1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình sinh hydrocacbon ở cấu tạo bạch hổ

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN XUÂN HUY QUÁ TRÌNH SINH HYDROCACBON Ở CẤU TẠO BẠCH HỔ Chuyên ngành : Địa chất khoáng sản phương pháp tìm kiếm thăm dò Mã số ngành : 1.08.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2003 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp.HCM, ngày tháng năm 2003 NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN XUÂN HUY Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: Phái: Nam 31– 01–1978 Nơi sinh: Phú Yên ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ MSHV: ĐCKS12-001 I- TÊN ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH SINH HYDROCACBON Ở CẤU TẠO BẠCH HỔ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: * Giải thích chế trình hình thành bẫy chứa dầu * Xác định điều kiện môi trường chôn vùi vật liệu hữu mức độ trưởng thành đá mẹ * Xác định trình sinh dầu, thời điểm sinh, di cư khả tích lũy chúng vào bẫy chứa * Tìm quy luật phân bố dầu & khí thuộc khu vực cấu tạo Bạch Hổ * Xác định phạm vi sinh dầu & khí dự tính tiềm dầu khí nhằm đánh giá mức độ có dầu khí mỏ Bạch Hổ III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TSKH HOÀNG ĐÌNH TIẾN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH (Ký tên ghi rõ họ tên, học hàm học vị) Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2003 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CÁM ƠN W”X Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Địa Chất – Dầu Khí, Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TSKH Hoàng Đình Tiến cán khoa học khác phòng Địa Chất tìm kiếm, thăm dò dầu khí phòng Địa chất công nghiệp thuộc Viện Nghiên Cứu Khoa Học Thiết Kế dầu khí biển, XNLD VietSovpetro, giúp đỡ hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc đồng nghiệp XNLD VietSovpetro, người tạo nhiều điều kiện thuận lợi hỗ trợ nghiên cứu, thu thập tài liệu để hoàn thành luận văn thời gian qua Nguyễn Xuân Huy TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Cấu tạo Bạch Hổ cấu trúc lớn nằm đới nâng Trung Tâm trũng Cửu Long, có phương Bắc – Đông Bắc Tây – Tây Nam Vì vậy, cấu tạo Bạch Hổ chịu tác động chế độ kiến tạo khu vực mạnh trũng Cửu Long nói chung đới nâng Trung Tâm nói riêng Cấu tạo Bạch Hổ có dạng kéo dài bị kẹp hai hệ thống đứt gãy khu vực, phía Tây Bắc bị giới hạn hệ thống đứt gãy nghịch số I, nằm sát với tổng biên độ đạt tới 2000m phía Đông Nam bị giới hạn đứt gãy thuận số II, số III IV (hình 2.2) với biên độ dịch chuyển đứt gãy vào khoảng 500 ÷ 1000m Lịch sử hình thành cấu tạo Bạch Hổ trải qua giai đoạn Lúc đầu, khối nhô đá magma Bạch Hổ hình thành suốt đại Mesozoi Bắt đầu vào Eocen giữa, va chạm mạnh tiểu lục địa Ấn Độ vào đại lục Âu–Á làm khối magma Bạch Hổ dần nâng bị bào mòn Vào Eocen muộn, cấu tạo nhô khỏi mặt đất hoàn chỉnh vào đầu Oligocen muộn Sau lại bị lún chìm (hay biển tiến) bị phủ lớp trầm tích Vào cuối Miocen sớm xảy tượng tái căng dãn tiếp tục lún chìm bể Cửu Long Nam Côn Sơn tạo điều kiện biển tiến mạnh vào bể Cuối Miocen vàđặc biệt làcuối Miocen muộn cấu tạo bị nâng lên chút ít, song nằm xu hướng chung lún chìm bị chôn vùi kết tỏa nhiệt co ngót Vào giai đoạn Miocen muộn, Plioxen, cấu tạo tiếp tục lún chìm với tốc độ chậm vỏ lục địa cố kết Các số liệu thống kê tính toán kết hợp sử dụng phương pháp phân tích, xử lý thông số địa hóa để đánh giá tiềm vật liệu hữu điều kiện môi trường lắng đọng chúng, cho thấy cấu tạo Bạch Hổ có tầng đá mẹ sinh dầu chính: tầng Miocen dưới, tầng Oligocen trên, tầng Oligocen Eocen - Tầng Miocen dưới: vật liệu hữu nghèo có hàm lượng TOC thấp 4500m nên hướng tìm kiếm nên đặt hệ tầng trầm tích Oligocen Miocen Do đó, giếng dự kiến thăm dò bố trí (hình 6.5) sau: • Cánh Đông dự kiến khoan giếng vào lớp trầm tích Oligocen (E31), đặc biệt Oligocen (E32) Miocen (N11) (không nên khoan vào móng cánh Đông sâu) vì: 87 - Lượng trầm tích lớn, giàu vật liệu hữu phong phú Đây nơi sinh dầu chủ yếu di cư phía vòm Trung Tâm Bắc - Đã trãi qua pha sinh dầu - Các bẫy chứa dạng vòm thấu kính cát thuận lợi chưa phát • Phía Bắc giếng phía Tây giếng nơi nghèo vật liệu hữu Như vậy, tổng số giếng dự kiến khoan giếng: phía cánh Đông giếng, phía cánh Tây giếng cánh Bắc giếng 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cấu tạo Bạch Hổ có kích thước lớn nằm phần đới nâng Trung Tâm thuộc lô 09 bồn trũng Cửu Long, cấu tạo hình thành suốt đại Mesozoi Trong giai đoạn Eocen, Oligocen sớm đầu Oligocen muộn khối nhô magma Bạch Hổ vừa nâng lên vừa bị bào mòn, cuối nhô khỏi mặt đất hoàn chỉnh cấu tạo vào đầu Oligoxen muộn Đặc tính thấm chứa đá móng bị ảnh hưởng hai yếu tố chính: - Hoạt động kiến tạo hình thành khe nứt, đứt gãy, đới vỡ vụn, vò nhàu, tạo thành kênh dẫn chất lỏng - Hoạt động nhiệt dịch làm tăng khả hòa tan khoáng vật bền vững khe nứt, đới vỡ vụn tạo hang hốc, nứt nẻ lớn rìa cạnh khối, đặc biệt đới giao hệ thống đứt gãy Cấu tạo Bạch Hổ có ba tầng đá mẹ sinh dầu chính: tầng Eocen – Oligocen dưới, Oligoxen Mioxen Loại vật liệu hữu chiếm chủ yếu Kerogen loại II loại III Tầng Eocen – Oligocen phần đáy Oligocen hoàn thành trình trưởng thành phần trũng sâu nằm pha tạo sản phẩm khí ẩm & Condensate Hiện tại, phần Oligocen nằm giai đoạn sinh dầu mạnh nhất, phần đáy Miocen chưa trưởng thành Đây tầng chắn tầng chứa tốt cho tập đá mẹ sinh dầu bên Về diện tích cho thấy rằng: trũng Đông Bạch Hổ nơi có điều kiện thuận lợi tối ưu để tích lũy vật liệu hữu Thời điểm bắt đầu sinh dầu đáy trầm tích Eocen - Oligocen Miocen (N12) mái Miocen muộn (hình 5.5) Tuy nhiên, thời điểm sinh dầu mạnh đáy vào cuối Miocen mái Đệ Tứ Như vậy, giai đoạn sinh dầu mạnh cấu tạo 89 giai đoạn từ cuối Miocen Pliocen + Đệ Tứ bắt đầu giải phóng dầu mạnh từ Miocen muộn Dầu tích lũy móng trình di cư Hydrocabon từ tầng trầm tích Eocen, Oligocen phần Oligocen hố sụt xung quanh, đặc biệt trũng Đông Bạch Hổ chứa nhiều vật liệu sét mịn giàu vật chất hữu Tổng tiềm Hydrocacbon cấu tạo Bạch Hổ lớn Tổng lượng tiềm Hydrocacbon hai tầng đá mẹ Eocen Oligocen 30,78 tỷ Hydrocacbon, lượng Hydrocacbon di cư 3,04 tỷ Hydrocacbon, chiếm 10% so với tiềm năng, lượng vật chất hữu sinh dầu tiềm ẩn đá mẹ khoảng 27 tỷ Mặt khác, theo Viện NIPI – Vietsovpetro, trữ lượng dầu khí có cấu tạo khoảng 500 triệu tấn, nhiên theo tính toán tác giả lượng Hydrocacbon tích lũy xung quanh cấu tạo Bạch Hổ vào khoảng 660 triệu (chỉ chiếm 2,4% tổng lượng Hydrocacbon tiềm năng) Như vậy, lượng dầu khí lớn khoảng 150 triệu chưa phát Vì vậy, công việc nhà địa chất tìm bẫy chứa thích hợp cấu tạo Bạch Hổ bẫy dạng vòm – đứt gãy, bẫy dạng bán vòm kề đứt gãy, bẫy có dạng đứt gãy chờm nghịch,…hay bẫy địa tầng trầm tích vùng lân cận có đặc tính chắn chứa tốt Từ kết nghiên cứu trên, cho thấy cần phải đẩy mạnh tốc độ tìm kiếm, thăm dò để phát vỉa dầu nhằm tăng trữ lượng sản lượng khai thác Theo tác giả nên tiến hành mở rộng khoan giếng vào phía trũng Đông cấu tạo Bạch Hổ, cánh phía Bắc giếng cánh phía Tây giếng (hình 6.5), khả tìm thấy sản phẩm Hydrocacbon dầu khí Condensate có điều kiện thuận lợi 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.P Allen and R J Allen Basin Analysis, Principles and Applications Blackwell Scientfic Pubs, 1990 Alieva E.P, Kucheruc E.V., Khorosilova T.V., Đá móng bể trầm tích độ chứa dầu Matscơva, 1987 A.N.Dimitrievski, F.A Kiriev nnk Ảnh hưởng hoạt động nhiệt dịch đến thành tạo đặc tính chứa dầu đá móng Vũng Tàu, 1992 Borisov A.V, Trần Văn Hồi Về hình dáng bể chứa dầu tầng móng mỏ Bạch Hổ HN KH – KT dầu khí kỷ niệm 20 năm thành lập XNLD Vietsovpetro khai thác dầu 100 triệu, Vũng Tàu, 2002 F K North Petroleum Geology Carieton University, Ottawa, Canada JVPC – PVSC – VPI Seminar on Hydrocarbon Potential of Cửu Long Basin and Block 15 – 2; Ho Chi Minh City, 1993 Gerard Demaison and Roelef J.Murris Petroleum Geochemistry and Basin Evolution AAPG, 1984 Cấu trúc địa chất đánh giá tiềm dầu khí bể trầm tích chủ yếu thềm lục địa Việt Nam phương hướng tìm kiếm thăm dò Viện Dầu Khí, Hà Nội 1990 Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng, Trần Nghi Xác định mô hình phát sinh phát triển bể dầu khí Cửu Long phân tích bồn Tạp chí KH trái đất 10 Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng Bối cảnh kiến tạo Kainozoi Việt Nam sinh khoáng dầu khí có liên quan Hội nghị khoa học Viện Dầu khí 20 năm xây dựng tương lai phát triển TCT Dầu khí Việt Nam, Hà Nội, 1998 91 11 TSKH Hoàng Đình Tiến Nguồn gốc dầu khí mức độ biến chất chúng mỏ Bạch Hổ Tuyển tập hội nghị lần I, Viện nghiên cứu khoa học thiết kế dầu khí biển,Vietsovpetro Vũng Tàu 10/1994 12 TSKH Hoàng Đình Tiến Điều kiện thủy địa chất mỏ Bạch Hổ Tuyển tập báo cáo hội nghị lần II, Viện nghiên cứu khoa học thiết kế dầu khí biển,Vietsovpetro Vũng Tàu 07/1998 13 TSKH Hoàng Đình Tiến n.n.k Nguồn gốc dầu khí đá Granit Mica nứt nẻ phát triển hang hốc mỏ Bạch Hổ, trũng Cửu Long Tạp chí dầu khí, No 8/2000 14 TSKH Hoàng Đình Tiến n.n.k Quá trình hình thành thân dầu móng mỏ Bạch Hổ, trũng Cửu Long Tạp chí dầu khí, No 1/2002 15 TSKH Hoàng Đình Tiến Điều kiện sinh dầu khí hình thành tích lũy Hydrocacbon bể trầm tích Đệ Tam, thềm lục địa Việt Nam Luận án tiến só khoa học, Trường đại học tổng hợp dầu khí Gubkin 16 TSKH Hoàng Đình Tiến TS Nguyễn Việt Kỳ Giáo trình Địa hóa dầu khí, khoa Địa chất – Dầu khí, Trường Đại học Bách Khoa TpHCM, 3/2003 17 Phạm Huy Long, Đặng Văn Bát n.n.k Nghiên cứu thành tạo magma móng mỏ Bạch Hổ, 1995 18 Phan Trung Điền n.n.k Đánh giá tiềm dầu khí bể Cửu Long Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội,1993 19 Phan Trung Điền Sự phân bố đánh giá triển vọng dầu khí thành tạo địa chất trước Kainozoi thềm lục địa Việt Nam, Viện Dầu Khí, Hà Nội 92 20 Ngô Gia Thắng Đặc điểm kiến trúc thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận Mô hình địa động lực hình thành phát triển chúng Tạp chí Địa chất, A/239 1997 21 Ngô Thường San, Hoàng Đình Tiến, Hồ Trùng Châu Geothermal conditions of the Bạch Hổ structure Procs of the 2nd Conf.on Geol.of Indochina, vol Hà Nội,1991 22 Sung Jin Chang, Nguyễn Tiến Long Địa chất khu vực lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long Hội nghị khoa học công nghệ 2000 “Ngành dầu khí trước thềm kỷ 21” Tập 1, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, 2000 23 Trần Công Tào Độ trưởng thành vật chất hữu trầm tích Đệ Tam bồn trũng Cửu Long, thềm lục địa Nam Việt Nam Hội nghị CCOP lần thứ 29 Hà Nội, phần 2,1994 24 Trần Khắc Tân, Nguyễn Quang Bô nnk Đặc điểm thành tạo đá chứa dầu khí Việt Nam Tạp chí Dầu Khí, Hà Nội 25 Trần Lê Đông n.n.k Mô hình địa chất thân chứa trầm tích Oligoxen mỏ Bạch Hổ Tạp chí dầu khí số 3/2001 26 Trần Lê Đông, Hoàng Văn Quý Mô hình địa chất khối móng nâng mỏ Bạch Hổ Tạp chí dầu khí số 4/1996 27 Trần Lê Đông Đặc tính phân bố dầu khí tầng chứa móng trước Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam TTHNKH - CN 2000 “Ngành dầu khí trước thềm kỷ 21” Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, 2000 28 Võ Năng Lạc, Nguyễn Huy Quý nnk Nghiên cứu hoạt động kiến tạo, magma, địa nhiệt ảnh hưởng chúng tới trình thành tạo, dịch chuyển dầu khí bồn trầm tích Kainozoi thềm lục địa Việt Nam Viện Dầu Khí, Hà Nội, 1995 93 29 Xí nghiệp LDDK Vietsopetro Chính xác mô hình địa chất bẫy chứa đá móng mỏ Bạch Hổ mỏ Rồng nhằm nghiên cứu đặc điểm phân bố tính chất thấm chứa đá Đề tài nghiên cứu khoa học số 01 Vũng Tàu,1994 30 Những kết nghiên cứu mỏ Bạch Hổ Viện Nghiên Cứu Khoa Học & Thiết Kế dầu khí biển, tuyển tập báo cáo Vietsovpetro, 6/2001 31 Tuyển tập báo cáo khoa học 15 năm XNLD Vietsovpetro (1981 – 1996) Nhà xuất khoa học kỹ thuật 32 Báo cáo hội nghị khoa học công nghệ 2000 “Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm kỷ 21” Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 2000 33 Hội nghị khoa học – kỹ thuật dầu khí kỷ niệm 20 năm thành lập XNLD Vietsovpetro khai thác dầu thứ 100 triệu Tập 1, Vũng Tàu 2002 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Nguyễn Xuân Huy Ngày, tháng, năm sinh : 31/01/1978 Địa thường trú : 191 Lê Lợi, Phường 5, Thị xã Tuy Hòa, Phú Yên Địa liên lạc : 340/38/1D Đông Hồ, Phường 8, quận Tân Bình, Tp Nơi sinh: Tuy Hòa, Phú Yên Hồ Chí Minh Điện thoại nhà: 057-823995 Mobile : 090 3310507 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 9/1996 – 3/2001, sinh viên chuyên ngành Địa Chất – Dầu Khí, Khoa Địa Chất – Dầu Khí, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 9/2001 – 10/2003, học viên cao học chuyên ngành Địa Chất Dầu Khí, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 9/2001 – 3/2002, học viên lớp chuyển đổi cao học Quản Trị Doanh Nghiệp, Khoa Quản Lý Công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 9/2003 đến nay: học viên cao học ngành Quản Trị Doanh Nghiệp (MBA), Khoa Quản Lý Công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC ... cấu tạo Bạch Hổ Tác giả tính toán số liệu số giếng khoan phạm vi cấu tạo (BH9, BH15) số giếng cấu tạo nhằm hiểu thêm vị trí quan trọng mỏ Bạch Hổ Luận điểm bảo vệ Quá trình sinh dầu khí cấu tạo. .. XI 24 2.2 Lịch sử hình thành cấu tạo Bạch Hổ Cấu tạo Bạch Hổ cấu trúc lớn nằm đới nâng Trung Tâm trũng Cửu Long Vì vậy, cấu tạo Bạch Hổ chịu tác động chế độ kiến tạo khu vực mạnh trũng Cửu Long... cấu tạo Bạch Hổ, cấu tạo điển hình trũng Cửu Long sở cho phép áp dụng cấu tạo khác thuộc thềm lục địa Việt Nam vùng lân cận có điều kiện tương tự tìm kiếm dầu khí 2 Trên sở đó, đề tài ? ?Quá trình

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN