Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
662,57 KB
Nội dung
Khúa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, nhận đƣợc giúp đỡ thầy, cô giáo tổ Lịch sử giới, khoa Lịch sử Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô, đặc biệt tới thầy Nguyễn Văn Vinh, ngƣời giúp đỡ tận tình thời gian qua, nhờ mà hoàn thành tốt khóa luận Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận Hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản kỷ XVI – XVII kết nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến ngƣời trƣớc, dƣới giúp đỡ khoa học Thạc sĩ Nguyễn Văn Vinh Khóa luận không chép từ tài liệu, công trình có sẵn Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Lƣu Thị Hải Yến Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP ĐÔNG Á CỦA NGƢỜI BỒ ĐÀO NHA VÀ VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN TRONG THẾ KỶ XVI –XVII 1.1 Quá trình thâm nhập Đông Á ngƣời Bồ Đào Nha 1.1.1 Phát kiến địa lý công tiến sang phƣơng Đông Bồ Đào Nha 1.1.1.1 Những tiền đề để Bồ Đào Nha tiến hành phát kiến địa lý thành công 1.1.1.2 Bồ Đào Nha thành lập Estado de India 1.1.2 Quá trình thâm nhập Đông Á ngƣời Bồ Đào Nha 1.1.2.1 Xây dựng Goa khu vực Ấn Độ 1.1.2.2 Từ Goa đến Malacca (1511) 1.1.2.3 Xây dựng Ma Cao 1.2 Vài nét Nhật Bản kỷ XVI – XVII 1.2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Nhật Bản kỷ XVI – XVII 1.2.2 Tình hình bang giao thƣơng mại CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU BẠC CỦA BỒ ĐÀO NHA Ở NHẬT BẢN THẾ KỶ XVI – XVII 2.1 Đặc trƣng bạc Nhật Bản 2.1.1 Về trữ lƣợng 2.1.2 Quá trình khai thác sử dụng 2.2 Hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản kỷ XVI – XVII KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XVI – XVII, tranh trị châu Á ảm đạm: Nhật Bản thời kì Chiến quốc – thời kì diễn chiến tranh giành quyền lực liệt Daimyo, Đại Việt tồn cục diện chia cắt Đàng – Đàng Ngoài, Đế chế Ăng - co huyền thoại đà suy yếu ) tranh kinh tế mảng ngoại thƣơng lại có chuyển biến to lớn tích cực Các phát kiến địa lý lớn ngƣời Tây Âu kỉ XV – XVI mở đƣờng sang phƣơng Đông Từ sau thƣơng nhân Tây Âu ạt sang để trao đổi, buôn bán Bồ Đào Nha – hai nƣớc tiên phong công phát kiến, đồng thời nƣớc tiên phong việc thiết lập quan hệ buôn bán với nƣớc châu Á Kể từ thiết lập điểm Goa (1498), Bồ Đào Nha thiết lập đƣợc loạt thƣơng điếm khu vực trọng yếu nhƣ: Malacca, Macao, Kyushu , tiến hành buôn bán với hai thị trƣờng khổng lồ Trung Quốc, Ấn Độ, với hầu hết nƣớc Đông Nam Á, với Nhật Bản Nhật Bản điểm cuối châu Á mà ngƣời Bồ đặt chân tới song lại nơi mà họ nhanh chóng xác lập đƣợc vị trí quan hệ thƣơng mại Thế kỉ XVI – XVII, Bồ Đào Nha gần nhƣ giữ vai trò độc quyền quan hệ buôn bán với Nhật Bản Trong số thƣơng phẩm mà ngƣời Bồ buôn bán với Nhật Bản, bạc thƣơng phẩm chủ yếu mang lại giá trị cao cho thƣơng nhân Bồ Đào Nha Qua thƣơng nhân Bồ, lƣợng bạc lớn Nhật Bản đƣợc xuất bên Việc nghiên cứu hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản kỉ XVI – XVII có ý nghĩa sâu sắc, giúp dựng lại thời kì hoàng kim đế chế thƣơng mại Bồ Đào Nha châu Á, góp phần làm sáng tỏ quan hệ kinh tế không Bồ Đào Nha với Nhật Bản mà Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp Bồ Đào Nha với nƣớc châu Á Từ tranh thƣơng mại châu Á kỉ XVI – XVII đƣợc khôi phục lại cách chân thực, rõ nét Hơn vấn đề “Hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản kỉ XVI – XVII” vấn đề thuộc mảng lịch sử thƣơng mại cổ - trung đại, mảng đề tài đƣợc quan tâm nghiên cứu từ trƣớc tới Việc nghiên cứu đề tài bổ sung đƣợc phần thiếu sót Chính ý nghĩa trên, định chọn vấn đề “Hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản kỉ XVI – XVII” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu hoạt động thƣơng mại đế chế biển Bồ Đào Nha thực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong thành tựu nghiên cứu nƣớc khiêm tốn mảng đề tài hải thƣơng nghiên cứu chuyên sâu học giả nƣớc góp phần quan trọng vào việc hoàn thành đề tài nghiên cứu mà lựa chọn thực Rất nhiều công trình, viết, chuyên khảo đề cập đến vấn đề 2.1 Tài liệu tiếng Việt Ở Việt Nam, mảng lịch sử thƣơng mại thời cổ trung đại miền đất vắng, chƣa có nhiều công trình nghiên cứu đề tài Trong số tác giả Việt Nam nghiên cứu mảng đề tài này, phải kể đến tên tuổi TS Nguyễn Văn Kim với loạt nghiên cứu, thể tìm tòi sáng tạo có sức thuyết phục lớn giới nghiên cứu nhƣ: “Nhật Bản với Châu Á mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội”, “Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV- XVII” Đặc biệt giáo trình chuyên đề “Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV- XVII”, tác giả đƣa nhiều Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp tƣ liệu liên quan đến hoạt động Bồ Đào Nha Nhật Bản Ở chƣơng 1, mục 1.3 “Nhật Bản trước xâm nhập cường quốc phương Tây”, tác giả có viết “Tại Nhật Bản, thuyền buôn Bồ Đào Nha bán hàng để mua bạc Chính lượng bạc mà Bồ Đào Nha thu từ thị trường Nhật Bản đem lại nguồn thu nhập lớn cho nước này” Ngoài có số nghiên cứu khác liên quan tới đề tài nhƣ:“Sự phát triển kinh tế Nhật Bản thời kỳ Edo gia tộc Sumitomo” Nguyễn Văn Hoàn đăng tên tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, “Nhật Bản thời đại châu Ấn thuyền quan hệ quốc tế” Trịnh Tiến Thuận … 2.2 Tài liệu tiếng Anh Nhƣ trình bày trên, tƣ liệu viết thƣơng mại Bồ Đào Nha Nhật Bản đa dạng, phong phú, kể đến: - “Portuguese trade in Asia under Harbsburg 1580 - 1640” James C Boyajian Trong sách tác giả dựng lại chân thực tranh lịch sử thƣơng mại Bồ Đào Nha, tập trung châu Á thời kỳ Harbsburg 1580 - 1640 Tác giả tập trung vào việc phân tích trình thành lập công ty thƣơng mại để buôn bán với châu Á, hoạt động công ty này; Các đấu tranh thƣơng mại châu Á 1599 – 1619; Sự phồn vinh hãng thƣơng mại tƣ nhân Bồ Đào Nha với châu Á, thƣơng mại tƣ nhân Caireira da India; Sự phát triển kinh tế đình trệ công việc kinh doanh Bồ Đào Nha, tìm hiểu nguyên suy giảm kinh tế Bồ Đào Nha châu Á Trong trình tái lại tranh thƣơng mại động Bồ Đào Nha châu Á, trang 13 sách, tác giả có đề cập đôi dòng hoạt động buôn bán bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản “Bồ Đào Nha giữ vai trò trung gian việc trao đổi hàng hóa Trung Quốc Nhật Bản Trong số kim loại quý, bạc kim loại mà Trung Quốc có yêu cầu nhiều Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp nhất, mặt hàng lại sản xuất khối lượng đáng kể Nhật Bản Nhật Bản lại muốn có sản phẩm Trung Quốc tơ lụa, gốm sứ, mặt hàng xa xỉ khác Việc trao đổi hàng hóa Trung Quốc lấy bạc Nhật Bản đem lại lợi nhuận lớn cho Nhật Bản” - “The Survival of empire”, sách đóng góp George Bryan Souza vào lịch sử châu Âu thời kỳ bành trƣớng châu Á Trong tác giả tập trung nghiên cứu đế chế Bồ Đào Nha, trình Bồ Đào Nha thiết lập vị trí châu Á, tham gia Bồ Đào Nha hoạt động hải thƣơng châu Á, vai trò tƣ thƣơng Nhật Bản việc thiết lập quan hệ Đông – Tây thời kỳ đầu Trong nghiên cứu hoạt động hải thƣơng đế chế Bồ châu Á, tác giả đƣa đƣợc số bảng số liệu số lƣợng bạc Bồ Đào Nha xuất từ Nhật Bản kỷ XVI – XVII Những số liệu giúp ích cho nhiều việc nghiên cứu đề tài - “Unification and Adaption, the early shogunate and Dutch trade policies” Eii chi Kato Bài viết miêu tả trình mà VOC thiết lập đƣợc vị trí vững Nhật Bản Để làm rõ trình này, tác giả vào tìm hiểu quan hệ Nhật Bản với bên ngoài, thay đổi trị, xã hội Nhật Bản đầu thời dân phƣơng Tây mở rộng xâm lƣợc, xuất thiết lập ngƣời Bồ biển Đông Những thông tin viết cung cấp cho nhiều tƣ liệu cho chƣơng khóa luận - Bên cạnh có nhiều sách, nghiên cứu tạp chí khác đề cập tới vấn đế mà nghiên cứu nhƣ: “Portuguese merchants and missionaries in feudal Japan 1543 1640”của C R Boxer, “The Portugese empire in Asia 1500 – 1700: A political and economic history”của Sanjay Subrahmanyam, “Reorient: global economy in the Asian Age” Andre Gunder Frank Các tác Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp phẩm kể đƣa đƣợc số liệu, thông tin hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản nhiên số liệu, thông tin vụn vặt, lẻ tẻ, chƣa mang tính hệ thống, chi tiết Tuy nhiên tác phẩm mang tính chất học thuật cao, đƣợc ghi nhận tín nhiệm của giới nghiên cứu nƣớc, có giá trị tham khảo lớn việc tìm hiểu hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản kỷ XVI – XVII Nói chung, thời điểm chƣa có công trình nghiên cứu nghiên cứu cách đầy đủ, cụ thể, hệ thống hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản Các công trình nghiên cứu dừng lại mức đô sơ sài, nằm rải rác công trình Tuy nhà nghiên cứu góp phần gợi ý, định hƣớng cho việc hoàn thành khóa luận Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nguồn tƣ liệu tiếp cận đƣợc, khóa luận nhằm mục đích: - Tìm hiểu hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản kỷ XVI – XVII - Rút ý nghĩa hoạt động 3.2 Nhiệm vụ Khóa luận tập trung giải số vấn đề sau: - Khái quát trình thâm nhập Đông Á ngƣời Bồ Đào Nha - Trình bày vài nét Nhật Bản kỷ XVI – XVII - Nghiên cứu hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản kỷ XVI – XVII, từ rút ý nghĩa hoạt động 3.3 Phạm vi nghiên cứu Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp Về mặt thời gian, đề tài nghiên cứu thời điểm kỷ XVI – XVII, khoảng thời gian mà Bồ Đào Nha hoạt động Nhật Bản Về mặt không gian nội dung, đề tài đề cập đến hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Trong trình nghiên cứu, tác giả khóa luận sử dụng nguồn tƣ liệu sau: - Nguồn thứ nhất: tác phẩm nghiên cứu Bồ Đào Nha, tác phẩm tập trung vào nghiên cứu hoạt động thƣơng mại Bồ Đào Nha châu Á - Nguồn thứ hai: tác phẩm nghiên cứu lịch sử Nhật Bản thời kỳ cổ - trung đại - Nguồn thứ ba: nghiên cứu đăng tạp chí liên quan tới Bồ Đào Nha, Nhật Bản 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử - logic, phân tích mối liên hệ kiện lịch sử đồng đại, lịch rút kết luận khái quát cần thiết Bên cạnh đó, số phƣơng pháp khoa học liên ngành đƣợc sử dụng nhƣ: phƣơng pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, giải thích, phân tích, tổng hợp, liệt kê … Đóng góp khóa luận - Về mặt lí luận: Tác giả đƣa phân tích, số liệu cụ thể liên quan đến hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản kỷ XVI – XVII Trên sở rút ý nghĩa hoạt động Bồ Đào Nha, với Nhật Bản, với thị trƣờng châu Á nói chung Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp tìm kiếm vùng đất Thời gian Bồ Đào Nha bành trƣớng sang phƣơng Đông hầu nhƣ không gặp đối thủ cạnh tranh lớn mạnh nào, ngƣời Bồ nhanh chóng thiết lập đƣợc vị trí vững nơi khai phá Việc buôn bán ngƣời Bồ lại may mắn bắt gặp thời điểm Trung Hoa đóng cửa buôn bán với ngƣời Nhật, thƣơng nhân Hoa có hội giao thƣơng với Nhật Bản dƣới danh nghĩa tàu Đài Loan thƣơng mại biển Nhật Bản lại tập trung Phi-lip-pin Đông Nam Á Trung Quốc Cánh cửa thƣơng mại mở cho Bồ Đào Nha bối cảnh bất ổn trị vùng biển Trung Quốc – Nhật Bản Những tiến hoạt động khai thác mỏ bạc Nhật Bản kỷ XVI giúp cho Bồ có thêm hội kiếm lời lớn Tuy nhiên, cuối kỷ XVI, Bồ Đào Nha phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh có tiềm lực thƣơng mại lớn nhƣ Anh, Hà Lan, Pháp … Thƣơng nhân quốc gia bắt đầu quan tâm đến giàu có hƣơng liệu châu Á sức “phá vỡ hàng rào kín” mà ngƣời Bồ Đào Nha dày công thiết lập kỷ (các Công ty Đông Ấn Anh (EIC, 1600) Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC, 1602) đƣợc thành lập Hai lực thƣơng mại - hàng hải Tây Âu tìm cách chen chân vào hoạt động thƣơng mại Ma Cao Nagasaki VOC xây dựng thƣơng điếm Hirado (phía Bắc Nagasaki) vào năm 1609; EIC theo chân ngƣời Hà Lan vào năm 1613) Tiến sĩ Martin Krieger cho “trong thương mại châu Á người Bồ Đào Nha đơn hãng buôn hoàng gia thương nhân người Anh, Hà Lan công ty thương mại thứ yếu khác tích lũy số lượng vốn khổng lồ dùng vào việc tăng cường sức mạnh hàng hải phía đông kênh đào Suez [18,21] Nguyễn Hồng (2009), “Lịch sử truyền giáo Việt Nam”, 2, Nxb Từ điển Bách khoa.Tuy nhiên, khả thƣơng mại Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp ngƣời Hà Lan Anh chƣa đủ để cạnh tranh với ngƣời Bồ Đào Nha Nhật Bản vài thập niên đầu kỷ XVII Do đó, họ cƣớp bóc tàu Bồ Đào Nha Năm 1622, ngƣời Hà Lan công Ma Cao nhƣng thất bại phải rút Đài Loan Đó trở thành nỗi ám ảnh ngƣời Hà Lan hoạt động thƣơng mại Trung Quốc Phải từ sau ngƣời Bồ Đào Nha bị trục xuất khỏi Nhật Bản vào cuối thập niên 30 kỷ XVII, mạng lƣới thƣơng mại tơ lụa đổi bạc Ma Cao – Nagasaki ngƣời Bồ chấm dứt Tuy nhiên, ngƣời Bồ Đào Nha giữ vai trò trọng yếu Ma Cao suốt kỷ XVII Có thể thấy rằng, tơ lụa lực hấp dẫn ngƣời nƣớc tìm đến Trung Hoa bạc (kế tiếp đồng vàng) khơi nguồn động lực để ngƣời châu Âu, trƣớc hết ngƣời Bồ Đào Nha, tìm đến Nhật Bản Những tàu lớn họ đến hàng năm năm đem khỏi Nhật Bản khoảng 600.000 ducat bạc Họ thu đƣợc lợi nhuận lớn từ Trung Hoa, đem vàng, trầm hƣơng, lụa, đồng, gốm sứ nhiều thứ đắt giá xa xỉ khác Từ đầu kỷ XVII, Peso vàng Trung Quốc đáng giá 5,5 Peso bạc lên đến 7,5 Peso Ở Nhật Bản, nhƣ châu Âu, Peso vàng 12 Peso bạc Tất số xuất bạc ngƣời Bồ Đào Nha từ Nhật Bản đến Trung Quốc khoảng thời gian từ 1546 đến 1638 (hai năm sau Bồ Đào Nha đến Nhật Bản Tokugawa ban hành sách Tỏa quốc (Sakoku)) đƣợc ƣớc lƣợng từ 37 đến 41 triệu taels (tức khoảng 1.387.0001.537.000 kg) Những trao đổi mang lại lợi nhuận khoảng 60% cho Bồ Đào Nha việc cung cấp luân chuyển hàng hóa, vàng bạc cho thấy họ giữ độc quyền tuyến thƣơng mại Ma Cao - Nagasaki [109, Wood, Russel A R J (1991), “the Portuguese Empire, 1415-1808, A World on the Move”, Bantimore and London 144]; [101, 57].survival Cũng thời gian này, ngƣời Tây Ban Nha đem bạc trắng từ Tân Thế giới vƣợt qua Thái Bình Dƣơng sang Manila Vì vậy, thƣơng thuyền chuyên chở bạc thƣờng đƣợc gọi thuyền buồm lớn Manila (Manila Galeon) Trong đó, thƣơng thuyền buôn bán Nagasaki Ma Cao đƣợc gọi “thuyền bạc” (Silver ship) Có thể nói, với bạc từ Tân Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp Thế giới, bạc Nhật Bản theo tuyến buôn bán Nagasaki - Ma Cao để chảy bên ngoài, đổi lấy tơ lụa, gốm sứ, hƣơng liệu nhiều vật phẩm quan trọng khác [87, 14].Boxer, Charles R (1990), “Portuguese Merchants andr Japan, 1543 – 1640”, Aldershot, Variorum Ngƣời Bồ Đào Nha đồng thời ngƣời châu Âu thành công việc gom đƣợc hầu hết tuyến thƣơng mại biển nối liền từ Tây Âu sang Viễn Đông vào guồng máy thƣơng mại họ Với trung tâm Lisbon, ngƣời Bồ Đào Nha tích cực hoạt động để chi phối vòng luân chuyển hàng hóa vàng bạc toàn cầu kỷ XVI-XVII Nhiều tuyến thƣơng mại quan trọng đƣợc hình thành, quan trọng bậc tuyến Macao – Nagasaki Có nhiều nguyên nhân để giải thích cho tƣợng nhƣng lý hoạt động Ma Cao gắn bó mật thiết với thị trƣờng Trung Hoa rộng lớn Nagasaki lại cửa ngõ Nhật Bản bên Quan trọng hơn, chặng buôn bán Ma Cao – Nagasaki đƣợc hỗ trợ tuyến thƣơng mại khác gắn kết với trung tâm thƣơng mại quan trọng khu vực, với đội ngũ doanh thƣơng giàu kinh nghiệm [34, 163].qheej cua Tuy nhiên, nhiều lƣợng hàng hóa mà tàu chuyên chở có đƣợc lợi nhuận lớn nhiều Tàu buôn Bồ Đào Nha thƣờng đƣa đến nhiều mặt hàng mà ngƣời Nhật thèm muốn, đặc biệt tơ lụa Trung Hoa Những loại tơ lụa hảo hạng đem lại lợi nhuận cao, có lên đến 100% cho thƣơng nhân Bồ Trong năm cuối kỷ XVI, trung bình hàng năm có khoảng 1.600 picul lụa đƣợc nhập vào Nhật Bản Vào thời gian đó, picul lụa mua thị trƣờng Trung Quốc 90 ducat bạc bán Nhật Bản 140 ducat Nếu trừ khoảng 10% thuế hàng hóa 3% khoản phụ chi khác picul lụa bán đƣợc 121 ducat Tức riêng tơ lụa, thông qua buôn bán thức, hàng năm thƣơng nhân Bồ Đào Nha thu đƣợc khoản lãi 49.600 ducat bạc Đồng thời họ thu đƣợc lợi lớn qua việc nhập vào Nhật Bản súng trƣờng, thuốc súng, đại bác mua bạc Nhật Bản để bán lại thị trƣờng giới Theo ƣớc tính, lƣợng bạc hàng năm ngƣời Bồ Đào Nha đem Ma Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp Cao có giá trị khoảng nửa triệu ducat thông qua việc trao đổi hàng hóa mà tàu họ chở đến [37, 103-104].chính sách đóng cửa Tuy nhiên, từ cuối kỷ XVI, bên cạnh đầu mối buôn bán ngƣời Bồ Đào Nha với Nhật Bản, thƣơng nhân Nhật bắt đầu đẩy mạnh hoạt động dong thuyền xuống cảng Đông Nam Á để buôn bán nhằm tăng cƣờng nhập mặt hàng Trung Hoa nhƣ tơ lụa, gốm sứ… cho thị trƣờng đảo quốc Các tàu buôn Nhật Bản bắt đầu đến cảng khác vùng ven biển Đông Nam Á nhƣ: Hội An, Patani, Phnompenh, Ayuthaya, Manila … nơi thuyền bè Trung Hoa tới để buôn bán Mạc Phủ Đức Xuyên cấp giấy phép thông hành cho tàu coi nhƣ loại giấy thông hành an toàn qua vùng nguy hiểm Các tàu Nhật phần lớn chở bạc, thứ hàng hóa đƣợc sản xuất ngày tăng kể từ sau năm 1580, để đổi lấy tơ sống để phục vụ cho nhu cầu nƣớc Do vậy, mạng lƣới thƣơng mại hàng hóa quốc tế đƣợc mở ra, xuất phát từ Hirado hay Nagasaki Nhật thẳng tới Ma Cao cảng thị Đông Nam Á [29, 256257] Ikuta, Shigeru (1990), “Vai trò cảng thị ven vùng biển Đông Nam Á từ đầu kỷ II TCN đến kỷ XIX”, Đô thị cổ Hội An, Ủy ban khoa học xã hội Một cách khái quát, hệ thống thƣơng mại liên hoàn ngƣời Bồ Đào Nha Đông Á kỷ XVI – XVII, Ma Cao Nagasaki hai trung tâm trọng yếu nhất, đóng góp quan trọng cho tổng số lợi nhuận ngƣời Bồ Đào Nha phƣơng Đông Ngƣời Bồ Đào Nha trung gian gần nhƣ kết nối hai thị trƣờng giầu có bậc Đông Á Mậu dịch tơ lụa Ma Cao Nagasaki đƣờng ngoại giao, đồng thời đƣờng truyền tải văn hóa Có thể nói, thƣơng mại văn hóa vừa mục đích, vừa động lực để quốc gia tham gia, trao đổi thu lợi nhuận đáng kể giai đoạn thƣơng mại hƣng thịnh 2.3.2 Đối với Nhật Bản Những số số lƣợng bạc Bồ Đào Nha xuất từ Nhật Bản chứng minh giàu có đảo quốc tài nguyên bạc Nhờ có Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp bạc, Nhật Bản đổi lấy hang hóa tiêu dung cần thiết nhƣ tơ lụa, hƣơng liệu, vàng … đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết nƣớc Vào đầu kỷ XVI, Nhật Bản chƣa có đƣợc sản xuất hang hóa phát triển nhƣ Trung Quốc với nhiều mặt hàng xuất có giá trị thƣơng mại quốc tế nhƣng nhờ có số nguồn kim loại quý, đặc biệt bạc, Nhật Bản mau chóng tham gia vào hoạt động kinh tế khu vực Nhờ có bạc số kim loại quý nhƣ vàng, đồng mà Nhật Bản thiết lập đƣợc quan hệ với Trung Quốc, Đông Nam Á nhƣ nhiều nƣớc phƣơng Tây Mặc dù bị nhà Minh phong tỏa quan hệ quốc tế nhƣng có bạc có sức mua lớn mà thị trƣờng Nhật Bản có sức hấp đãn lớn thƣơng nhân nhiều nƣớc Sự hội nhập ngoại thƣơng Nhật Bản giai đoạn bác bỏ quan điểm cho kỷ XVI – XVII kinh tế Nhật Bản tình trạng “trì trệ”,“khép kín”, “biệt lập với kinh tế giới”, với lời khẳng định TS Nguyễn Văn Kim “Cùng với chuyển biến tự nhiên đời sống xã hội, phát triển kinh tế mạnh mẽ giai đoạn lịch sử hệ trình phát huy tiềm năng, sức mạnh nội lực nước kết hợp với giao thương quốc tế”[14,150 Có thể khẳng định “do khả tiêu thụ khối lượng lớn tơ lụa từ Trung Quốc Đông Nam Á, nhờ có trữ lượng bạc, đồng phong phú mà thị trường Nhật Bản có sức hấp dẫn lớn, chiếm giữ vị trí kinh tế đặc biệt hệ thống thương mại châu Á giai đoạn cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, đồng thời tạo tiền đề cho hình thành thị trường liên minh giới [qhej, tr.230] Tuy nhiên nhƣ ngƣời Trung Hoa coi “bạc máu” thực tế cho thấy, quan hệ thƣơng mại với Bồ Đào Nha lúc (đặc biệt với Hà Lan sau này) Nhật Bản bị mắc tƣợng “chảy máu bạc” Việc xuất nhiều bạc dùng cho hoạt động ngoại thƣơng dẫn đến tình trạng cạn kiệt Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp mức báo động kim loại quý Năm 1668, quyền Nhật Bản phải lệnh cấm xuất bạc 2.3.3 Đối với thị trƣờng châu Á giới Vào kỷ XVI, việc buôn bán bạc đóng góp có ý nghĩa phát triển kinh tế tiền tệ châu Á Bạc không đƣợc dùng làm đồ trang sức, chế tao thành vật dụng nhƣ muôi, bát … mà quan trọng đƣợc sử dụng để đúc thành tiền sử dụng việc trao đổi, buôn bán nƣớc nhƣ sử dụng thƣơng mại quốc tế “Ở châu Á, hoạt động thương mại tiến hành bạc, bạc lưu thông qua tỉnh”[re, tr 132] Ở Trung Quốc, tầng tiền tệ, có bạc nén có tầm quan trọng Bạc Trung Quốc hàng hóa thiết yếu cho chuyến trao đổi lớn thƣơng mại, dƣới triều đại nhà Minh (1368 – 1644) Trắng nhƣ tuyết đƣợc pha trộn với Awngtimon, theo thƣơng nhân Bồ Đào Nha miêu tả “đối với người Trung Hoa, bạc, máu” Vào nửa sau kỷ XVI, mạng lƣới thƣơng mại “liên hoàn” kết nối vị trí quan trọng châu Á đƣợc Bồ Đào Nha thiết lập Goa- Malacca - Macao - Nagasaki - Manila… Có thể nói kỷ XVI, Bồ Đào Nha trở thành chủ nhân thực dẫn dắt tuyến hải thƣơng khu vực châu Á, lực lƣợng chủ chốt điều phối sản phẩm hƣơng liệu, gia vị, tơ lụa, vàng, bạc châu Á, Tân giới cho thị trƣờng châu Âu Do “với hoạt động trung chuyển bạc Nhật Bản Tân Thế Giới đến Trung Quốc từ Manila qua đường Ấn Độ, dòng chảy bạc mang quy mô toàn cầu xác lập, giống hoạt động xuất tiêu thụ tơ lụa Trung Quốc châu Âu, châu Á Mỹ La Tinh Người Bồ Đào Nha tham dự tích cực vào mạng lưới thương mại liên Á vải vóc Ấn Độ trao đổi rộng rãi lấy hương liệu vùng biển Đông Nam Á, đặc biệt nhục đậu khấu vùng quần đảo hương liệu” [35,15] Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp Mặt khác, với thâm nhập ngƣời châu Âu vào Đông Á kỷ XVI, cấu trúc hải thƣơng khu vực Biển Đông dần bị phá vỡ, thay cấu trúc mang đậm dấu ấn lực thƣơng mại hàng hải phƣơng Tây Sự chuyển biến mạnh mẽ lịch sử theo thay đổi đời sống kinh tế xã hội đặc biệt sản xuất hàng hóa khu vực có nhiều bƣớc phát triển Sự đời trung tâm kinh tế, cảng thị mạng lƣới buôn bán khu vực Cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, hải thƣơng khu vực châu Á có bƣớc phát triển trội vƣợt, có phần đóng góp quan trọng thƣơng nhân phƣơng Tây, Bồ Đào Nha nƣớc tiên phong có nhiều ảnh hƣởng Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Sau gần 100 năm thăm dò, tìm kiếm, đến cuối kỷ XV Bồ Đào Nha khai phá thành công tuyền đƣờng hàng hải đến Ấn Độ, mở thời kỳ xâm nhập quốc gia phƣơng Tây vào châu Á Từ điểm nằm ven bờ Ấn Độ Dƣơng, Bồ Đào Nha mở rộng ảnh hƣởng bành trƣớng quyền lực hầu khắp vùng đất ven biển thuộc châu Á Thông qua hệ thống thƣơng điếm quan trọng này, họ khống chế nắm quyền kiểm soát hoạt động mậu dịch đƣờng biển từ eo Gibratar vòng xuống cực nam châu Phi đến Vịnh Ba Tƣ, Ấn Độ, Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản Trên sở đế quốc thƣơng mại ven biển Bồ Đào Nha đƣợc hình thành châu Á với đặc điểm riêng, ghi dấu ấn đậm nét lịch sử châu Á Trong thời gian hoạt động thƣơng mại vùng biển Á châu, Nhật Bản nơi mà đế quốc Bồ tới buôn bán muộn song lại nơi đem lại lợi nhuận cao cho ngƣời Bồ, lợi nhuận không khác lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động xuất bạc Ngoài việc buôn bán kiếm lợi từ thị trƣờng này, ngƣời Bồ để lại ảnh hƣởng to lớn Trên lĩnh vực kinh tế: ngƣời Bồ truyền bá vào Nhật Bản loại trồng có nguồn gốc từ châu Mỹ nhƣ ca cao, thuốc Chúng đƣợc trồng Sakakibara, gần Nagasaki Thƣơng nhân Bồ đƣa vào Nhật giống ngựa quý Ả rập, Ba Tƣ, đƣợc dùng làm cống phẩm cho Hideyoshi Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp ngƣời kế ông Thời kỳ Trung Quốc cấm giao thƣơng với Nhật Bản, hoạt động tàu Não hành trình tơ lụa Ma Cao – Nagasaki thời kỳ dài giữ vai trò quan trọng hoạt động thƣơng mại biển Nhật Bản Ngay nghiệp gia tộc Sumitomo đƣợc đặt móng thành viên đƣợc ngƣời Bồ dạy cho kĩ thuật luyện đồng Sakai … Trên lĩnh vực trị: ngƣời châu Âu đến Nhật Bản, đồng thời Bồ Đào Nha ngƣời châu Âu truyền bá vũ khí vào đảo quốc Chỉ thời gian ngắn sau kỹ thuật quân châu Âu truyền bá vào Nhật Bản, Tanegashima mà nhiều địa phƣơng khác, kiêu súng mà ngƣời Bồ Đào Nha đem đến đƣợc chế Sự diện loại vũ khí làm thay đổi chiến thuật quân tƣơng quan lực lƣợng Daimyo, thúc đẩy thống Nhật Bản Trên lĩnh vực văn hóa: song song với quan hệ giao thƣơng, giao lƣu văn hóa Nhật – Bồ đƣợc thực Ảnh hƣởng dễ thấy lĩnh vực tôn giáo, việc truyền bá đạo Thiên chúa vào đảo quốc Chỉ thời gian ngắn ngủi, nhà truyền đạo dòng Tên lôi đƣợc đông đảo ngƣời Nhật cải đạo, khiến cho quyền sở phải nghi ngại đƣa biện pháp đối phó liệt Có thể khẳng định ảnh hƣởng ngƣời Bồ Nhật Bản lớn, không thời gian họ hoạt động mà tới tận ngày Trải qua thời kỳ phát triển “tự cạnh tranh”, sở tiềm lực kinh tế, sức mạnh quân hoạt động ngoại giao, số cƣờng quốc phƣơng Tây xác lập đƣợc điểm tƣơng đối vững châu Á: Bồ Đào Nha xác lập đƣợc vị trí Trung Quốc Nhật Bản, Hà Lan Indonesia Nhật Bản,Tây Ban Nha Philippin, Anh Ấn Độ … Chính tham gia cộng đồng thƣơng nhân phƣơng Tây khiến cho hoạt động thƣơng mại biển khu vực phát triển động, mạnh mẽ Nếu nhƣ kỷ XVI – XVII đƣợc đánh giá kỷ đại dƣơng, hoạt động Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp thƣơng mại biển vùng biển châu Á Bồ Đào Nha với hoạt đọng buôn bán biển mình, hoạt động xuất bạc, xứng đáng đƣợc gọi “ông hoàng” mặt biển kỷ CHÚ GIẢI VỀ MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG - Cruzado: đơn vị tiền tệ Bồ Đào Nha - Ducat hay Cruzado: đồng tiền vàng Bồ Đào Nha Các đơn vị tiền tệ đƣợc ngƣời Bồ Đào Nha số thƣơng nhân châu Âu khác sử dụng buôn bán quốc tế vào kỷ XV – XVII - Gulden: đơn vị tiền tệ Hà Lan - Picul: đơn vị đo trọng lƣợng Malay thông thƣờng 62,5 kg - Tael: đơn vị tiền bạc, 37,5 gram Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hồng (2009), “Lịch sử truyền giáo Việt Nam”, 2, Nxb Từ điển Bách khoa Ikuta, Shigeru (1990), “Vai trò cảng thị ven vùng biển Đông Nam Á từ đầu kỷ II TCN đến kỷ XIX”, Đô thị cổ Hội An, Ủy ban khoa học xã hội Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh (1998), Lịch sử giới trung đại, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội ] Nguyễn Văn Hoàn, Phát triển kinh tế Nhật Bản thời kỳ Edo gia tộc Sumitomo, Nghiên cứu Nhật Bản Đông bắc Á, 2(50), 2004.tr,57 Nguyễn Văn Kim (2003), “Nhật Bản với Châu Á liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội” , NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII qua mắt giáo sĩ Allesandro Valignano, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số – Nguyễn Văn Kim, (2000) “Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawoa: Nguyên nhân hệ quả”, NXB Thế Giới, Hà Nội Nguyễn Văn Kim, Người Hà Lan – năm Nhật Bản, Nghiên cứu Lịch sử, số (275),1994 Nguyễn Văn Kim, (2003), Nguyễn Văn Kim, Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV – XVII NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 10 Phan Ngọc Liên (chủ biên), (1995), Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh, Đỗ Thanh Bình, “Lịch sử Nhật Bản”, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Trịnh Tiến Thuận (2000), Nhật Bản thời đại châu Ấn thuyền quan hệ buôn bán quốc tế, Nghiên cứu Nhật Bản, số (26) 12 Văn kiện ngoại giao Nhật Bản với Việt Nam, (1958), Văn hóa Á Châu, số 3&4, tr.17-26, 6-12, Nông Sơn dịch, B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Eii chi Kato, Unification and adaption, the early shogunate and Dutch trade policies 14 A Kobata, The production and uses of gold and silver in sixteeth and seventeeth century Japan, The Economic History review, new Series 15 A R Disney (2009), A history of Portugal and The Portuguese empire, Cambridge University press, Great Britain Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp 16 G.V.Scammel(1982), England, Portugal and the Estado da India c 1500 – 1635, Mordern Asian Studies, Vol.16, No.2, Cambridge University press, Great Britain 17 Andre Gunder Frank(1990), Reorient: Global Economy in the Asian Age, University of California press, London, England 18 Ernst van Veen (2001), VOC strategies in the Far East (1605 – 1640), Bulletin of Portuguese/ Japanese studies, universidade Nova de Lisboa, Lisboa, Portugal 19 Leonard Blusse(1996), No boat in China, the Dutch East India Company and the changing pattern of the China Sea trade, 1635 – 1690, Modern Asian studies, vol.30, No.1,Cambridge University press, Great Britain 20 C R Boxer (1990), Portuguese merchants and missionaries in feudal japan 1543 – 1640, Varium, Great Britain 21 C Chang, T’ien Tse (1933), “ Sino-Portuguese Trade from 15141644, Brill, Leiden 22 Sanjay Subrahmanyam (1993), The Portuguese empire in Asian 1500 – 1700: A political and economic history, Longman publishing, New york 23 Rui D’Avila Lourido, (2000) The Impact of the Macao- Manila Silk Trade from the Beginnings to 1640, in The Silk RoadHighways of Culture and Commerce, Vadime Elisseeff (Ed.) UNESCO Publishing 24 Ryoichi Furuta- Yoshikazu Hirai, (1967), A Short History of Japanese Merchant Shipping, Tokyo New Service, Ltd 25 G.Samson, (1994), “Lịch sử Nhật Bản”, tập 3, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp 26 G.B.Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 G.B.Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Kwan- wai So, (1975) Japanese Piracy in Ming China during the XVIth Century, Michigan State University 29 Geoff Wade, An Earlier Age of Commerce in Southeast Asia Josep Kreiner (Ed), (1996) Sources of Ryukyuan History and Culture 30 Fuji Yoshinao, (1992), Nihon no rekishi- Edo Kapaku, Shueisha, Tokyo 31 Wood, Russel A R J (1991), “The Portuguese Empire, 1415-1808, A World on the Move”, Bantimore and London 144] 32 Kenneth R Hall, (1985) Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia, university of Hawaii Press, Honolulu, p.1 33 Ryoichi Furuta- Yoshikazu Hirai, (1967), A Short History of Japanese Merchant Shipping, Tokyo New Service, Ltd 34 Rui D’Avila Lourido, (2000) The Impact of the Macao- Manila Silk Trade from the Beginnings to 1640, in The Silk RoadHighways of Culture and Commerce, Vadime Elisseeff (Ed.) UNESCO Publishing 35 Ryoichi Furuta- Yoshikazu Hirai, (1967), A Short History of Japanese Merchant Shipping, Tokyo New Service, Ltd 36 G.B Souza, (1986), The Survival of Empire: Potuguese Trade Society in China and the South China Sea 1630-1754, Cambridge University Press Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp 33 James C Boyajjan, (1993), Portuguese Trade in Asian under the Habsburgs, 1580-1640, Bantimore London 37 Iwao Seiichi, (1976) Japanese Foreign Trade in the XVIthXVIIth Centuries, Acta Asiatica, No.30, 38 Tokyo Peter Duus, (1976), The Rise of Modern Japan, Stanford University Press 39 Withmore, John, “Vietnam and the Monetary Flow of Eastern Asia the Thirteenth to Eighteeth Centuries”, in J F the later Medieval and the Early Modern World, California Press, 1984 40 Cooper, Michael (1972), “The Mechanics of Macao-Nagasaki silk”, Monumenta Niponica, Vol 27, No 41 Prakash, Om (2005), “Asian Merchant and Portuguese Trade”, Ernst van Veen and Leonard Blusse (eds), “Rivalry and Conflict: European Traders and Asian Trading Networks in the 16th - 17th Centuries”, Leiden, CNWS Publication (97) Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử [...]... về hoạt động thƣơng mại thời cổ - trung đại ở vùng biển châu Á 6 Bố cục của khóa luận Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận tốt nghiệp đƣợc chia làm hai chƣơng nhƣ sau : Chƣơng 1: Quá trình thâm nhập Đông Á của ngƣời Bồ Đào Nha đầu thế kỷ XVI và vài nét về Nhật Bản trong thế kỷ XVI – XVII Chƣơng 2: Hoạt động xuất khẩu bạc của Bồ Đào Nha ở Nhật Bản thế kỷ XVI. .. ở Nhật Bản thế kỷ XVI – XVII Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƢƠNG 1 QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP ĐÔNG Á CỦA NGƢỜI BỒ ĐÀO NHA ĐẦU THẾ KỶ XVI VÀ VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN TRONG THẾ KỶ XVI XVII 1.1 Quá trình thâm nhập Đông Á của ngƣời Bồ Đào Nha đầu thế kỷ XVI 1.1.1 Phát kiến địa lý và công cuộc tiến sang phƣơng Đông của Bồ Đào Nha 1.1.1.1 Những tiền đề để Bồ Đào Nha phát kiến địa lý thành... trƣờng Nhật Bản - điểm cuối cùng trong tuyến thƣơng mại Đông Á cho thấy, việc xác lập vị trí ở toàn bộ “thiên đường” của phƣơng Đông không còn là huyễn hoặc và hệ thống thƣơng mại thuộc nội Á cho đến khoảng giữa thế kỷ XVI đã đƣợc chính thể hóa bởi ngƣời Bồ Đào Nha 1.2 VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN TRONG THẾ KỶ XVI - XVII 1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Từ cuối thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVII, lịch sử Nhật Bản trải... nƣớc Bồ bƣớc sang một trang mới 1.1.1.2 Bồ Đào Nha và sự thành lập Estado da India Phát kiến của ngƣời Bồ Đào Nha tìm ra con đƣờng qua Hảo Vọng Giác để sang Ấn Độ đã mở ra một giai đoạn phát triển mới cho ngƣời Bồ Đào Nha Sau khi phá thế độc quyền của những đối thủ thƣơng mại truyền thống ở phƣơng Đông, vị thế của Bồ Đào Nha dần dần đƣợc xác lập không chỉ ở châu Á mà cả ở Tây Âu trong phần lớn thế kỷ XVI. .. quan hệ thƣơng mại với Nhật Bản nhƣng hầu hết các thƣơng nhân Bồ Đào Nha là những thƣơng nhân tự do Nhƣng chỉ ít năm sau đó, do tầm quan trọng của thị trƣờng Nhật Bản, chính quyền Bồ Đào Nha đã từng bƣớc thiết chế hóa các hoạt động thƣơng mại, trực tiếp tổ chức và quản lý mọi hoạt động buôn bán với Nhật Bản thông qua hệ thống điều hành ở Ma Cao.qhe của nb, tr49 Ngƣời Bồ Đào Nha rất nhanh nhậy Từ đầu những... triển mau chóng ở cuối thế kỷ XVI Trong quan hệ với Nhật Bản, Ma Cao giữ vị trí đặc biệt quan trọng, nhất là khi Bồ Đào Nha thiết lập đƣợc thƣơng quán ở trung tâm thƣơng mại quan trọng này Hoạt động buôn bán của thƣơng nhân Bồ Đào Nha đã đƣợc thực hiện trong những điều kiện thuận lợi Thông thƣờng hàng năm Bồ Đào Nha vẫn cử thuyền buôn từ Goa đến Ma Cao và rồi lại từ Ma Cao đến Nhật Bản để bán và nhập... đồng thời cung cấp nguồn kim loại tiền tệ nhƣ bạc, vàng và đồng Bạc Nhật Bản có thể sánh ngang với bạc ở Tân Thế Giới, tạo nên “dòng chảy bạc trong nền thƣơng mại thế giới Nhờ đó, Nhật Bản đã thật sự trở thành nơi hội tụ của nhiều đoàn thuyền buôn của cả châu Á và châu Âu (cùng thời gian đó, ở nửa bên kia của thế giới - Tân Thế Giới (châu Mỹ), Bồ Đào Nha cũng đã xây dựng nên một dòng chảy mới -“dòng... nữa Tuy nhiên, ngƣời Bồ Đào Nha đã trở lại Trung Hoa bằng cách đi buôn bán mang quốc tịch nƣớc này Simao de Mello, viên đại úy ở Malacca, trong một bức thƣ gửi cho nhà vua [Bồ Đào Nha] vào năm 1545, khẳng định rằng đã có trên 200 ngƣời Bồ Đào Nha ở rải rác trên đất nƣớc Trung Hoa và ngƣời Bồ Đào Nha khác ở đất nƣớc Patani và ở những nơi khác nữa … và tất cả những ngƣời Bồ Đào Nha đã khéo léo gieo rắc... thuyền buôn thƣờng dừng lại ở Malacca và một số thƣơng cảng khác ở Đông Nam Á để cất thêm hàng Ngoài số lƣợng hàng hóa của châu Âu và Đông Nam Á ở Ma Cao, họ đã mua thêm tơ sống, lụa, vàng và một số mặt hàng khác rồi đến buôn bán ở Nhật Bản Tại Nhật Bản, thuyền buôn Bồ Đào Nha đã bán hàng để mua về bạc Trên đƣờng trở lại Ấn Độ, ngoài số bạc mua đƣợc từ Nhật Bản, thuyền buôn Bồ Đào Nha lại ghé qua Ma Cao... buôn bán của Bồ Đào Nha ở phƣơng Đông, Nhật Bản có một vị trí đặc biệt quan trọng Cùng với Trung Quốc, Nhật Bản là thị trƣờng buôn bán lớn đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho Bồ Đào Nha trong thế kỷ XVIXVII Trên một phƣơng diện khác, Nhật Bản còn là đầu mối trong hệ thống buôn bán, hệ thống thuộc địa kéo dài từ Lisbon - Mũi Hảo Vọng – Goa – Malacca – Ma Cao - Nagasaki Và từ 1569, Nagasaki trở thành trung ... nét Nhật Bản kỷ XVI – XVII 1.2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Nhật Bản kỷ XVI – XVII 1.2.2 Tình hình bang giao thƣơng mại CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU BẠC CỦA BỒ ĐÀO NHA Ở NHẬT BẢN THẾ KỶ XVI – XVII. .. sau: - Khái quát trình thâm nhập Đông Á ngƣời Bồ Đào Nha - Trình bày vài nét Nhật Bản kỷ XVI – XVII - Nghiên cứu hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản kỷ XVI – XVII, từ rút ý nghĩa hoạt động. .. Chƣơng 1: Quá trình thâm nhập Đông Á ngƣời Bồ Đào Nha đầu kỷ XVI vài nét Nhật Bản kỷ XVI – XVII Chƣơng 2: Hoạt động xuất bạc Bồ Đào Nha Nhật Bản kỷ XVI – XVII Lƣu Thị Hải Yến K34 A Lịch sử Khúa