp DN chủ động hơn trong các nguồn lực tài chính. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn về tiếp cận nguồn tín dụng NH của DNNVV. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Đồng thời, luận án cũng tìm hiểu kết quả nghiên cứu cũng như kinh nghiệm hỗ trợ, phát triển nguồn tín dụng NH đối với DNNVV ở một số quốc gia, NHTM tiêu biểu trên thế giới và một số tỉnh, DN của Việt Nam. 3.2.2. Phạm vi thời gian Số liệu thứ cấp: thu thập trong giai đoạn 2013 - 2018; Số liệu sơ cấp: thu thập thông tin điều tra trong năm 2017 Các giải pháp được nghiên cứu và đề xuất đến năm 2025. 3.2.3. Phạm vi nội dung Về tiêu chí xác định và phân loại DNNVV, tác giả sử dụng cách xác định và phân loại DNNVV theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP. Về thuật ngữ “tín dụng NH” luận án đề cập trên khía cạnh hoạt động cho vay của NHTM đối với DNNVV. Các NH mà DNNVV tiếp cận vốn tín dụng được giới hạn ở các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 4 Nội dung nghiên cứu của luận án tập trung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH của DNNVV tỉnh Thái Nguyên để làm căn cứ xây dựng giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận tín dụng NH của DNNVV thời giàn gian tới, cụ thể: -Về sự tác động của chính sách kinh tế vĩ mô, tác giả thực hiện phân tích định tính thông qua số liệu tổng hợp, đánh giá mức độ tác động của các chính sách tín dụng hiện nay đến thực trạng tiếp cận tín dụng NH của DNNVV tỉnh Thái Nguyên. -Về các yếu tố từ phía NH tác động đến tiếp cận tín dụng, tác giả sử dụng số liệu thứ cấp để đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng NH của DNNVV tỉnh Thái Nguyên. Sử dụng kết quả thu thập từ phiếu điều tra để phân tích định tính thông qua kỹ thuật tính toán trên phần mềm SPSS với các biến sau: Lãi suất, Thủ tục cho vay, Mức độ đa dạng của các gói tín dụng, Trình độ của cán bộ tín dụng, Quy định về tài sản đảm bảo. -Về các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH của DNNVV, tác giả nhận thấy những yếu tố từ bản thân DN có khả năng điều chỉnh, thay đổi nhanh hơn từ phía NH hay Chính phủ. Do đó, nếu chỉ ra mức độ tác động, tầm ảnh hưởng của các yếu tố sẽ là căn cứ để DNNVV lựa chọn thay đổi phù hợp nhằm tiếp cận tốt hơn nguồn vốn tín dụng NH. Vì vậy, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy đa biến đối với các yếu tố từ phía DNNVV nhằm xác định mức độ và thứ tự ảnh hưởng của yếu tố đến tiếp cận tín dụng NH. Từ đó, giúp DN đưa ra quyết định thay đổi theo thứ tự ưu tiên nhằm chủ động hơn trong quá trình vay vốn, nâng cao năng lực và mở rộng sản xuất. Mặc dù, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng NH từ phía DNNVV nhưng bằng quan sát, phân tích và tiếp nhận ý kiến từ các chuyên gia, tác giả lựa chọn 07 yếu tố phù hợp với địa bàn nghiên cứu để đưa vào khung phân tích gồm: Tài sản đảm bảo, Mối quan hệ của DN với NH, Năng lực của DNNVV, Báo cáo tài chính, Quy mô của DNNVV, Phương án SXKD, Trình độ của chủ DN. 4.Những đóng góp mới của luận án Một là, kết hợp nội dung tổng quan tài liệu và cở sở lý luận, thực tiễn trong tiếp cận tín dụng NH của DNNVV, luận án đã góp phần hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong khái niệm, nội dung tiếp cận tín dụng NH của DNNVV và các bài học kinh nghiệm liên quan nhằm tăng cường tiếp cận tín dụng NH. 5 Hai là, dựa vào các số liệu sơ cấp và thứ cấp thông qua những phương pháp phân tích đa dạng, tác giả đã chỉ ra một số kết quả có tính mới như sau: (1)Số lượng DN và số vốn vay của DNNVV tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2018 có xu hướng tăng những năm qua, trong đó DN có quy mô vừa tiếp cận lượng vốn lớn nhất so với DN có quy mô nhỏ, siêu nhỏ; Số lượng DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ vay được vốn nhiều nhất nhưng số vốn DNNVV hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng vay được lớn nhất. (2)Các yếu tố từ phía NH được tác giả nghiên cứu đều tác động đến tiếp cận tín dụng NH của DNNVV tỉnh Thái Nguyên, trong đó 02 yếu được đánh giá có mức ảnh hưởng lớn nhất gồm: Quy định về tài sản đảm bảo, Thủ tục cho vay. (3)Các yếu tố từ phía DNNVV được tác giả nghiên cứu đều tác động cùng chiều tiếp cận tín dụng NH của DNNVV tỉnh Thái Nguyên, trong đó 03 yếu tố: Phương án SXKD của DN (BP), Tài sản đảm bảo (CO), Báo cáo tài chính (FI), Năng lực của DNNVV (CA) có mức độ ảnh hưởng lớn nhất. (4)Luận án đã đưa ra những bằng chứng định lượng chứng minh ảnh hưởng thuận chiều của 02 biến quan sát mới trong yếu tố Trình độ của chủ DN: Chủ DN xử lý tốt các tình huống phát sinh, Chủ DN luôn chia sẻ thông tin với người lao động có tác động đến tiếp cận tín dụng NH của DNNVV tỉnh Thái Nguyên mà các nghiên cứu trước chưa kiểm chứng. Cuối cùng, tác giả đưa ra hệ thống giải pháp có tính đặc thù được phân theo quy mô DN và ngành nghề kinh doanh nhằm giúp DNNVV trong từng lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có giải pháp phù hợp trong việc tiếp cận tín dụng NH. 5. Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được kết cấu làm 5 chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 5: Một số giải pháp tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH của DNNVV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU THỦY TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU THỦY TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 34 04 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Đình Long PGS TS Đỗ Thị Kim Hảo THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết hoạt động nghiêm túc, tìm tịi q trình nghiên cứu tơi Các nội dung nêu luận án trung thực, trích dẫn rõ nguồn gốc Những kết nghiên cứu luận án công bố tạp chí khoa học khơng trùng với cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thu Thủy ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo thầy cô giáo Khoa Quản lý - Luật Kinh tế, Khoa Kinh tế - Tường Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Đình Long PGS TS Đỗ Thị Kim Hảo - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ định hướng để tơi hồn thành Luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Sở Công Thương, Sở Kế hoạch & Đầu tư, Sở Lao động - Thương binh & Xã hội, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thái Nguyên, chi nhánh ngân hàng thương mại doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình hợp tác giúp đỡ thực Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè kịp thời động viên, chia sẻ, tạo điều kiện tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng năm Tác giả luận án Nguyễn Thu Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận án Bố cục luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV 1.1.1 Các cơng trình nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nước 1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu 11 1.2.1 Về phương pháp nghiên cứu 11 1.2.2 Về yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng NH DNNVV .13 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 15 TỔNG KẾT NỘI DUNG CHƯƠNG 16 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 17 2.1 Cơ sở lý luận tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 17 2.1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 17 2.1.2 Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 23 2.1.3 Tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH DNNVV 29 2.2 Bài học kinh nghiệm tiếp cận tín dụng NH DNNNVV .39 2.2.1 Kinh nghiệm Chính phủ nước 39 2.2.2 Kinh nghiệm địa phương nước 41 2.2.3 Kinh nghiệm NH 42 iv 2.2.4 Kinh nghiệm tiếp cận vốn tín dụng NH số DNNVV Việt Nam 44 2.2.5 Bài học kinh nghiệm 44 TỔNG KẾT NỘI DUNG CHƯƠNG 47 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 48 3.2 Quy trình nghiên cứu khung phân tích luận án 48 3.2.1 Quy trình nghiên cứu luận án 48 3.2.2 Khung phân tích luận án 48 3.3 Phương pháp nghiên cứu 50 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 50 3.3.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 60 3.3.3 Phương pháp phân tích định tính 60 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng 61 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 66 3.4.1 Các tiêu phản ánh trình phát triển kinh doanh DNNVV 66 3.4.2 Các tiêu đánh giá kết kinh doanh NH 67 3.4.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NH DNNVV .68 TỔNG KẾT NỘI DUNG CHƯƠNG 69 Chương THỰC TRẠNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 70 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 70 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 70 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 71 4.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh DNNVV ngân hàng địa bàn tỉnh Thái Nguyên 75 4.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh DNNVV tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2018 75 4.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 – 2018 80 v 4.3 Thực trạng tiếp cận tín dụng NH DNNVV tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 – 2018 87 4.3.1 Thực trạng tiếp cận tín dụng NH DNNVV tỉnh Thái Nguyên phân theo ngành nghề kinh doanh 87 4.3.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng NH DNNVV tỉnh Thái Nguyên phân theo quy mô doanh nghiệp 90 4.3.3 Đánh giá nhu cầu khó khăn DNNVV vay vốn NH thông qua số liệu điều tra 95 4.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng NH DNNVV tỉnh Thái Nguyên 97 4.4.1 Sự tác động mơi trường sách kinh tế vĩ mơ đến tiếp cận tín dụng NH DNNVV 97 4.4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng NH DNNVV từ phía NH 100 4.4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng NH DNNVV từ phía DNNVV 103 4.4.4 Nhận xét chung 123 4.5 Đánh giá thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thái Nguyên giai đoạn 2013 -2018 .124 4.5.1 Kết đạt 124 4.5.2 Những vấn đề tồn 125 4.5.3 Nguyên nhân 125 TỔNG KẾT NỘI DUNG CHƯƠNG 128 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 129 5.1 Quan điểm, định hướng việc tăng cường tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên 129 5.1.1 Quan điểm, định hướng phát triển DNNVV tỉnh Thái Nguyên 129 vi 5.1.2 Định hướng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng 130 5.2 Xu hướng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa tình hình 131 5.3 Giải pháp tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thái Nguyên 133 5.3.1 Nhóm giải pháp từ phía ngân hàng 133 5.3.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp nhỏ vừa 141 5.4 Kiến nghị 150 5.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 150 5.4.2 Kiến nghị với tỉnh Thái Nguyên 152 5.4.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 153 5.4.4 Kiến nghị với Hiệp hội DNNVV 154 TỔNG KẾT NỘI DUNG CHƯƠNG 156 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 167 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đủ nghĩa BCTC Báo cáo tài BLTD Bảo lãnh tín dụng CBTD Cán tín dụng CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CN Chi nhánh CP Chính phủ CTCP Cơng ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa 10 DNTN Doanh nghiệp tư nhân 11 EFA Phân tích nhân tố khám phá 12 FDI Đầu tư trực tiếp nước 13 GD Giám đốc 14 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 15 KCN Khu công nghiệp 16 KHCN Khoa học công nghệ 17 LĐ Lao động 18 NĐ Nghị định 19 NH Ngân hàng 20 NHNN Ngân hàng Nhà nước 21 NHTM Ngân hàng thương mại 22 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 23 NHTW Ngân hàng Trung ương 24 NQ Nghị viii STT Từ viết tắt Từ đủ nghĩa 25 NSNN Ngân sách nhà nước 26 PTNT Phát triển nông thôn 27 SMEs Doanh nghiệp nhỏ vừa 28 SXKD Sản xuất kinh doanh 29 TCTD Tổ chức tín dụng 30 TN Thái Nguyên 31 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 32 TP Thành phố 33 TT Thông tư 34 TX Thị xã 35 UBND Ủy ban nhân dân 36 VCCI Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam 37 XDCB Xây dựng 204 Kết phân tích Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot cho thấy điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo, vậy, giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Phụ lục 9d.3 Biểu đồ ScatterPlot (Nguồn: Kết phân tích phần mềm SPSS 22.0) Kết phân tích Biểu đồ ScatterPlot cho thấy phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường hoành độ 0, giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm 205 Phụ lục 10a Kết phân tích khác biệt “Tiếp cận vốn tín dụng NH DNNVV” Sự khác biệt ngành kinh tế Descriptives AC N "Cong nghiep, xay dung" Mean 2446905 10 1338449 156 2187627 300 0000000 "Thuong mai, dich vu" Total Std Error 94242997 Minimum Maximum 08141355 -.4057233 -.0836576 -1.83473 1.81242 62738054 19839515 -.5826459 3149561 -.61981 59511 1.02126574 1.00000000 08176670 05773503 0572418 -.1136185 3802835 -1.83473 1136185 -1.83473 2.74261 2.74261 134 "Nong lam ngu nghiep" Std Deviation 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Test of Homogeneity of Variances AC Levene Statistic 1.027 df1 df2 Sig 297 359 ANOVA AC Sum of Squares df Mean Square Between Groups Within Groups 15.668 283.332 297 Total 299.000 299 F 7.834 954 8.212 Sig .000 Sự khác biệt quy mô DN Descriptives AC 95% Confidence Interval for Mean N "Vua" "Nho" Mean 101 121 "Sieu nho" 78 Total 300 2881764 0971611 2224272 0000000 Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum 0716221 -.2501876 5047307 0558654 -1.83473 -1.83473 2.74261 1.81002 1.00996426 11435593 -.4501389 0052846 -1.83473 2.43254 1.00000000 05773503 -.1136185 1136185 -1.83473 2.74261 Test of Homogeneity of Variances AC Levene Statistic 2.224 df1 df2 Maximum 1.09696323 10915192 85017735 07728885 Sig 297 110 ANOVA AC Sum of Squares df Mean Square Between Groups Within Groups 13.389 285.611 297 Total 299.000 299 6.694 962 F 6.961 Sig .001 206 (Nguồn: Tính tốn tác giả) Phụ lục 10b Kết phân tích khác biệt quy mô DN đến “Tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH DNNVV” Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Std Deviation Std Error Lower Bound N Mean 101 121 2.851 2.488 1.1436 1.0175 1138 0925 2.626 2.304 78 2.282 1.0678 1209 Total 300 2.557 1.0943 AC2 "Vua" "Nho" "Sieu nho" Total 101 121 78 300 2.683 2.372 2.256 2.447 AC3 "Vua" "Nho" "Sieu nho" Total 101 121 78 300 AC4 "Vua" "Nho" AC1 "Vua" "Nho" "Sieu nho" "Sieu nho" Total Minimum Maximum 3.077 2.671 1.0 1.0 5.0 5.0 2.041 2.523 1.0 5.0 0632 2.432 2.681 1.0 5.0 9892 8673 9319 9399 0984 0788 1055 0543 2.488 2.216 2.046 2.340 2.878 2.528 2.467 2.553 1.0 1.0 1.0 1.0 5.0 5.0 5.0 5.0 2.743 2.446 2.359 2.523 1.0550 9032 1.0565 1.0064 1050 0821 1196 0581 2.534 2.284 2.121 2.409 2.951 2.609 2.597 2.638 1.0 1.0 1.0 1.0 5.0 5.0 5.0 5.0 101 121 2.723 2.421 1.0012 9106 0996 0828 2.525 2.258 2.920 2.585 1.0 1.0 5.0 5.0 78 2.410 1.1559 1309 2.150 2.671 1.0 5.0 300 2.520 1.0164 0587 2.405 2.635 1.0 5.0 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 AC1 AC2 AC3 AC4 Upper Bound 394 766 1.048 2.020 2 2 297 297 297 297 Sig .675 466 352 135 Multiple Comparisons LSD Dependent Variable AC1 AC2 (I) QM (J) QM "Vua" "Nho" "Sieu nho" "Nho" "Vua" "Sieu nho" "Sieu "Vua" nho" "Nho" "Vua" "Nho" "Sieu nho" "Nho" "Vua" "Sieu nho" Mean Std Difference (I-J) Error * 3639 1448 * 5694 1619 * -.3639 1448 2056 1560 * -.5694 1619 -.2056 1560 * 3113 1249 * 4268 1397 * -.3113 1249 1155 1345 95% Confidence Interval Sig Lower Bound Upper Bound 012 079 649 001 251 888 012 -.649 -.079 189 -.101 513 001 -.888 -.251 189 -.513 101 013 065 557 002 152 702 013 -.557 -.065 391 -.149 380 207 AC3 "Sieu nho" "Vua" "Nho" AC4 "Sieu nho" "Vua" "Nho" "Sieu nho" "Vua" "Nho" "Nho" "Sieu nho" "Vua" "Sieu nho" "Vua" "Nho" "Nho" "Sieu nho" "Vua" "Sieu nho" "Vua" "Nho" * -.4268 -.1155 * 2963 * 3836 * -.2963 0873 * -.3836 -.0873 * 3013 * 3125 * -.3013 0112 * -.3125 -.0112 1397 1345 1344 1503 1344 1448 1503 1448 1360 1522 1360 1466 1522 1466 002 391 028 011 028 547 011 547 028 041 028 939 041 939 -.702 -.380 032 088 -.561 -.198 -.679 -.372 034 013 -.569 -.277 -.612 -.300 -.152 149 561 679 -.032 372 -.088 198 569 612 -.034 300 -.013 277 (Nguồn: Tính tốn tác giả) 208 Phụ lục 10c Kết phân tích khác biệt ngành kinh tế đến “Tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH DNNVV” Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N Std Std Mean Deviation Error 134 10 2.313 2.400 1.0069 0870 5164 1633 2.141 2.031 "Thuong mai, dich vu" 156 2.776 1.1504 0921 Total 300 2.557 1.0943 0632 AC2 "Cong nghiep, xay dung" "Nong lam ngu nghiep" "Thuong mai, dich vu" Total 134 10 156 300 2.231 2.400 2.635 2.447 8576 5164 9908 9399 AC3 "Cong nghiep, xay dung" "Nong lam ngu nghiep" "Thuong mai, dich vu" Total 134 10 156 300 2.313 2.400 2.712 2.523 9373 5164 1.0535 1.0064 AC4 "Cong nghiep, xay dung" "Nong lam ngu nghiep" 134 10 "Thuong mai, dich vu" Total AC1 "Cong nghiep, xay dung" "Nong lam ngu nghiep" Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 2.485 2.769 1.0 2.0 5.0 3.0 2.594 2.958 1.0 5.0 2.432 2.681 1.0 5.0 0741 1633 0793 0543 2.085 2.031 2.478 2.340 2.378 2.769 2.791 2.553 1.0 2.0 1.0 1.0 5.0 3.0 5.0 5.0 0810 1633 0843 0581 2.153 2.031 2.545 2.409 2.474 2.769 2.878 2.638 1.0 2.0 1.0 1.0 5.0 3.0 5.0 5.0 2.381 2.400 1.0390 0898 5164 1633 2.203 2.031 2.558 2.769 1.0 2.0 5.0 3.0 156 2.647 1.0084 0807 2.488 2.807 1.0 5.0 300 2.520 1.0164 0587 2.405 2.635 1.0 5.0 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic AC1 AC2 AC3 AC4 df1 2.879 3.233 2.584 1.553 df2 2 2 Sig 297 297 297 297 058 041 077 213 Multiple Comparisons LSD 95% Confidence Interval Mean Dependent Variable AC1 (I) LV (J) LV "Cong nghiep, xay dung" "Nong lam ngu nghiep" "Thuong mai, dich vu" "Nong lam nghiep" ngu "Cong nghiep, xay dung" "Thuong mai, dich vu" "Thuong mai, dich vu" AC2 "Cong nghiep, xay dung" "Nong lam "Cong nghiep, xay dung" "Nong lam ngu nghiep" "Nong lam ngu nghiep" "Thuong mai, dich vu" ngu "Cong nghiep, xay dung" Difference (I-J) Std Error -.0866 Sig Lower Bound Upper Bound 3520 1265 806 000 -.779 -.711 606 -.213 3520 806 -.606 779 -.3756 3502 284 -1.065 314 * 4622 3756 1265 000 213 711 3502 284 -.314 1.065 -.1687 3022 1086 3022 577 000 577 -.763 -.617 -.426 426 -.190 763 * -.4622 0866 * -.4033 1687 209 nghiep" "Thuong mai, dich vu" AC3 AC4 "Thuong mai, dich vu" "Cong nghiep, xay dung" "Nong lam ngu nghiep" "Cong nghiep, xay "Nong lam ngu nghiep" dung" "Thuong mai, dich vu" "Nong lam ngu "Cong nghiep, xay dung" nghiep" "Thuong mai, dich vu" "Thuong mai, dich "Cong nghiep, xay dung" vu" "Nong lam ngu nghiep" "Cong nghiep, xay "Nong lam ngu nghiep" dung" "Thuong mai, dich vu" "Nong lam nghiep" ngu "Cong nghiep, xay dung" "Thuong mai, dich vu" "Thuong mai, dich vu" "Cong nghiep, xay dung" "Nong lam ngu nghiep" -.2346 3981 3115 -.0194 3007 1086 3007 3246 1166 3246 3230 1166 3230 3314 436 000 436 790 001 790 336 001 336 953 -.826 190 -.357 -.725 -.628 -.552 -.947 169 -.324 -.672 357 617 826 552 -.169 725 324 628 947 633 * * 4033 2346 -.0866 * -.3981 0866 -.3115 * -.2668 0194 1191 026 -.501 -.032 3314 953 -.633 672 -.2474 3298 454 -.896 402 * 1191 026 032 501 3298 454 -.402 896 2668 2474 * The mean difference is significant at the 0.05 level (Nguồn: Tính tốn tác giả) 210 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Kính chào q Ơng/Bà Tơi Nguyễn Thu Thủy - Giảng viên Khoa Kinh tế - Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên Hiện thực đề tài tiến sĩ: “Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm thơng tin thực đề tài, xây dựng phiếu điều tra liên quan đến nội dung tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thái Nguyên Để cung cấp thơng tin, xin Ơng/Bà làm theo hướng dẫn vấn viên trả lời câu hỏi Mọi thơng tin doanh nghiệp giữ kín khuyết danh Tôi cam kết sử dụng thông tin cho mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Doanh nghiệp Ông/Bà! I THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Email (nếu có): Ngành nghề kinh doanh Cơng nghiệp, xây dựng Nông, lâm, ngư nghiệp Thương mại, dịch vụ Quy mô doanh nghiệp Vừa Nhỏ Siêu nhỏ Ơng/Bà vui lịng cho biết thông tin số tiêu bảng sau: Chỉ tiêu Năm 2016 (triệu đồng) Năm 2017 (triệu đồng) Doanh thu DN Tổng chi phí DN Lợi nhuận DN Tổng tài sản Nguồn vốn chủ sở hữu Khấu hao TSCĐ Hiện nay, DN có tham gia Hiệp hội hay khơng?  Có  Khơng Nếu có, vui lịng kể tên Hiệp hội đó: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp Ơng/Bà xây dựng Chiến lược kinh doanh nào?  - Có chiến lược kinh doanh ngắn hạn Có  Khơng - Có chiến lược kinh doanh trung hạn Có  Khơng  211 - Có chiến lược kinh doanh dài hạn Có  Khơng Doanh nghiệp Ơng/Bà có phương án dự phòng rủi ro gồm:  - Rủi ro ngắn hạn Có  Khơng  - Rủi ro trung hạn Có  Khơng  - Rủi ro dài hạn Có  Khơng  II THƠNG TIN VỀ CHỦ DOANH NGHIỆP Họ tên chủ DN:  Giới tính: 3.Độ tuổi chủ DN: Dưới 35 tuổi (Nam …1, Nữ…0) Từ 35 - 45 tuổi Từ45 - 55 tuổi Trên 55 tuổi 4.Trình độ học vấn chủ DN: Trên đại học Trung cấp Đại học Cao đẳng Phổ thông trung học Khác……………… Số năm chủ DN làm công tác quản lý: Dưới năm Từ - năm Từ 10 - 15 năm Từ - 10 năm Trên 15 năm III TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DNNVV Câu 1: Tại Doanh nghiệp Ông/Bà lại chọn vay vốn từ ngân hàng? Nhanh Vay số tiền lớn Dễ vay Không vay từ nguồn khác Lý khác: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Câu 2: Hàng năm, doanh nghiệp Ơng/Bà có nhu cầu vay vốn lần? .lần Câu 3: Vốn vay phục vụ cho mục đích DN? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Bù đắp thiếu hụt vốn ngắn hạn Tài trợ cho dự án kinh doanh ngắn hạn Tài trợ cho dự án đầu tư mở rộng SXKD Bù đắp khoản chi vượt tài DN Câu 4: Số lượng tiền doanh nghiệp vay lần có đề nghị khơng? Có  Khơng  212 Nếu khơng so với số tiền mong muốn vay, số tiền Doanh nghiệp Ông/Bà vay đạt khoảng ……….% Câu 5: Những khó khăn gặp phải DNNVV Ông/Bà tiến hành vay vốn NH? (Ông/Bà chọn nhiều đáp án) Các tiêu 1.Khơng có tài sản đảm bảo 2.Khơng có hồn thiện thủ tục vay vốn 3.Báo cáo tài khơng đầy đủ, minh bạch 4.Phương án sản xuất không khả thi 5.Lãi suất vay cao 6.Ý kiến khác…… Trả lời Câu 6: Những nguyên nhân khiến DN Ông/Bà khơng NH chấp thuận cho vay vốn? (Ơng/Bà chọn nhiều đáp án) Các tiêu 1.Khơng có tài sản đảm bảo 2.Lịch sử tín dụng DN khơng tốt 3.Báo cáo tài khơng đầy đủ, minh bạch 4.Phương án sản xuất không khả thi 5.Không cung cấp đủ giấy tờ theo yêu cầu vay vốn 6.DN thuộc loại khách hàng xấu 7.Ý kiến khác…… Trả lời Câu 7: DN Ơng/Bà có vay gói vay ưu đãi NH khơng?   Có Khơng Nếu có, Ơng/Bà vui lịng cho biết gói vay ưu đãi nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 8: Ông/Bà đánh mối quan hệ tín dụng NH DNNVV? (1) Rất khó khăn • (2) Khó khăn • (3) Bình thường• (4) Thuận lợi • (5) Rất thuận lợi • Câu 9: Đánh giá yếu tố từ phía DNNVV đến tiếp cận tín dụng NH Xin vui lịng cho biết mức độ đồng ý Ông/Bà nhận định sau theo thang điểm từ đến theo quy ước: Khơng đồng ý Đồng ý phần Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý 213 Thang đo Mã hóa A Yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn tín dụng NH DNNVV 9.1 Tài sản đảm bảo 1.Giá trị tài sản đảm bảo DN xác định cao mức NH đánh giá DN dễ dàng hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản đảm bảo để nộp cho NH Để vay vốn tín dụng ngân hàng, DN ln phải có tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo DN thường đáp ứng yêu cầu NH Tài sản đảm bảo sử dụng cho nhiều nghĩa vụ trả nợ DN có đủ tài sản đảm bảo để vay vốn CO CO1 9.2 Mối quan hệ DN với ngân hàng DN vay vốn tín dụng gói tín dụng ưu đãi NH DN thường xun trao đổi thơng tin tín dụng với NH DN vay vốn nhiều lần từ ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh 10 Trong trình vay vốn, DN nhận tư vấn, hướng dẫn kỹ từ phía ngân hàng RE RE1 9.3 Năng lực DNNVV 11 DN thường vay từ nguồn vốn dễ trả khoản vay hạn 12 DN có thị phần lớn thị trường 13 Lương công nhân DN tăng theo năm 14 Doanh thu DN tăng theo năm 15 Thương hiệu/ hình ảnh DN người tiêu dùng biết đến nhiều 16 DN có xu hướng đổi KHCN đại trình sản xuất CA CA1 9.4 Báo cáo tài 17 BCTC, hệ thống sổ sách kế tốn cơng bố hàng năm theo tiêu chuẩn NH, Nhà nước 18 DN hàng năm thực chế độ kiểm toán độc lập 19 BCTC nộp cho NH thường dễ dàng chấp thuận 20 Các nội dung sửa đổi BCTC mà NH yêu cầu DN thực dễ dàng FI FI1 CO2 CO3 CO4 CO5 CO6 RE2 RE3 RE5 CA2 CA3 CA4 CA5 CA6 FI2 FI3 FI4 214 9.5 Quy mô DNNVV 21 Nguồn vốn DN tăng theo năm 22 Lao động DN tăng theo năm 23 Ngành nghề kinh doanh DN có xu hướng mở rộng qua năm 24 Tài sản cố định DN có xu hướng gia tăng qua năm 25 DN sản xuất mức sản lượng tối ưu SZ SZ1 SZ2 SZ3 9.6 Phương án SXKD DN 26 Có khả lập dự án SXKD khả thi 27 Phương án trả nợ DN rõ ràng, khả thi 28 Phương án SXKD có ứng phó với biến động giá cả, thị trường, rủi ro khác… 29 DN có đội ngũ cán chuyên trách lập dự án đầu tư BP BP1 BP2 BP3 9.7 Trình độ chủ doanh nghiệp 30 Chủ DN thường xun tham gia khóa tập huấn chun mơn liên quan hoạt động kinh doanh DN 31 Chủ DN thường xuyên cập nhật văn pháp luật liên quan hoạt động kinh doanh DN 32 Chủ DN áp dụng nội dung tổng hợp từ khóa học văn luật vào trình kinh doanh DN 33 Chủ DN thường xuyên tham gia hoạt động SZ4 SZ5 BP4 QU1 QU2 QU3 QU4 Hiệp hội 34 Chủ DN nắm bắt thông tin sách tín dụng QU5 NH rõ ràng 35 Chủ DN xử lý tốt tình phát sinh QU6 36 Chủ DN chia sẻ thông tin với người lao động QU7 B Tiếp cận vốn tín dụng NH DNNVV (AC) 1.Tiếp cận đa dạng nguồn vốn TCTD AC1 2.Có khả tiếp cận tối đa thơng tin tín dụng AC2 3.Dễ dàng hồn thành thủ tục vay vốn AC3 4.Tiếp cận tối đa lượng vốn vay từ NH AC4 Câu 10 Doanh nghiệp Ơng/Bà có đề xuất với tổ chức tín dụng, với Chính phủ nhằm giúp DNNVV tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn tín dụng ngân hàng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! 215 PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ NGÂN HÀNG VỀ THỰC TRẠNG CHO VAY CỦA NH ĐỐI VỚI DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Kính chào quý Ông/Bà Tôi Nguyễn Thu Thủy - Giảng viên Khoa Kinh tế - Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên Hiện thực đề tài tiến sĩ: “Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm thơng tin thực đề tài, tơi xây dựng phiếu khảo sát liên quan đến nội dung tình hình cho vay NHTM địa bàn tỉnh thái Nguyên đến DNNVV Để cung cấp thông tin, xin Ông/Bà làm theo hướng dẫn vấn viên trả lời câu hỏi Mọi thông tin người trả lời ngân hàng giữ kín khuyết danh Tôi cam kết sử dụng thơng tin cho mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Ông/Bà! Phần 1: Thông tin chung người vấn Họ tên: Tuổi: Dưới 30 tuổi Giới tính: Từ 30 - 40 tuổi Từ 40 - 50 tuổi Từ 50 - 60 tuổi (Nam …1, Nữ…0)  Chức vụ tại: Giám đốc, phó GĐ Trưởng, phó phịng Chuyên viên Trình độ: Trên đại học Đại học Số năm kinh nghiệm với vị trí cán tín dụng (CBTD) Dưới năm Từ - 10 năm Từ 10 - 15 năm Trên 15 năm Đơn vị công tác: Phần 2: Khảo sát tình hình cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) ngân hàng (NH) Câu 1: Khách hàng mục tiêu chiến lược Ngân hàng anh/chị?  Doanh nghiệp Nhà nước  Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp nhỏ vừa  Hộ kinh doanh, cá nhân  216 Câu 2: Dư nợ tín dụng cho vay DNNVV Ngân hàng Ông/bà chiếm tỷ lệ khoảng …………… % tổng dư nợ Trong đó: + Dư nợ ngắn hạn chiếm:……………% tổng dư nợ + Dư nợ dài hạn chiếm:……………% tổng dư nợ Câu 3: Những khó khăn gặp phải DNNVV Ơng/bà tiến hành vay vốn NH? (Ơng/bà chọn nhiều đáp án) Các tiêu Trả lời 1.Khơng có tài sản đảm bảo 2.Khơng có hồn thiện thủ tục vay vốn 3.Báo cáo tài khơng đầy đủ, minh bạch 4.Phương án sản xuất không khả thi 5.Lãi suất vay cao 6.Ý kiến khác…… Câu 4: Tỷ lệ DNNVV được/khơng ngân hàng Ơng/bà chấp thuận cho vay? - Tỷ lệ chấp thuận cho vay:…………………….% - Tỷ lệ không chấp thuận cho vay:…………………….% Câu 5: Những nguyên nhân khiến NH Ơng/bà khơng chấp thuận cho DNNVV vay vốn? (Ơng/bà chọn nhiều đáp án) Các tiêu Trả lời 1.Khơng có tài sản đảm bảo 2.Lịch sử tín dụng DN khơng tốt 3.Báo cáo tài khơng đầy đủ, minh bạch 4.Phương án sản xuất không khả thi 5.Không cung cấp đủ giấy tờ theo yêu cầu vay vốn 6.DN thuộc loại khách hàng xấu 7.Ý kiến khác…… Câu 6: Ngân hàng Ông/bà có gói vay ưu đãi dành cho DNNVV khơng? Có  Khơng  Nếu có, Ơng/bà vui lịng cho biết gói vay ưu đãi NH thực hiện: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7: Ông/bà đánh mối quan hệ tín dụng NH DNNVV? (1) Rất khó khăn • (4) Thuận lợi • (2) Khó khăn • (5) Rất thuận lợi • (3) Bình thường• 217 Câu 8: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố từ phía NH đến tiếp cận tín dụng NH DNNVV Xin vui lịng cho biết mức độ đồng ý Ông/bà nhận định sau theo thang điểm từ đến theo quy ước: Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý Không đồng ý Đồng ý phần Hoàn toàn đồng ý Thang đo 8.1 Lãi suất Lãi suất cho vay NH linh hoạt gói tín dụng Lãi suất cho vay DNNVV ưu đãi thành phần khác Lãi suất cho vay NH thấp lãi suất nguồn cho vay khác (tín dụng từ đối tác, vốn tín dụng, nguồn vốn vay nước ngồi…) Lãi suất NH thấp so với mức lãi suất NHNN quy định Mã hóa RA RA1 RA2 RA3 RA4 8.2 Thủ tục cho vay Quy trình hồ sơ vay vốn rõ ràng, dễ hiểu NH thường xuyên đơn giản hóa thủ tục cho vay Hồ sơ vay vốn DN thường dễ dàng đáp ứng theo yêu cầu NH NH thường xuyên đánh giá lịch sử tín dụng khách hàng NH thường xuyên cập nhật hệ thống văn pháp luật điều kiện cho vay PR PR1 PR2 PR3 8.3 Mức độ đa dạng gói tín dụng 10 NH nhanh chóng có điều chỉnh cho gói tín dụng ưu đãi Chính phủ đưa chương trình hỗ trợ tài 11 NH có nhiều gói tín dụng DNNVV khơng u cầu tài sản đảm bảo 12 NH có nhiều gói tín dụng ưu đãi DNNVV 13 NH cung cấp gói tín dụng nhóm ngành kinh doanh DNNVV VA 8.4 Trình độ cán tín dụng 15 CBTD ln nắm rõ văn luật sách tín dụng NH PR4 PR5 VA1 VA2 VA3 VA4 QO QO1 218 Thang đo 16 CBTD đảm bảo công với tất khách hàng 17 Việc xử lý hồ sơ vay DN CBTD thực nhanh chóng, xác 18 CBTD ln sẵn sàng đồng hành giải thỏa đáng nhu cầu khách hàng 8.5 Quy định tài sản đảm bảo 19 Giá trị tài sản đảm bảo mà NH xác định thường cao DN đánh giá 20 Hầu hết tài sản đảm bảo DN đáp ứng yêu cầu NH 21 Quy trình, quy định đánh giá tài sản đảm bảo linh hoạt, dễ thực 22 NH dễ dàng xác định quyền sở hữu tài sản DN Mã hóa QO2 QO3 QO4 AS AS1 AS2 AS3 AS4 Câu Ơng/bà có đề xuất với với Chính phủ, tổ chức tín dụng DNNVV nhằm giúp DN tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn tín dụng ngân hàng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! ... PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 129 5.1 Quan điểm, định hướng việc tăng cường tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU THỦY TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành:... nội dụng tiếp cận tín dụng NH DNNVV 17 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1 Cơ sở lý luận tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng doanh

Ngày đăng: 14/03/2021, 13:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan