1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình ra đời, hoạt động trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì (1958 2011)

98 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian 10 năm trở lại đây, ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ Tuy nhiên, ngành chăn nuôi bò sữa chưa đáp ứng đủ nhu cầu lượng sữa cho nhà máy sản xuất sữa nước Những nguyên nhân phải kể đến nguồn thức ăn cho bò sữa hạn chế phải nhập khẩu, quy mô chăn nuôi nhỏ, kỹ thuật chăn nuôi đại hạn chế nên chất lượng sữa thấp Chính công tác nghiên cứu giống bò sữa, cỏ chăn nuôi có xuất chất lượng cao cần thiết quan trọng Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì đơn vị nghiệp khoa học công lập thuộc Viện Chăn Nuôi, thành lập từ Nông trường Ba Vì theo định số 47-NN-TCCB ngày 17 tháng năm 1989 Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp Cùng với tiến trình đổi đất nước, Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì bước xắp xếp lại máy, cấu tổ chức, tăng cường lực thực nhiệm vụ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ lĩnh vực chăn nuôi bò sữa, bò thịt đồng cỏ Nhìn lại chặng đường 50 năm xây dựng trưởng thành từ Nông trường Ba Vì, 20 năm đổi chế quản lý, Nông trường Ba Vì Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì gắn liền lịch sử với nghiệp phát triển nghề chăn nuôi bò sữa Ba Vì Từ Nông trường quốc doanh, đến tổ chức khoa học công nghệ công lập thực đề tài khoa học nghiên cứu lĩnh vực chăn nuôi bò sữa, bò thịt đồng cỏ Đến Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì quản lý sử dụng 761,8 phục vụ cho công tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ lĩnh vực chăn nuôi bò sữa, bò thịt, đồng cỏ đảm bảo đời sống cho nhân dân Trung tâm Với mong muốn gìn giữ giá trị lịch sử mà đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên chức thời kỳ đóng góp công sức, trí tuệ xây dựng Nông trường Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì ngày nay, góp phần sáng tỏ đóng góp to lớn Trung tâm công tác nghiên cứu bò thịt, bò sữa có xuất, chất lượng sản phẩm dùng chăn nuôi đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng kể từ Trung tâm thành lập nay, tác giả chọn đề tài "Quá trình đời, hoạt động Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì (1958 - 2011)" Nghiên cứu đề tài này, giúp cho có thêm nhiều kiến thức lịch sử địa phương nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Những kiến thức hành trang bổ ích cho nghề sau Lịch sử vấn đề Đã có không công trình nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì kể đến đây: - Năm 2006, Báo Hà Nội Mới, số ngày 18 tháng 10 năm 2006 có “Nữ chủ trang trại bò sữa giỏi giang”, giới thiệu chị Nguyễn Thị Liễu gương mặt tiêu biểu công nhân Trung tâm - Năm 2007, Vương Tuấn Thực với đề tài “Ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ, số nhiệt ẩm (THI - Temperature Humidity Index) đến lượng nước uống, lượng thức ăn ăn vào suất chất lượng sữa bò lai F1, F2, HF nuôi Ba mùa hè”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, Viện chăn nuôi số tháng 4/2007 Thạc sĩ Tăng Xuân Lưu, “Nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh sản biện pháp nâng cao khả sinh sản bò lai hướng sữa Ba Vì - Hà Tây”, Báo cáo khoa học NN- Tp Hồ Chí Minh Các đề tài nghiên cứu cấp nhà nước cấp sở bò sữa, đồng cỏ, thức ăn chăn nuôi Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì góp phần làm sáng rõ thành tựu lĩnh vực hoạt động nghiên cứu khoa học Trung tâm từ hình thành - Năm 2008, Ts Ngô Kiều Oanh có viết với nhan đề “Giới thiệu bò sữa Ba Vì”, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Hội thông tin khoa học kỹ thuật, Hà Nội xuất bản, phần cho biết nguồn gốc đánh giá chất lượng bò sữa Ba nói chung Trung tâm nói riêng - Năm 2009, thạc sĩ Nguyễn Hữu Lương có viết với nhan đề “Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì 50 năm xây dựng phát triển”, đăng Tạp chí chăn nuôi số 12 - 2009, Số hóa Trung tâm Học viện - Đại học Thái nguyên Bài viết chỉ chức nhiệm vụ Trung tâm thời gian từ năm1989 trở lại nghiên cứu bò thịt, bò sữa, nghiên cứu đồng cỏ thực nghiên cứu nuôi thử nghiệm số động vật quý hiếm, trước chưa thấy đề cập đến - Năm 2009, Nguyên Viện trưởng Viện Chăn nuôi (1975 - 1995) Nguyễn Văn Thưởng viết “Những năm tháng công tác Nông trường quốc doanh Ba Vì”, Bài viết giới thiệu Trung tâm ngày đầu thành lập với thuận lợi khó khăn, đội ngũ cán Trung tâm giai đoạn Viện trưởng công tác Trung tâm Nhưng viết dừng lại việc khái quát hoạt động Trung tâm giai đoạn định Trong “Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì 50 năm xây dựng phát triển”, Do Thạc sĩ Lê Xuân Đông biên soạn xuất năm 2009 khái quát vài nét Trung tâm trình phát triển, đặc biệt quan tâm Đảng nhà nước Trung tâm Tuy nhiên tác giả chưa nêu đặc điểm, chưa đánh giá vai trò Trung tâm trình hoạt động Ngoài nhiều viết công trình nghiên cứu khác Trung tâm Tuy nhiên tất công trình đề cập đến số khía cạnh mặt hoạt động Trung tâm chưa có tài liệu sâu nghiên cứu cách toàn diện Trung tâm từ hình thành Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài - Dựng lại tranh lịch sử “Quá trình đời, hoạt động Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì (1958 - 2011) - Nêu rõ đặc điểm vai trò hoạt động Trung tâm làm sáng tỏ giá trị trình phát triển kinh tế - xã hội Huyện Ba Vì 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Sưu tầm, xử lý nguồn tư liệu để xây dựng hình thành khóa luận - Trình bày cách có hệ thống sở đời Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì - Phân tích đánh giá trình hoạt động Trung tâm nghiên cứu bò Bò Đồng cỏ Ba Vì (1958 - 2011) - Nêu rõ đặc điểm vai trò Trung tâm trình hoạt động (1958 - 2011) Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu Trung tâm địa bàn huyện Ba Vì - Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu Trung Tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì từ năm 1958 đến năm 2011 Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để hoàn thành khóa luận, tác giả khai thác nguồn tư liệu sau: - Nguồn tài liệu thứ nhất: Là văn kện Đảng Cộng sản Việt Nam qua kỳ Đại hội từ năm 1958 - 2011 Đây tài liệu phản ánh đường lối Đảng xây dựng đất nước sau hòa bình lập lại năm 1954 - Nguồn tài liệu thứ hai: văn kiện Đảng huyện Ba Vì phát triển kinh tế - xã hội, nhấn mạnh chủ trương phát triển hoạt động Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì - Nguồn tài liệu thứ ba: Là tài liệu lịch sử quan TƯ địa phương xuất - Nguồn tài liệu thứ tư: Là nguồn tài liệu Thông sử, Lịch sử Việt Nam đại - Nguồn tài liệu thứ năm: Là nguồn tài liệu điền dã, thực địa, thực tế Trung tâm - Nguồn tài liệu thứ sáu: Là tài liệu chuyên sâu sách, tạp chí - Nguồn tài liệu thứ bảy: Là khai thác từ trang Wep đáng tin cậy 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Dựa số quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng vào nghiên cứu đề tài - Kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử chủ yếu - Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu, để xác minh kiện lịch sử - Ngoài tiến hành phương pháp thực địa, điền dã Trung tâm Đóng góp khóa luận Cung cấp nhìn tương đối đầy đủ hệ thống Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, từ khóa luận có đóng góp định mặt khoa học lịch sử Khóa luận hoàn thành nhiệm vụ khoa học tự đề góp phần tổng kết bước trình đời, hoạt động Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, kể từ sau hòa bình lập lại miền Bắc năm 1954, cụ thể từ năm 1958 - 2011 Từ có thêm điều kiện để nhận thức đầy đủ sách phát triển kinh tế, thành lập Nông trường Đảng Nhà nước ta Kết nghiên cứu khóa luận góp phần cung cấp thêm tư liệu Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, đồng thời giúp người hiểu rõ vai trò Trung tâm việc nghiên cứu giống bò, giống cỏ có xuất cao chất lượng tốt góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận gồm chương Chương 1: Sự đời Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì Chương 2: Qúa trình hoạt động Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì (1958 - 2011) Chương 3: Đặc điểm vai trò Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ trình hoạt động (1958 - 2011) Chương SỰ RA ĐỜI CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư * Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Ba Vì huyện tận phía Tây Bắc Hà Nội cách trung tâm thành phố 50km theo đường quốc lộ 11A đường 87, có tọa độ địa lý là: 21°04′0″B, 105°20′05″Đ Huyện bao gồm thị trấn Tây Đằng 30 xã Trên địa bàn huyện có phần lớn dãy núi Ba Vì chạy qua phía Nam huyện, phía Đông giáp thị xã Sơn Tây; phía Đông Nam giáp huyện Thạch Thất; phía Nam giáp huyện Lương Sơn (về phía Đông Nam huyện) Kỳ Sơn Hòa Bình (về phía Tây Nam huyện); phía Bắc giáp thành phố Việt Trì, Phú Thọ, với ranh giới sông Hồng (sông Thao) nằm phía Bắc; phía Tây giáp huyện Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thủy Phú Thọ; phía Đông Bắc giáp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, ranh giới sông Hồng Huyện Ba Vì huyện bán sơn địa, diện tích tự nhiên 428,0 km², lớn Thủ đô Hà Nội Huyện có hai hồ lớn hồ Suối Hai, hồ Đồng Mô (tại khu du lịch Đồng Mô) Trên địa bàn huyện có vườn quốc gia Ba Vì Ở ranh giới huyện với tỉnh Phú Thọ có hai ngã ba sông là: Ngã ba Trung Hà sông Đà sông Hồng (tại xã Phong Vân) ngã ba Bạch Hạc sông Hồng sông Lô (tại xã Tản Hồng Phú Cường, đối diện với thành phố Việt Trì) [4, tr.5 - ] Địa hình địa Ba vùng núi trung bình, núi thấp đồi tiếp giáp với vùng bán sơn địa Vùng núi gồm dãy núi liên tiếp lên vùng đồng bằng, có đỉnh cao là: Đỉnh vua cao 1296m, đỉnh Tản Viên cao 1227m, đỉnh Ngọc Hoa cao 1131m, có tên gọi núi Ba Vì, tác phẩm “Dư địa chí” Nguyễn Trãi có viết: “Núi núi Tổ ta đó”[17,tr 34] Độ dốc khu vực trung bình 250, từ cốt 400m trở lên dốc hơn, độ dốc trung bình 350 có nhiều chỗ vách đá dốc dựng đứng, xung quanh núi Ba Vì dải đồi thấp, lượn sóng xen kẽ đồng ruộng Dải phía Tây nằm núi Ba Vì sông Đà hẹp gồm đồi thấp ruộng nước Dải phía Bắc phía Đông gồm đồi lượn sóng, địa thấp, thuận lợi để xây dựng hồ nhân tạo như: Suối Hai, Đồng Mô - Ngải Sơn Nhìn chung Ba Vì vùng có phong cảnh đẹp, nên thơ, kết hợp cảnh hùng vĩ núi non, sông suối, ao hồ xen vào cảnh trung du đồng với làng quê sinh đẹp Địa chất thổ nhưỡng Khu vực hình thành từ vận động tạo sơn Iđôxini cách 150 triệu năm Thành phần đá mẹ phân bố khu vực Ba Vì phong phú đa dạng gồm loại đá sau: Đá biến chất phân bố từ Đá Chông đến ngòi Lặt chiếm hầu hết sườn phía Đông, đá vôi phân bố khu vực núi Chẹ, đá trầm tích - phún trào: Phân bố hầu hết toàn khu vực vườn quốc gia số xã vùng đệm, đá trầm tích phân bố xã Ba Trại, đá bở rời: phân bố phía Tây Xuân Khanh, Mỹ Khê dọc suối lớn Nền đất dãy núi ba Vì phiến thạch sét sa thạch với loại đất sau: Đất Feralit màu vàng, đất Feralit màu vàng nâu, đất Feralit màu vàng đỏ, đất phù sa cổ Với địa hình đồi núi thấp Ba Vì thích hợp cho việc hình thành bãi chăn thả gia súc lớn, nhìn thấy tiềm lớn nên từ sau hòa bình lập lại năm 1954, Đảng Nhà nước ta có chủ trương đưa đơn vị đội chuẩn bị cho việc thành lập Nông trường, năm 1958 Nông trường Quốc doanh Ba Vì thành lập với công tác chăn nuôi bò Cho đến ngành chăn nuôi bò (cả bò thịt bò sữa) ngày mở rộng quy mô đến hộ gia đình với việc tận dụng diện tích chăn thả tự nhiên sãn có nơi [1, tr 6] Khí hậu Ba Vì nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, thích hợp cho phát triển nhiều loại Nhiệt độ bình quân năm khu vực 23,40C Ở vùng thấp, nhiệt độ tối thấp xuống tới 2,7 0C; nhiệt độ tối cao lên tới 420C Ở độ cao 400m nhiệt độ trung bình năm 20,6 0C; từ độ cao 1000m trở lên nhiệt độ 160C Nhiệt độ thấp tuyệt đối xuống 0,20 C Nhiệt độ cao tuyệt đối 33,10C Lượng mưa trung bình năm 2.500mm, phân bố không năm, tập trung nhiều vào tháng 7, tháng Độ ẩm không khí 86,1% Vùng thấp thường khô hanh vào tháng 12, tháng Từ độ cao 400m trở lên mùa khô Mùa đông có gió Bắc với tần suất >40% Mùa Hạ có gió Đông Nam với tần suất 25% hướng Tây Nam [1, tr 7] Với đặc điểm này, nơi nghỉ mát lý tưởng khu du lịch giàu tiềm chưa khai thác Ngoài khí hậu mát mẻ vùng núi Ba Vì thuận lợi cho việc nuôi bò sữa với chất lượng tốt Sông ngòi Hệ thống sông suối khu vực chủ yếu bắt nguồn từ thượng nguồn núi Ba Vì núi Viên Nam Các suối lớn dòng nhánh chảy theo hướng Bắc, Đông Bắc phụ lưu sông Hồng Ở phía Tây khu vực, suối ngắn dốc so với suối phía Bắc phía Đông, phụ lưu sông Đà Các suối thường gây lũ mùa mưa Về mùa khô suối nhỏ thường cạn kiệt Các suối khu vực gồm có: Suối Cái, suối Mít, suối Ninh, suối Yên Cư, suối Bơn… 10 Sông Đà chảy phía Nam núi Ba Vì, sông rộng với hệ suối dày suối ổi, suối Ca, suối Mít, suối Xoan, hồ suối Hai, hồ Đồng Mô, hồ Hóoc cua hồ chứa nước khác vừa có nhiệm vụ dự trữ nước cung cấp cho hàng chục ngàn đất sản xuất nông nghiệp sinh hoạt cho dân Việc chăn thả gia súc lớn đặc biệt trâu, bò cần có diện tích để chăn thả yếu tố thiếu phải có nguồn nước dồi Với hệ thống sông, suối nên nghành chăn nuôi Ba Vì có lợi phát triển Thực vật, động vật Hệ thực vật rừng Theo danh mục thực vật thu thập mẫu kết điều tra bổ sung năm 2008, Ba Vì có 1201 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 649 chi 160 họ Như vậy, qua kết nghiên cứu khẳng định phong phú đa dạng loài thực vật nơi Nét riêng vùng cao Ba Vì nằm vùng có hệ thực vật địa Việt Nam - Nam Trung Hoa số nơi khác ảnh hưởng độ cao, số loài thuộc họ phân bố chủ yếu nhiệt đới ôn đới nhiều Theo số liệu tham khảo kết phân chia loại rừng năm 2005 Viện Điều tra quy hoạch rừng kết phúc tra thực địa năm 2008, trữ lượng loại rừng Ba Vì tính toán tổng hợp sau: Tổng trữ lượng gỗ 309,616 ngàn m3; trữ lượng rừng tự nhiên 221,868 ngàn m3; rừng trồng 87,748 ngàn m3 [1, tr 8] Hệ động vật rừng Theo kết điều tra bổ sung năm 2008, Khu hệ động vật có xương sống Ba Vì thống kê 342 loài Trong số động vật gặp Ba Vì, 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Công Tiến (2009), “Ba Vì - Huyện dân tộc, miền núi tiềm phát triển”, Tạp chí l‎ý luận ủy ban dân tộc, Hà Nội Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y (2004), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Báo cáo sơ kết dự án phát triển giống bò sữa (2002), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Báo cáo đánh giá tình hình chăn nuôi bò sữa 2001 - 2005, Định hướng phát triển 2006 - 2010 2015 Ban chấp hành Đảng huyện Ba vì, Tỉnh Hà Tây (2001), Lịch sử Đảng huyện Ba Vì, tập (1945 - 1954) Bộ NN-PTNT (2008), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2010 Bộ NN-PTNT (2008), Báo cáo trạng định hướng phát triển bò sữa Việt Nam 2002 - 2010 Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), “Sinh lý học gia súc”, NXB ĐHNN I, Hà Nội Cục chăn nuôi (2007), Thống kê đàn bò sữa sản xuất sữa (Trích từ trang Wep DailyVietNam) Chu Minh Khôi, Để người chăn nuôi không tự bươn trải, Thời báo kinh tế Việt Nam số ngày 22/12/2011, Hà Nội 10 Đinh văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt (1999), “Nuôi bò sữa”, Nxb Nông Nghiệp 11 Đinh văn Cải (2009), “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò sữa Việt Nam”, Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Miền Nam 11 Đinh Lục (cb) (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 19, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Việt Hà, Sữa trắng Ba Vì, Báo Quân đội Nhân dân số ngày 08 tháng 12 năm 2006 85 13 Đỗ Việt Hà, Nữ chủ trang trại bò sữa giỏi giang, Báo Hà nội số ngày 18 tháng 10 năm 2006 14 Đỗ Kim Tuyên (2009), Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa 2000 - 2009, Cục chăn nuôi, Hà Nội 15 Hoàng Kim Giao, Phùng Quốc Bảng (2003), Một số nét tình hình chăn nuôi Bò sữa nước ta sau năm thực QĐ 167 - 2011/ QĐTTG Chăn nuôi số - 2003, Hội chăn nuôi 16 Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính, Cù Xuân Dần, Đỗ Văn Minh, (2002), Điều tra khảo sát việc sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn gia súc điều kiện chăn nuôi quy mô hộ gia đình Việt nam, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà nội 17 Lê Mậu Hãn (Cb) (2005), “Đại cương Lịch sử Việt Nam”, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Xuân Đông (Cb) (2009), Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì 50 năm xây dựng phát triển, Viện chăn nuôi, Hà Nội 19 Luthi Nancy Bourgeois, (2006), Tổng kết, phân tích phổ biến kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa Việt nam, FAO, Tháng 6/2006 20 Mai Hoa, Trang trại mẫu nuôi Bò sữa Ba Vì: Mô hình tiêu biểu hợp tác doanh nghiệp - Cơ sở nghiên cứu, Thời báo kinh doanh số ngày 07/03/2012 21 Nguyễn Trọng Tiến (cb) (1991), “Giáo trình chăn nuôi trâu bò”, Nxb ĐHNN I Hà Nội 22 Nguyễn Trãi (1960), “Dư địa chí”, Nxb Sử học, Hà Nội 23 Nguyễn Kim Ninh, Kết Nghiên cứu bò lai hướng sữa xây dựng mô hình bò sữa dân, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 - 1995) 86 24 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Nuôi bê vỗ béo lai sind rơm có bổ sung cỏ xanh, urê, bã bia cho uống dầu lạc, tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 12, 2004 25 Nguyễn Hữu Lương (2009), Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì 50 năm xây dựng phát triển, Tạp chí chăn nuôi số 12 - 2009, Số hóa Trung tâm Học viện - Đại học Thái nguyên 26 Nguyễn Văn Thưởng (2009), “Những năm tháng công tác Nông trường quốc doanh Ba Vì”, Viện Chăn nuôi 27 Popop I.C (1991), ”Cách nuôi dưỡng gia súc”, Tập 1, Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (Trần Đình Thêm Nguyễn Văn Thưởng dịch) 28 Phương Toàn, điều cần ý nuôi bò thịt, tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 7, 2004 29 Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn Đức, Trần Trọng Thêm (2006), Khả sản xuất sữa bò lai hướng sữa Việt Nam (Trích từ trang Wep Viện chăn nuôi, 2008) 30 Suzuki Kuniaki, (2005), “Điều tra khó khăn việc chăm sóc thú y cho đàn bò sữa Việt nam”, Nxb Đại học Thú y Hoàng gia Luân đôn 31 Trần Bá Đệ (cb) (2008), “Giáo trình lịch sử Việt Nam”, Tập 7, Từ 1954 đến năm 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Tăng Xuân Lưu (2001), Nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh sản biện pháp nâng cao khả sinh sản bò lai hướng sữa Ba Vì- Hà Tây, Báo cáo khoa học NN - Tp Hồ Chí Minh 331 Tăng Xuân Lưu(2003), Nghiên cứu chọn tạo đàn bò ¾ 7/7 HF hạt nhân để tạo đàn bò đạt sản lượng sữa 4000 lít/ chu kỳ Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, Báo cáo kết khoa học Viện Chăn nuôi tháng 12 năm 2003 - Hà Nội 87 34 Trần Trọng Thêm (1986) Nhận xét xuất sữa nhóm bò lai sind có pha máu bò Hà Lan, Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội 35 Trạm Khuyến nông Ba vì, (2006 - 2007), Báo cáo tổng kết năm 36 Ts Ngô Kiều Oanh (2008), Giới thiệu Bò sữa Ba Vì, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Hội thông tin khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi số năm 2002 38 Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi số năm 2002 39 Vương Tuấn Thực (cb) (2007), Ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ, số nhiệt ẩm (THI - Temperature Humidity Index) đến lượng nước uống, lượng thức ăn ăn vào suất chất lượng sữa bò lai F1, F2, HF nuôi Ba mùa hè, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, Viện chăn nuôi số tháng 4/2007 (Trích từ trang Wep Viện chăn nuôi, 2008) 40 Vũ Chí Cương, Đinh Văn Tuyền, Vũ Văn Nội Mai Văn Sánh, (2007), Báo cáo tình hình chăn nuôi trâu, bò Việt nam (Chưa xuất bản) 88 PHỤ LỤC Bản đồ huyện Ba Vì (Nguồn: báo ảnh Việt Nam) 89 Toàn cảnh Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ ba (Nguồn: Trường ảnh 50 năm thành lập Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì) 90 Đội ngũ cán công nhân viên Trung tâm buổi lễ kỉ niệm 50 năm thành lập Trung tâm Chuyển giao công nghệ công nghệ (Nguồn: Trường ảnh 50 năm thành lập Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì) 91 Ủ chua thức ăn túi ni lông Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sản phẩm sau nghiên cứu (Nguồn: Trường ảnh 50 năm thành lập Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì) 92 Lai tạo giống bò sữa cao sản (Nguồn: Trường ảnh 50 năm thành lập Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì) 93 Cỏ VA6, cỏ Keo Dậu xen canh (Nguồn: Trường ảnh 50 năm thành lập Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì) 94 Công tác tập huấn, đào tạo (Nguồn: Trường ảnh 50 năm thành lập Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì) 10 Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Quận chúa Iren (Chủ tịch Tổ chức Thế giới Hài Hòa - Harmony World) thăm Trung tâm 95 (Nguồn: Trường ảnh 50 năm thành lập Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì) 11 Tấm gương người Anh hùng lao động Hồ Giáo (Nguồn: Trường ảnh 50 năm thành lập Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì) 96 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương SỰ RA ĐỜI CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.2 Kinh tế - xã hội 12 1.2 SỰ RA ĐỜI CỦA NÔNG TRƯỜNG QUỐC DOANH BA VÌ (TIỀN THÂN CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ) 13 1.2.1 Chủ trương thành lập 13 1.2.2 Quá trình thành lập 14 Chương 20 QÚA TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ (1958 - 2011) 20 2.1 HOẠT ĐỘNG CỦA NÔNG TRƯỜNG QUỐC DOANH BA VÌ THUỘC BỘ NÔNG TRƯỜNG (1958 - 1977) 20 2.1.1 Hoạt động phát triển kinh tế Nông trường 20 2.1.2 Giữ gìn an ninh trật tự chăm lo đời sống cán công nhân viên 22 2.1.3 Thực khai khẩn đất hoang phát triển trồng lương thực thức ăn cho gia súc 23 2.1.4 Thành lập trạm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì Nông trường Việt Phi 25 2.2 HOẠT ĐỘNG CỦA NÔNG TRƯỜNG QUỐC DOANH BA VÌ THUỘC VIỆN CHĂN NUÔI (1978 - 1989) 29 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu Đồng cỏ, nghiên cứu chăn nuôi lai tạo giống Bò 30 97 2.2.2 Cải tiến biện pháp kỹ thuật 33 2.2.3 Hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh tổng hợp 34 2.2.4.Thực chế khoán sản phẩm cuối đến hộ gia đình đẩy mạnh phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa 36 2.3 HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ THUỘC VIỆN CHĂN NUÔI (1989 - 2011) 38 2.3.1 Thực nhiệm vụ trị với nhiệm vụ chuyên môn 38 2.3.2 Hoạt động khoa học công nghệ 43 2.4 NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG (1958 - 2011) 46 2.4.1 Thành tựu 46 2.4.2 Hạn chế 49 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG (19582011) 53 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ 53 3.1.1 Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì đơn vị đầu nghiệp nghiên cứu khoa học 53 3.1.2 Trung tâm có đội ngũ đông đảo cán công nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao 59 3.1.3 Hoạt động trồng trọt Trung tâm đẩm bảo cung cấp thức ăn cho gia súc tỉnh 62 3.2 VAI TRÒ CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ 66 3.2.1 Nghiên cứu khoa học 66 98 3.2.2 Hợp tác quốc tế Chuyển giao tiến kỹ thuật 71 3.2.3 Tư vấn dịch vụ sản xuất kinh doanh 74 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 [...]... *Trạm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì Trạm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì vốn tiền thân là Tổ Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ được thành lập từ tháng 8 năm 1964 trực thuộc Ban Khoa học và Kỹ thuật, sau là Vụ Quản lý Khoa học Kỹ thuật, Bộ Nông trường Khi Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường, và Bộ Lâm nghiệp - Lương thực - Thủy sản nước ngọt được hợp nhất thành Ủy ban Nông nghiệp Trung ương thì Trạm Nghiên cứu Bò và Đồng. .. Huyện Ba Vì cũng là địa phương có các hoạt động xã hội rất tốt, tiêu biểu là hoạt động xoá đói giảm nghèo Năm 2009, huyện Ba Vì đã giải quyết việc làm cho 10.500 lao động; xóa được 3.116 hộ nghèo, giảm 3,2% so với đầu năm 2009 [4, tr 21 - 22] 13 1.2 SỰ RA ĐỜI CỦA NÔNG TRƯỜNG QUỐC DOANH BA VÌ (TIỀN THÂN CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ) 1.2.1 Chủ trương thành lập Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng. .. 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu về Đồng cỏ, nghiên cứu về chăn nuôi và lai tạo giống Bò * Nghiên cứu về đồng cỏ: Trong giai đoạn 1975 đến 1989, Trạm nghiên cứu đồng cỏ của Nông trường Ba Vì đã nghiên cứu trồng trên 100 giống cỏ nhập nội, từ đó đã tuyển chọn được một số giống cỏ có năng suất cao, thích nghi với điều kiện đất đai và thời tiết của nước ta Tiêu biểu là các giống cỏ sau đây: - Cỏ voi Kinggrass và. .. 20 Chương 2 QÚA TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ (1958 - 2011) 2.1 HOẠT ĐỘNG CỦA NÔNG TRƯỜNG QUỐC DOANH BA VÌ THUỘC BỘ NÔNG TRƯỜNG (1958 - 1977) 2.1.1 Hoạt động phát triển kinh tế của Nông trường Nhiệm vụ phát triển kinh tế của Nông trường trong giai đoạn này tiếp tục tập trung vào việc khai khẩn đất hoang thành đất ở và đất trồng trọt sản xuất lương thực và phục vụ chăn nuôi... trường Quốc doanh Ba Vì luôn luôn bám sát nhiệm vụ chính trị là cơ sở nghiên cứu bò và đồng cỏ, thực hiện kế hoạch nghiên cứu, lai tạo giống, giữ giống và sản xuất giống bò, nghiên cứu các giống cỏ và xây dựng đồng cỏ, thực nghiệm đồng cỏ trên quy mô rộng theo phương thức nông lâm kết hợp có hiệu quả Đồng thời mạnh dạn áp dụng một số tiến bộ kỹ thuật về chế biến, bảo quản dự trữ thức ăn và tăng năng suất... lãnh đạo của Ban giám đốc, Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì giai đoạn này đã từng bước hoàn thành nhiệm vụ, trước tiên là nhiệm vụ phát triển kinh tế 21 Đầu năm 1960, Nông trường được tiếp nhận đàn bò sữa Holstein Friesian (bò HF lang trắng đen) do Trung Quốc viện trợ Bò cái được nuôi ở đội 2 (đội Đồng Vàng), bò đực được nuôi ở trại bò đực giống Song do điều kiện khí hậu nóng ẩm, đàn bò bị nhiễm... ương thì Trạm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì được chuyển về Viện Chăn nuôi trực tiếp quản lý, nhưng cho đến lúc này vẫn độc lập với nông trường Ba Vì Trạm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì là đơn vị độc lập có chức năng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và thực nghiệm trên diện rộng Trạm có con dấu và tài khoản riêng Mối quan hệ của Trạm với Nông trường Ba Vì chỉ là sinh hoạt ghép các đoàn thể như Đảng, Đoàn,... Sóc bay, Gà lôi trắng…Do vậy, cần phải kiểm soát chặt chẽ việc săn bắt, đồng thời tạo môi trường tốt để gây dựng và phát triển số chim thú Nên quy hoạch các đồng cỏ để bảo vệ các loài móng guốc và tạo không gian cho các loài chim thú di thực * Dân cư Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì thuộc địa phận xã Tản Lĩnh là một trong 7 xã miền núi (Xã Minh Quang, Khánh Thượng, Tản Lĩnh, Ba Trại, Ba Vì, ... gia súc trâu, bò rất phát triển, đặc biệt nuôi bò sữa đã trở thành kinh tế chính của huyện nuôi bò sữa đã cho thấy tính hiệu quả và bền vững, đặc biệt là đối với những vùng thuần nông: năng suất cây trồng thấp So với heo và gà thì nuôi bò sữa cho hiệu quả kinh tế cao và ổn định hơn Đến nay nhiều tỉnh trong cả nước đã xây dựng dự án phát triển bò sữa Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì, nhìn lại... dựng và phát triển, 20 năm đổi tên và chuyển chế độ quản lý Từ khi thành lập, Trung tâm đều gắn chức năng nhiệm vụ là nghiên cứu khoa học về lĩnh vực chăn nuôi bò sữa, bò thịt và đồng cỏ Một chặng đường dài nghiên cứu khoa học đầy khó khăn, gian khổ và thành công Những kết quả nghiên cứu khoa học là sự đóng góp của tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên chức ở các thời kỳ trong chặng đường dài ấy Ba Vì ... Ba Vì Chương 2: Qúa trình hoạt động Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì (1958 - 2011) Chương 3: Đặc điểm vai trò Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ trình hoạt động (1958 - 2011) Chương SỰ RA ĐỜI... Trung tâm nghiên cứu bò Bò Đồng cỏ Ba Vì (1958 - 2011) - Nêu rõ đặc điểm vai trò Trung tâm trình hoạt động (1958 - 2011) Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu Trung tâm. .. nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì Nông trường Việt Phi *Trạm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì Trạm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì vốn tiền thân Tổ Nghiên cứu Bò Đồng cỏ thành lập từ tháng năm 1964 trực thuộc Ban

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Công Tiến (2009), “Ba Vì - Huyện dân tộc, miền núi tiềm năng và phát triển”, Tạp chí l‎ ý luận của ủy ban dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba Vì - Huyện dân tộc, miền núi tiềm năng và phát triển”
Tác giả: Bạch Công Tiến
Năm: 2009
7. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), “Sinh lý học gia súc”, NXB ĐHNN I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học gia súc”
Tác giả: Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan
Nhà XB: NXB ĐHNN I
Năm: 1996
10. Đinh văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt (1999), “Nuôi bò sữa”, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi bò sữa”
Tác giả: Đinh văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1999
11. Đinh văn Cải (2009), “Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam”, Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam
Tác giả: Đinh văn Cải
Năm: 2009
17. Lê Mậu Hãn (Cb) (2005), “Đại cương Lịch sử Việt Nam”, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử Việt Nam”
Tác giả: Lê Mậu Hãn (Cb)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
21. Nguyễn Trọng Tiến (cb) (1991), “Giáo trình chăn nuôi trâu bò”, Nxb ĐHNN I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi trâu bò”
Tác giả: Nguyễn Trọng Tiến (cb)
Nhà XB: Nxb ĐHNN I Hà Nội
Năm: 1991
26. Nguyễn Văn Thưởng (2009), “Những năm tháng công tác ở Nông trường quốc doanh Ba Vì”, Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những năm tháng công tác ở Nông trường quốc doanh Ba Vì”
Tác giả: Nguyễn Văn Thưởng
Năm: 2009
27. Popop. I.C (1991), ”Cách nuôi dưỡng gia súc”, Tập 1, Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (Trần Đình Thêm và Nguyễn Văn Thưởng dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách nuôi dưỡng gia súc”
Tác giả: Popop. I.C
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1991
30. Suzuki Kuniaki, (2005), “Điều tra về các khó khăn trong việc chăm sóc thú y cho đàn bò sữa Việt nam”, Nxb Đại học Thú y Hoàng gia Luân đôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra về các khó khăn trong việc chăm sóc thú y cho đàn bò sữa Việt nam”
Tác giả: Suzuki Kuniaki
Nhà XB: Nxb Đại học Thú y Hoàng gia Luân đôn
Năm: 2005
31. Trần Bá Đệ (cb) (2008), “Giáo trình lịch sử Việt Nam”, Tập 7, Từ 1954 đến năm 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử Việt Nam”
Tác giả: Trần Bá Đệ (cb)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
2. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y (2004), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. Báo cáo sơ kết dự án phát triển giống bò sữa (2002), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Báo cáo đánh giá tình hình chăn nuôi bò sữa 2001 - 2005, Định hướng phát triển 2006 - 2010 và 2015 Khác
4. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Ba vì, Tỉnh Hà Tây (2001), Lịch sử Đảng bộ huyện Ba Vì, tập 2 (1945 - 1954) Khác
5. Bộ NN-PTNT (2008), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2010 Khác
6. Bộ NN-PTNT (2008), Báo cáo hiện trạng và định hướng phát triển bò sữa Việt Nam 2002 - 2010 Khác
8. Cục chăn nuôi (2007), Thống kê đàn bò sữa và sản xuất sữa (Trích từ trang Wep DailyVietNam) Khác
9. Chu Minh Khôi, Để người chăn nuôi không còn tự bươn trải, Thời báo kinh tế Việt Nam số ra ngày 22/12/2011, Hà Nội Khác
11. Đinh Lục (cb) (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 19, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
12. Đỗ Việt Hà, Sữa trắng Ba Vì, Báo Quân đội Nhân dân số ra ngày 08 tháng 12 năm 2006 Khác
13. Đỗ Việt Hà, Nữ chủ trang trại bò sữa giỏi giang, Báo Hà nội mới số ra ngày 18 tháng 10 năm 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w