Trang viên nhật bản thế kỷ viii xvi qua trang viên oyama và hine

282 24 0
Trang viên nhật bản thế kỷ viii xvi qua trang viên oyama và hine

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà Nội Trờng Đại học Khoa học xà Hội Nhân Văn Phan Hải Linh trang viên Nhật Bản kỉ VIII-XVI qua trang viên Oyama Hine Luận án tiến sĩ lịch sử Hà Nội 2006 Đại học quốc gia Hà Nội Trờng Đại học Khoa học xà Hội Nhân Văn Phan Hải Linh trang viên Nhật Bản kỉ VIII-XVI qua trang viên Oyama Hine Chuyên ngành: Lịch sử cận đại đại M số: 03 04 Luận án tiÕn sÜ lÞch sư Ng−êi h−íng dÉn khoa häc GS lơng Ninh hà Nội 2006 Mục lục Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng hình ảnh minh hoạ Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn ®Ò 3 Đối tợng phạm vi nghiên cøu 10 Cơ sở t liệu phơng pháp nghiên cøu .11 Bè cơc cđa ln ¸n 14 §ãng gãp cđa ln ¸n .16 Chơng trang viên Oyama 18 1.1 Quá trình thành lập trang viên Oyama thêi Heian 20 1.1.1 Thung lịng Oyama tr−íc thêi Heian 20 1.1.2 Quá trình lập trang Toji 24 1.1.3 Tình hình khai khẩn canh tác thời Heian 31 1.1.4 Mèi quan hệ trang viên quốc ty 34 1.1.4.1 Thđ tơc kª khai vµ kiĨm rng 34 1.1.4.2 Biện pháp trốn thuế mở rộng phạm vi trang viên 38 1.2 Trang viªn Oyama thêi Kamakura 44 1.2.1 Sù x©m nhËp cña thñ Nakazawa .44 1.2.2 Tình hình thuỷ lợi canh tác thêi Kamakura 51 1.2.3 Làng trang viên Oyama 56 1.2.3.1 Mèi quan hƯ gi÷a lµng víi l·nh chđ 56 1.2.3.2 Danh chñ .61 1.3 Trang viªn Oyama thêi Muromachi 64 1.3.1 Tình hình canh tác thêi Muromachi 64 1.3.2 Quá trình can thiệp thủ hộ sù tan r· cđa trang viªn Oyama 68 TiĨu kÕt 78 Ch−¬ng trang viªn Hine 81 2.1 Quá trình thành lập trang viên Hine thêi Kamakura 83 2.1.1 Khu vùc Izumi thêi Heian vµ Kamakura 83 2.1.2 Quá trình lập trang dßng hä Kujo 85 2.1.2.1 Dòng họ Kujo việc thành lập trang viªn Hine 85 2.1.2.2 Quan hệ với lÃnh chủ địa phơng 90 2.1.3 T×nh h×nh khÈn hoang canh tác thời Kamakura .93 2.1.3.1 T×nh h×nh khÈn hoang 93 2.1.3.2 T×nh h×nh canh tác thủy lợi 99 2.2 Trang viªn Hine thêi Muromachi 103 2.2.1 Hoàn cảnh khiến lÃnh chủ Kujo trực tiếp quản lÝ trang viªn Hine .103 2.2.1.1 Trang viªn Hine ®Çu thêi Muromachi 103 2.2.1.2 Lí khiến Kujo Masamoto đến trang viên Hine 106 2.2.2 Cuéc sèng bÊt ỉn trang viªn thêi Muromachi 107 2.2.2.1 Tình trạng chiến loạn liên miên 107 2.2.2.2 Nạn bắt cóc tin 109 2.2.2.3 Sù hoµnh hành thiên tai, dịch bệnh 112 2.2.3 Vai trò lÃnh chủ quan hƯ víi trang d©n 114 2.2.3.1 Việc kiểm tra ruộng đất thu tô 114 2.2.3.2 KhuyÕn n«ng .116 2.2.3.3 Quyền kiểm đoán 118 2.2.4 Tỉ chøc trang viªn Hine thêi Muromachi 120 2.2.4.1 Phiên xóm làng trang viên Hine 120 2.2.4.2 Biện pháp bảo vệ trang viên 123 2.2.4.3 Mối quan hệ làng 126 2.2.4.4 Sinh hoạt văn ho¸, tÝn ng−ìng .130 TiÓu kÕt 137 Chơng trang viên Nhật Bản 140 3.1 Kh¸i niƯm trang viên phân kì lịch sử trang viên .141 3.2 Phân loại trang viên 145 3.2.1 Giai đoạn trang viên sơ kì (VIII-X) .145 3.2.2 Giai đoạn hình thành Chế độ trang viên (XI-XII) 149 3.2.3 Giai đoạn phát triển Chế ®é trang viªn (cuèi XII-XIV) 152 3.2.4 Giai đoạn tan rà Chế độ trang viên (XV-XVI) 156 3.3 Lµng trang viªn 159 3.4 Kinh tÕ trang viªn 164 3.4.1 Sản xuất nông nghiệp .164 3.4.2 Sản xuất thủ công nghiệp, khai thác, chế biến lâm, hải sản thơng nghiÖp 166 3.5 Vai trß trang viên biến đổi kinh tế xà hội Nhật Bản thời cận đại 168 3.5.1 Nuôi dỡng phát triển tầng líp vâ sÜ 168 3.5.2 Hình thành làng tự trị xà hội nông thôn thời cận đại .169 3.5.3 Sự phát triển mô hình quản lí trực tiếp sách cấp quản lí 171 3.5.4 Bớc đầu hình thành mạng lới giao thông thơng mại .172 3.6 Một vài suy nghĩ liên hệ với Việt Nam 174 3.6.1 VỊ chÕ ®é rng ®Êt cđa hai n−íc 174 3.6.2 VỊ tỉ chøc lµng cđa hai n−íc 180 TiÓu kÕt 184 KÕt luËn .187 Danh mục công trình khoa học tác giả liên quan đến luận án 193 Tài liệu tham khảo 194 Sö liÖu .194 Tµi liƯu tham kh¶o tiÕng ViƯt 194 Tài liệu tham khảo tiếng Nga .196 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 196 Tµi liƯu tham kh¶o tiÕng NhËt 197 danh mục Các chữ viết tắt B.1.1: Bảng chơng ĐHQG: Đại học Quốc gia ĐH KHXH&NV: Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn GS : Giáo s H.1.1: Hình chơng NXB: Nhà xuất SĐ.1.1: Sơ ®å cđa ch−¬ng TL.1.1: T− liƯu sè chơng *: Kí hiệu chữ Hán có tiếng Nhật nên âm Hán Việt danh mục Các sơ đồ, bảng hình ảnh minh họa Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Trang viên Oyama thời Heian 43 Sơ đồ 1.2: Trang viên Oyama thời Kamakura 64 Sơ đồ 1.3: Trang viên Oyama Đông tự thời Muromachi 77 Sơ đồ 2.1: Trang viên Hine thời Kamakura 102 Sơ đồ 2.2: Trang viªn Hine thêi Muromachi 136 Sơ đồ 3.1: Hệ thống quản lí trang viên sơ kì 148 Sơ đồ 3.2: Chế độ ruộng đất ë NhËt B¶n thÕ kØ XI-XII 152 Sơ đồ 3.3: Sự phân chia quyền lợi công gia vũ gia 156 Sơ đồ 3.4: Chia đôi sở lÃnh tổ chøc trang viªn 159 Sơ đồ 3.5: Quan điểm phủ nhận liên kết làng Nagahara Kenji .160 Sơ đồ 3.6: Quan điểm liên kết danh chủ Kawane Yoshiyasu 161 Sơ đồ 3.7: Quan điểm liên kết làng vai trò tích cực danh chủ cña Oyama Kyohei 161 Sơ đồ 3.8: Chế ®é qu¶n lÝ ruéng ®Êt thêi Toyotomi Hideyoshi 171 Sơ đồ 3.9: So sánh trang viên Nhật Bản với số loại hình ruộng đất Việt Nam .179 Bảng: Bảng 1.1: Các lô đất trang viên Oyama thời Heian 29 Bảng 1.2: So sánh ruộng kê khai sỉ Kohei vµ Kowa 39-40 Bảng 1.3: Phiên trang viên Oyama thời Muromachi 73-74 B¶ng 1.4: Vâ sÜ - đại quan trang viên Oyama 76 Bảng 1.5: Các kiện lịch sử trang viên Oyama 79-80 Bảng 2.1: Các loại ruộng đất làng Hineno kỉ XIV 99 Bảng 2.2: Thiên tai dịch bệnh trang viên Hine 112 Bảng 2.3: Phiên trang viên Hine thời Muromachi .121 Bảng 2.4: Các kiện lịch sử trang viên Hine 138 Hình: Hình 1.1: Vị trí trang viên Oyama Hine .18 H×nh 1.2: T− liƯu cđa Toji .19 H×nh 1.3: Phân bố thung lũng dới chân núi Oyama 21 Hình 1.4: Các di tÝch kh¶o cỉ häc vïng Oyama 22 Hình 1.5: Vị trí Toji 25 Hình 1.6: Sơ đồ lô đất kỉ XI 28 Hình 1.7: Sơ đồ thứ tự kiểm đất kØ XII 36 Hình 1.8: Sơ đồ nguồn nớc làng Nishitai 49 Hình 1.9: Vị trí làng Nishitai đồ đại 53 Hình 1.10: Giấy nhận khoán ruộng làng Ichiitani năm 1318 61 Hình 1.11: Sơ đồ phạm vi tới tiêu hồ Hoshimaru 66 H×nh 1.12: Sù biÕn đổi phạm vi trang viên Oyama 80 Hình 2.1: Bản gốc ghi chép chuyến du hành Ngài Masamoto .81 Hình 2.2: Bản đồ khu vực trang viên Hine 89 Hình 2.3: Sơ đồ lµng phơ cËn lµng Hineno 97 Hình 2.4: Sơ đồ làng Hineno 98 Hình 2.5: Chú giải sơ đồ làng Hineno 100 H×nh 2.6: Quang cảnh làng Hineno ngày .105 Hình 2.7: Địa hình làng Iriyamada 123 H×nh 2.8: §−êng dÉn n−íc qua khe nói 127 Hình 2.9: Sơ đồ đền Oyuseki thêi Muromachi 131 Hình 2.10: Sự biến đổi phạm vi trang viên Hine 139 Hình 3.1: Bản đồ phân bố trang viên thời Heian Kamakura .140 Mở đầu Lý chọn đề tài Khái niệm shoen (, trang viên) xuất tiÕng NhËt tõ thÕ kû thø VIII vµ tån lịch sử Nhật Bản đến kỷ XVI Đặc biệt từ nửa sau XI, khái niệm trang viên thờng gắn liền với shoensei (, trang viên chế) - chế độ ruộng đất thay cho chế độ handen (, ban điền) Trang viên đợc coi vấn đề trung tâm việc nghiên cứu chế độ ruộng đất Nhật Bản thời trung sở quan trọng để lý giải biến đổi cấu kinh tế xà hội Nhật Bản thời cận đại (bao gồm thời cận thế) trë vỊ sau3 Trong nghiªn cøu vỊ trang viªn, trang viên thời Heian Kamakura đợc đánh giá mảng đề tài đợc nghiên cứu thành công sở t liệu nh Heian ibun (, Di văn thời Heian), Kamakura ibun (, Di văn thời Kamakura) , nguồn t liệu địa phơng nh Hyogokenshi (, Lịch sử tỉnh Hyogo), t liệu dòng họ nh Kujoke monjo (, Văn th dòng họ Kujo), Masamoto ko tabihikitsuke” (政基公旅引付, Ghi chÐp vỊ chun du hµnh cđa Ngài Masamoto) hay t liệu chùa xà lớn nh Todaiji (, Đông Đại tự), Kofukuji (, Hng Phúc tự), Toji (,Đông tự) Trong đó, lịch sử trang viên thời Muromachi, đặc biệt thời Chiến Quốc, thờng không đợc nghiên cứu độc lập mà gắn liền với việc nghiên cứu trình lÃnh chủ hoá tầng lớp võ sĩ, hình thành làng liên làng tự trị Thời kì này, Thời gian tồn trang viên tơng đơng với thời Heian (, Bình An, 794-1185, 1192), Kamakura ( , Liêm Thơng, 1185-1333), Muromachi (, Thất Đính, 1333-1573, có hai giai đoạn quan trọng Nambokucho (, Nam Bắc triều (1336-1392) Sengoku (, Chiến Quốc, 1477-1573)) Azuchi-Momoyama ( , An Thổ Đào Sơn, 1568-1600) Từ năm 1970, số nhà nghiên cứu đa khái niệm shoen koryo sei (, trang viên-công lÃnh chế) nhấn mạnh tồn công lÃnh song song với trang viên tác động qua lại hai loại hình Luận án lấy trang viên làm đối tợng nghiên cứu nên tác giả tập trung phân tích khái niệm, đặc điểm trang viên chế độ trang viên Chusei (, trung thế) tức trung đại, gồm thời Kamakura đầu thời Muromachi Kinsei (, cận thế) tức sơ kì cận đại (early modern), mở đầu giai đoạn Chiến Quốc (có quan điểm tính từ giai đoạn Nambokucho), sau thời Azuchi-Momoyama vµ Edo (江戸, Giang Hé, 1600-1867) ngoµi t− liƯu địa phơng, dòng họ quí tộc chùa xÃ, lệnh Mạc phủ t liệu dòng họ võ sĩ nh Nakaharake monjo (, Văn th dòng họ Nakahara) đà cung cấp thêm nhiều thông tin có giá trị trang viên Năm 2000, sau bảo vệ luận văn thạc sĩ với đề tài Trang viên Nhật Bản kỉ VIII-XIV, đà sang thực tập trờng Đại học Tổng hợp Osaka tháng với dự định bổ sung t liệu mô hình chung trang viên Nhật Bản, đặc biệt thời kì tan rà trang viên (XIV-XVI), chuẩn bị cho luận án Tiến sĩ Nhng sau mét thêi gian võa häc tËp võa trao ®ỉi ý kiến với giáo s nghiên cứu sinh Khoa Sử trờng Đại học Tổng hợp Osaka, hiểu vấn đề tranh cÃi mô hình trang viên Nhật Bản nói chung giải sở nghiên cứu tổng hợp t liệu trang viên cụ thể Với hớng dẫn thày giáo giúp đỡ bạn nghiên cứu sinh, đà bắt tay su tầm, đọc t liệu gốc khảo sát số trang viên gần Osaka Sau thời gian học tập nghiên cứu, định chọn đề tài luận án Tiến sĩ Trang viên Nhật Bản kỉ VIII-XVI qua trang viên Oyama Hine Lí lựa chọn đề tài trớc hết Oyama (, Đại Sơn) Hine ( , Nhật Căn) hai trang viên có điều kiện khảo sát nhiều lần Trong đó, trang viên Oyama mằn phía bắc Osaka, trang viên Hine phía nam Osaka Hơn nữa, hai số trang viên lu giữ đợc nguồn t liệu phong phú, gồm t liệu chữ viết, t liệu khảo cổ học t liệu điền dà Ngoài ra, hai trang viên có nhiều đặc điểm bổ sung cho điều kiện địa hình (Oyama trang viên vùng thung lũng, Hine trang viên đồng ven biển), chủ sở hữu (Oyama trang viên chùa, Hine trang viên quí tộc triều đình), lịch sử hình thành phát triển (Oyama xuất sớm tồn kỉ, Hine xuất muộn tồn kỉ) Vì vậy, kết luận rút từ lịch sử hai trang viên giúp đa nhận xét ban đầu số vấn đề lịch sử trang viên Nhật Bản nh phân kì lịch sử trang viên, phân loại trang viên, đặc điểm loại hình trang viên, tính khu vực trang viên, tổ chức làng sinh hoạt trang dân Bằng việc phân tích đối chiếu lịch sử hai trang viên với mô hình chung trang viên Nhật Bản4, tác giả muốn làm bật tính đặc thù hai trang viên đa nhận xét ban đầu, góp phần lý giải số vấn đề mà giới nghiên cứu trang viên Nhật Bản tranh luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang viên đợc học giả Nhật Bản giới quan tâm nghiên cứu, ®Ỉc biƯt tõ sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai Trong số nhà Nhật Bản học ngời Nga nghiên cøu trang viªn tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, phải kể đến giáo s I M Tsyritsin Ông vốn sĩ quan quân đội Xô Viết Sau giải ngũ, ông trở thành giảng viên môn Lịch sử Nhật Bản Khoa Lịch sử - Ngôn ngữ Nhật Bản, Viện nghiên cứu nớc Phi (ISSA), thuộc trờng Đại học Tổng hợp Matxcơva (MGU) Mặc dù không lần đặt chân đến Nhật Bản, Tsyritsin coi trọng phơng pháp phân tích nguồn t liệu gốc tiếng Nhật nghiên cứu lịch sử trang viên Ông đà viết loạt nghiên cứu đăng tạp chí Vexnic trờng Đại học Tổng hợp Matxcơva năm 70-80 chuyên khảo sát trang viên ảnh hởng đến biến đổi kinh tÕ x· héi NhËt B¶n nh− “Problemy feodalnovo zemlevladenia vo Iaponii VIII-XIV (Những vấn đề chế độ ruộng đất phong kiến Nhật Bản) [45] Trong giảng lịch sử trang viên Nhật Bản, ông đà nhấn mạnh vai trò trang viên nh vấn đề chế độ phong kiến Nhật Bản Tuy nhiên, Tsyritsin nhận định chế độ trang viên Nhật Bản tồn đến kỉ XIV tan rà với xuất shugoryo (, thủ hộ lÃnh) làng tự trị Quan điểm Tsyritsin đà không đợc học giả trẻ tuổi nh E K Simonova-Gudzenko ủng hộ Simonova giáo s trờng Đại học Quan hệ Quốc tế Matscơva (MGIMO) giáo s thỉnh giảng Viện nghiên cứu nớc Phi Trong tập giảng Istoria drevnei i srednevekovoi Iaponii (Lịch sử Nhật Bản thời cổ đại trung đại) [44], bà đà khẳng định trang viên tồn đến kỉ XVI, đến cuối kỉ XV, bớc vào đờng tan rÃ, nhng kinh tế trang viên phát huy vai trò quan trọng phát triển nông Chúng đà khảo cứu mô hình phát triển chung trang viên Nhật Bản sở phân tích t liệu tổng hợp kết nghiên cứu học giả Nhật Bản luận văn thạc sĩ (2000) sách Lịch sử trang viên Nhật Bản kỉ VIII-XVI, NXB Thế giới, Hà Nội 2003 ... sĩ Trang viên Nhật Bản kỉ VIII- XVI qua trang viên Oyama Hine Lí lựa chọn đề tài trớc hết Oyama (, Đại Sơn) Hine ( , Nhật Căn) hai trang viên có điều kiện khảo sát nhiều lần Trong đó, trang viên. .. phơng, mối quan hệ làng địa vực Chơng 3: Trang viên Nhật Bản 3.1 Định nghĩa trang viên phân kì lịch sử trang viên Phần nêu lên định nghĩa chung trang viên phân kì lịch sử trang viên, qua xác định... ra, hai trang viên có nhiều đặc điểm bổ sung cho điều kiện địa hình (Oyama trang viên vùng thung lũng, Hine trang viên đồng ven biển), chủ sở hữu (Oyama trang viên chùa, Hine trang viên quí tộc

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:53

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG1. TRANG VIÊN OYAMA

  • 1.3. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP TRANG VIÊN OYAMA THỜI HEIAN

  • 1.3.1.THUNG LŨNG OYAMA TRƯỚC THỜI HEIAN

  • 1.3.2. QUÁ TRÌNH LẬP TRANG CỦA TOJI

  • 1.3.3. TÌNH HÌNH KHAI KHẨN VÀ CNH TÁC THỜI HEIAN

  • 1.3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRANG VIÊN VÀ QUỐC TY

  • 1.4. TRANG VIÊN OYAMA THỜI KAMAKURA

  • 1.4.1. SỰ XÂM NHẬP CỦA ĐỊA ĐẦU NAKAZAWA

  • 1.4.2. TÌNH HÌNH THỦY LỢI VÀ CANH TÁC THỜI KAMAKURA

  • 1.4.3. LÀNG TRONG TRQANG VIÊN OYAMA

  • 1.5. TRANG VIÊN OYAMA THỜI MUROMACHI

  • 1.5.1. TÌNH HÌNH CANH TÁC THỜI MUROMACHI

  • 1.5.2. QUÁ TRÌNH CAN THIỆP CỦA THỦ HỘ VÀ SỰ TAN RÃ CỦA TRANG VIÊN OYAMA

  • CHƯƠNG 2. TRANG VIÊN HINE

  • 2.3. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP TRANG VIÊN HINE THỜI KAMAKURA

  • 2.3.1. KHU VỰC IZUMI THỜI HEIAN VÀ KAMAKURA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan