1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đặc điểm và hoạt động của một số hệ thốg chăn nuôi ở huyện hoài đức hà nội trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp

50 569 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN - PHẠM THỊ HỒNG THẮM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG RỐI LOẠN TRAO ĐỔI LIPID CỦA MỘT SỐ PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT TỪ LÁ KHOAI LANG HOÀNG LONG (Ipomoea batatas Poir.) TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT BÉO PHÌ THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa sinh học HÀ NỘI - 2011 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Phương Liên, người tận tình hướng hẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Hỗ trợ thiết bị thí nghiệm chuyển giao công nghệ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, bạn học viên trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người động viên, quan tâm giúp đỡ chỗ dựa tinh thần lớn đưa em vượt qua khó khăn để có ngày hôm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên thực Phạm Thị Hồng Thắm Phạm Thị Hồng Thắm ii Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn thực không trùng lặp với tác giả khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung đề cập luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên thực Phạm Thị Hồng Thắm Phạm Thị Hồng Thắm iii Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên MỤC LỤC Trang Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ đồ thị Phần MỞ ĐẦU Phần NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây khoai lang (Ipomoea batatas) 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố, sinh thái 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Công dụng tác dụng dược lý 1.2 Giới thiệu số hợp chất tự nhiên từ thực vật 1.2.1 Các hợp chất thứ sinh chất có hoạt tính sinh học 1.2.2 Hợp chất phenolic thực vật 1.2.3 Flavonoid thực vật 1.2.3.1 Cấu tạo hóa học 1.2.3.2 Tác dụng sinh học 1.2.4 Tannin 1.2.4.1 Cấu tạo hóa học 1.2.4.2 Tác dụng sinh học 10 1.2.5 Alkaloid thực vật 10 1.2.5.1 Cấu tạo hóa học 10 1.2.5.2 Tác dụng sinh học 10 1.3 Bệnh béo phì 11 Phạm Thị Hồng Thắm iv Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Phương pháp đánh giá 11 1.3.3 Phân loại 11 1.3.4 Tác hại bệnh béo phì 12 1.3.5 Nguyên nhân gây béo phì 12 1.3.6 Giải pháp phòng điều trị bệnh béo phì 13 1.3.7 Một số số hóa sinh liên quan đến rối loạn trao đổi chất glucid 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Mẫu thực vật 15 2.1.2 Mẫu động vật 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Tách chiết phân đoạn dịch chiết từ khoai lang 15 2.2.2 Định tính số nhóm hợp chất tự nhiên khoai lang 15 2.2.2.1 Định tính flavonoid 16 2.2.2.2 Định tính tannin 16 2.2.2.3 Định tính alkaloid 16 2.2.2.4 Định tính glycoside 17 2.2.2.5 Định tính polyphenol khác 17 2.2.3 Định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin – Ciocalteau 17 Phạm Thị Hồng Thắm v Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên 2.2.4 Sắc ký lớp mỏng 18 2.2.5 Định lượng triglyceride huyết theo phương pháp enzim 18 2.2.6 Định lượng cholesterol toàn phần theo phương pháp enzim 19 2.2.7 Phương pháp nuôi chuột béo phì thực nghiệm 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Kết tách chiết số đặc tính hóa sinh phân đoạn dịch chiết khoai lang (Ipomoea batatas Poir.) 20 3.1.1 Quy trình tách chiết 20 3.1.2 Kết định tính số nhóm hợp chất tự nhiên phân đoạn dịch chiết khoai lang 22 3.1.3 Phân tích thành phần hóa học phân đoạn sắc kí lớp mỏng 24 3.1.4 Hàm lượng polyphenol tổng số cao dịch chiết phân đoạn 25 3.1.4.1 Xây dựng đường chuẩn acid gallic 25 3.1.4.2 Định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin – Ciocalteau 25 3.2 Tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm đánh giá tác động chống rối loạn trao đổi lipid phân đoạn dịch chiết 26 3.2.1 Tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm 26 3.2.2 Tác dụng số phân đoạn dịch chiết lên chuột béo phì thực nghiệm 30 3.2.2.1 Tác dụng giảm khối lượng thể 30 3.2.2.2 Tác dụng chống rối loạn số số lipid máu 31 3.3 Kết vi thể gan, thận, tụy chuột béo phì thực nghiệm 32 Phạm Thị Hồng Thắm vi Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên 3.3.1 Chuột nuôi thức ăn bình thường 33 3.3.2 Chuột nuôi thức ăn giàu lipid 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Phạm Thị Hồng Thắm vii Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BP Béo phì CHCl3 Chloroform ĐT Điều trị EtOAc Ethylacetat EtOH Ethanol HDL Lipoprotein tỷ trọng cao (High-density lipoprotein) LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp (Low-density lipoprotein) Met Metformin PĐ Phân đoạn POD Peroxidase TG Triglycerid WHO Tổ chức y tế giới Phạm Thị Hồng Thắm viii Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Trang Bảng 3.1 Khối lượng mẫu thu chiết qua phân đoạn 22 Bảng 3.2 Kết định tính số hợp chất tự nhiên phân đoạn dịch chiết khoai lang 23 Bảng 3.3 Kết đường chuẩn gallic 25 Bảng 3.4 Kết hàm lượng polyphenol tổng số PĐ dịch chiết 26 Bảng 3.5 Thành phần thức ăn có hàm lượng lipid cholesterol cao 27 Hình 1.1 Flavan (2-phenyl chroman) Hình 2.1 Khoai lang Hoàng Long 15 Hình 3.1 Quy trình chiết xuất chất tự nhiên từ khoai lang 21 Hình 3.2 Sắc ký đồ phân đoạn dịch chiết khoai lang 24 Hình 3.3 Đồ thị chuẩn acid gallic 25 Hình 3.4 Hình ảnh chuột nuôi hai chế độ dinh dưỡng 27 Hình 3.5 Biểu đồ tăng trọng chuột sau tuần nuôi 28 Hình 3.6 Biểu đồ số số hóa sinh máu chuột nuôi hai chế độ ăn khác 29 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh khối lượng lô chuột béo phì trước sau điều trị 30 Hình 3.8 Biểu đồ số số lipid chuột BP điều trị không điều trị 31 Phạm Thị Hồng Thắm ix Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên Hình 3.9 Kết vi thể gan (A), thận (B), tụy (C) chuột nuôi thức ăn bình thường 33 Hình 3.10 Kết vi thể gan (A), thận (B), tụy (C) chuột nuôi thức ăn giàu lipid 34 Phạm Thị Hồng Thắm x Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên polyphenol phong phú Phân đoạn nước có băng vạch Phân đoạn EtOAc, phân đoạn EtOH cho băng đậm với màu tím, nâu đỏ, vàng nhạt xanh Như cho thấy phân đoạn EtOAc cao cồn tổng số chiếm lượng polyphenol nhiều 3.1.4 Hàm lượng polyphenol tổng số cao dịch chiết phân đoạn 3.1.4.1 Xây dựng đường chuẩn acid gallic Đường chuẩn acid gallic xây dựng cách chuẩn bị dung dịch acid gallic nồng độ 50, 100, 150, 250, 500mg/l, tiến hành so màu máy ERMA bước sóng nm Kết thể hình 3.3 bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết đường chuẩn gallic STT Acid OD gallic 765nm Đ? th? chu?n acid gallic 0.6 (mg/l) 0.5 0.009 50 0.062 100 0.119 0.1 150 0.168 250 0.265 500 0.519 OD 765nm y = 0.001x + 0.0128 0.4 0.3 0.2 100 200 300 400 500 600 mg Acid gallic Hình 3.3 Đồ thị chuẩn acid gallic 3.1.4.2 Định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin - Ciocalteau Định lượng polyphenol dịch chiết phân đoạn phương pháp Folin - Ciocalteau Dịch chiết mẫu cho phản ứng với thuốc thử Folin Ciacalteau tạo sản phẩm có màu xanh lam So màu máy ERMA bước Phạm Thị Hồng Thắm 26 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên sóng λ = 765 nm, dùng chất chuẩn acid gallic để tính lượng polyphenol Kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết hàm lượng polyphenol tổng số PĐ dịch chiết Mẫu OD765nm Tỷ lệ (%) 0,532 0,304 0,578 0,314 0,122 5,192 2,192 6,552 3,012 1,098 PĐ EtOH n-hexan EtOAc CHCl3 PĐ nước Kết bảng 3.4 cho thấy hàm lượng polyphenol phân đoạn cao EtOAc nhiều chiếm 6,5-8%, tiếp phân đoạn EtOH (khoảng %) PĐ n-hexan PĐ nước có hàm lượng hợp chất thấp, 1,02% 1,098% 3.2 TẠO MÔ HÌNH CHUỘT BP THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHỐNG RỐI LOẠN TRAO ĐỔI LIPID CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT 3.2.1 Tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm Qua tham khảo [13] thử nghiệm thành công việc tạo mô hình chuột béo phì thực nghiêm cách cho chuột ăn thức ăn giàu lipid, cholesterol với thành phần thể bảng 3.5 Khi sấy khô có bổ sung thêm lượng lớn cholesterol lòng đỏ trứng gà lượng lipid mỡ lợn Phạm Thị Hồng Thắm 27 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên Bảng 3.5 Thành phần thức ăn có hàm lượng lipid cholesterol cao Thành phần Hydatcacbon Cazein Cholesterol Lipid Vitamin Chất khác Hàm lượng (%) 30 25 10 20 10 Chuột lựa chọn có trọng lượng từ 18-20g (4 tuần tuổi) phân lô lô 10 nuôi tiếp tuần với chế độ ăn có hàm lượng lipid cholesterol cao, lô đối chứng ăn thức ăn tiêu chuẩn Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương cung cấp Chuột nuôi béo Chuột ăn thường Hình 3.4 Hình ảnh chuột nuôi hai chế độ dinh dưỡng Sau tuần nuôi theo chế độ ăn trên, thấy có khác rõ rệt khối lượng chuột nuôi thức ăn giàu lipid so với chuột nuôi chế độ ăn thường Kết thể biểu đồ hình 3.5 Phạm Thị Hồng Thắm 28 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên Khối lượng (g) Nuôi thường Nuôi béo 70 54.21 60 47.85 50 31.64 37.24 42.23 10 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 18.78 18.82 20 23.67 30 40.15 38.57 40 Ban đầu Thời gian Hình 3.5 Biểu đồ tăng trọng chuột sau tuần nuôi Từ biểu đồ hình 3.5 cho thấy: Tại thời điểm ban đầu khác trọng lượng ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Trong ngày đầu tiên, nuôi với chế độ thức ăn giàu lipid trọng lượng chuột tăng có ý nghĩa thống kê toán học (P < 0,01) Tại thời điểm 14 ngày, trọng lượng chuột tăng 28,79%; mức có ý nghĩa P< 0,05 so với lô đối chứng Ở ngày thứ 21, trọng lượng chuột nuôi béo đạt 47,85g tăng 28,43% với P< 0,05 so với lô chuột đối chứng nuôi thường (37,24g) Kết thúc 28 ngày sau trình nuôi với chế độ thức ăn giàu chất béo, trọng lượng chuột nuôi béo nặng 54,21g, tăng 28,36% với (P< 0,05) so với lô đối chứng Qua kết luận chuột nuôi thức ăn giàu lipid bị béo phì Srinivasan cộng [13] nhận thấy trọng lượng chuột cống trắng sau tuần ăn chế độ thức ăn giàu lipid tăng so với trọng lượng lô chuột ăn thức ăn bình thường Những nghiên cứu chuyển hoá chất tế bào Phạm Thị Hồng Thắm 29 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên mô cho thấy tiêu thụ chất béo vượt nhu cầu lượng thể chất béo tích tụ mô mỡ gây béo phì Như vậy, chế độ ăn giàu chất béo bão hoà yếu tố nguy gây nên bệnh béo phì bệnh mãn tính liên quan Tuy nhiên để có thêm sở cho kết luận này, tiến hành xác định số số lipid máu chuột lô chuột thí nghiệm Kết Hàm lượng (mM/l) thể hình 3.6 Nuôi thường 6.27 Béo phì 4.38 4.25 3.1 2.45 1.73 0.94 0.94 Cholesterol Triglycerid HDL-c LDL-c Các số Hình 3.6 Biểu đồ số số hóa sinh máu chuột nuôi hai chế độ ăn khác Kết biểu đồ hình 3.6 cho thấy lô chuột ăn thức ăn có hàm lượng lipid cao có rối loạn số số lipid máu so với lô chuột ăn thức ăn bình thường Cụ thể: Nồng độ cholesterol chuột BP 6,27mmol/l, tăng 47,52% so với lô nuôi thường (4,25mmol/l) với P < 0,05 Phạm Thị Hồng Thắm 30 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên Triglycerid chuột BP 2,45mmol/l, tăng 160,63% so với lô nuôi thường (0,94mmol/l) với P < 0,01 Hàm lượng LDL-c máu chuột BP 4,38mmol/l, tăng 41,29% so với lô chuột nuôi thường (3,1mmol/l) với P < 0.05 Trái lại, HDL-c lại có sụt giảm mạnh, giảm tới 45,66% so với chuột nuôi thường (1,73mmol/l), với P< 0,05 3.2.2 Tác dụng số phân đoạn dịch chiết lên chuột BP thực nghiệm 3.2.2.1 Tác dụng giảm khối lượng thể Sau gây mô hình chuột BP thực nghiệm thành công, tiến hành nghiên cứu khả giảm khối lượng chuột BP phân đoạn dịch chiết từ khoai lang Hoàng long Chuột BP uống cao phân đoạn dịch chiết với liều 1500mg/kg thể trọng vào buổi sáng Quá trình điều trị kéo dài 21 ngày, thời gian chuột cung cấp thức ăn nước uống bình thường Kết Ban đầu Sau ngày điều trị Sau 15 ngày điều trị Sau 21 ngày điều trị EtOH n-hexan 40.08 54.66 44.77 CHCl3 42.37 39.69 35.26 54.96 40.58 38.71 41.86 39.42 40.43 Metformin 54.98 43.68 54.68 37.26 54.74 42.48 43.23 Nuôi thường BP không ĐT 39.27 53.54 10 41.24 20 37.24 30 54.83 40 56.76 50.67 50 44.38 60 39.79 Khối lượng (g) thể biểu đồ hình 3.7 PĐ nước Phân đoạn điều trị Hình 3.7 Biểu đồ so sánh khối lượng lô chuột béo phì trước sau điều trị Phạm Thị Hồng Thắm 31 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên Từ kết trên, nhận thấy: Sau 21 ngày, chuột nuôi béo không điều trị nặng 56,76g tăng 4,37%, chuột nuôi thường 43,23g tăng 16,08% so với thời điểm ban đầu, song mức tăng ý nghĩa thống kê (P> 0,05) Các lô chuột gây BP điều trị trọng lượng giảm sau 21 ngày Với phân đoạn CHCl3 trọng lượng thể giảm 37,87% (P< 0,05); phân đoạn lại trọng lượng giảm 29-30% so với lô chuột đối chứng 3.2.2.2 Tác dụng chống rối loạn số số lipid máu Bên cạnh việc xác định khối lượng, tiếp tục tiến hành xác định số số lipid máu chuột BP thực nghiệm EtOH n-hexan CHCl3 PĐ nước 4.38 1.42 0.71 1.64 1.59 1.69 1.7 1.21 1.01 3.07 3.14 3.17 3.2 3.23 3.13 2.28 0.89 0.73 0.79 0.75 0.98 Met 4.01 4.12 4.9 4.98 BP không ĐT 6.47 4.91 4.23 Hàm lượng (mM/L) Nuôi thường Cholesterol Triglycerid LDL-c HDL-c Các số Hình 3.8 Biểu đồ số số lipid chuột BP điều trị không điều trị Kết hình 3.8 cho thấy: - Hàm lượng cholesterol, triglycerid, LDL-c lô chuột BP sau 21 ngày điều trị có giảm so với trước điều trị Lô chuột điều trị cao Phạm Thị Hồng Thắm 32 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên phân đoạn CHCl3 cho kết khả quan với nồng độ cholesterol 4,90mmol/l (giảm 26,20%), LDL-c 3,20 mmol/l (giảm 22,14%) so với thời điểm ban đầu Các lô chuột BP điều trị cao phân đoạn EtOH, n-hexan, PĐ nước cho kết đáng kể Thực nghiệm chứng minh, cholesterol tăng cao dẫn đến tượng tăng mỡ máu, hàm lượng LDL-c máu cao gây xơ vữa thành động mạch, kết hợp với nồng độ triglycerid tăng cao máu gây tượng “nhiễm độc mỡ” Chính giảm đồng thời ba số có ý nghĩa lớn việc giảm nguy mắc bệnh rối loạn trao đổi lipid xơ vữa động mạch - Hàm lượng HDL-c lô chuột BP sau 21 ngày điều trị có tăng so với trước điều trị HDL-c (các lipoprotein tốt) có vai trò lấy cholesterol khỏi máu ngăn không cho chúng xâm nhập vào thành động mạch Sau điều trị hàm lượng HDL-c tăng lên đồng nghĩa với làm giảm lượng cholesterol máu Kết cho thấy chuột điều trị phân đoạn CHCl3 có giảm cholesterol, triglycerid, LDL-c mạnh tăng HDL-c cao so với phân đoạn dịch chiết lại Qua phân tích cho thấy phân đoạn CHCl3 chứa hàm lượng polyphenol cao – thành phần hợp chất tự nhiên phong phú so với phân đoạn dịch chiết khác Như vậy, phân đoạn CHCl3 có tác dụng tốt việc chống rối loạn lipid 3.3 KẾT QUẢ VI THỂ GAN, THẬN, TỤY Ở CHUỘT BÉO PHÌ THỰC NGHIỆM Trong trình thực nghiệm, kết hợp với tạo mô hình chuột béo phì đường thực nghiệm, thử nghiệm tác dụng phân đoạn dịch chiết, tiến hành nghiên cứu vi thể (gan, thận, tụy) chuột BP không điều trị có điều trị Phạm Thị Hồng Thắm 33 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên 3.3.1.Chuột nuôi thức ăn bình thường Với lô chuột nuôi thức ăn bình thường, qua nghiên cứu vi thể cho thấy:  Gan bình thường: Tế bào gan giàu glycogen, bào tương sáng, nhân tế bào tròn đều, thoái hóa teo Khoảng cửa không viêm (hình 3.9A)  Thận bình thường: Cầu thận ống thận tổn thương Mô kẽ không xung huyết viêm (hình 3.9B)  Tụy bình thường: Tụy ngoại bình thường Tụy nội: Số lượng đảo tụy tương đối nhiều, kích thước đảo tụy lớn, tế bào tụy nội nhận biết rõ, tổn thương thoái hóa hay teo (hình 3.9C) A B C Hình 3.9 Kết vi thể gan (A), thận (B), tụy (C) chuột nuôi thức ăn bình thường Kết cho thấy chuột nuôi chế độ ăn bình thường gan, thận, tụy biểu bất thường 3.3.2 Chuột nuôi thức ăn giàu lipid Với lô chuột nuôi thức ăn giàu lipit qua nghiên cứu vi thể cho thấy: Phạm Thị Hồng Thắm 34 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên  Gan: Kích thước tế bào gan lớn, ranh giới tế bào gan không rõ nét Bào tương mờ Có số tế bào có bào tương rộng thoái hóa nước Nhân tế bào lớn, số nhân thoái hóa (hình 3.10A) Kết luận: Tổn thương thoái hóa nước, hạt tế bào gan  Thận: Cầu thận kích thước đều, xung huyết, khoảng Bowman hẹp, ống thận tổn thương Mô kẽ xung huyết (hình 3.10B) Kết luận: Xung huyết cầu thận, mô kẽ  Tụy: Tụy ngoại tổn thương Các đảo tụy nội thưa thớt, kích thước đảo tụy nội tương đối nhỏ Rải rác có số tế bào tụy nội nhân nhỏ thoái hóa (hình 3.10C) Kết luận: Giảm nhẹ số lượng kích thước đảo tụy nội, có thoái hóa số tế bào tụy nội B A C Hình 3.10 Kết vi thể gan (A), thận (B), tụy (C) chuột nuôi thức ăn giàu lipid Có nhiều chứng chứng minh BP có nguy dẫn đến tiểu đường, đột quỵ, rối loạn lipid máu, bất thường gan, gan nhiễm mỡ Chính chuột BP gan có biểu tổn thương thoái hóa nước, hạt tế bào gan, Phạm Thị Hồng Thắm 35 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên xung huyết cầu thận, giảm nhẹ số lượng kích thước đảo tụy nội, có thoái hóa số tế bào tụy nội điều dễ hiểu Qua kết nghiên cứu vi thể cho thấy: - Chuột nuôi chế độ ăn bình thường gan, thận, tụy biểu bất thường - Chuột BP gan có biểu tổn thương thoái hóa nước, hạt tế bào gan, xung huyết cầu thận, giảm nhẹ số lượng kích thước đảo tụy nội, có thoái hóa số tế bào tụy nội Kết chứng tỏ phân đoạn dịch chiết từ khoai lang có tác động tốt thể chuột BP Phạm Thị Hồng Thắm 36 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu trình thực nghiệm, rút kết luận sau: Một số phân đoạn dịch chiết khoai lang (Ipomoea batatas Poir.) chứa thành phần hợp chất thiên nhiên phong phú, bao gồm: Flavonoid, catechin, tannin, alkaloid, glycoside, saponin Trong phân đoạn cao cồn tổng số ethylacetate chứa hàm lượng polyphenol cao Bổ sung lượng lớn cholesterol lipid vào thức ăn sau tuần, kết chuột bị mắc bệnh BP với gia tăng khối lượng 28,36%; cholesterol tăng 47,52%; triglycerid tăng 160,63%; LDL-c tăng 41,29%; HDL-c giảm tới 45,66% so với chuột nuôi thường Sự tăng, giảm hoàn toàn có ý nghĩa thống kê toán học Một số dịch từ khoai lang có khả chống rối loạn trao đổi lipid mô hình chuột BP Với liều uống 1500mg cao cô đặc/kg thể trọng chuột BP số phân đoạn dịch chiết từ khoai lang Hoàng Long cho thấy tác dụng giảm glucose chống rối loạn trao đổi lipid: Sau 21 ngày điều trị trọng lượng chuột, cholesterol, triglycerid LDL- giảm so với đối chứng đồng thời có gia tăng hàm lượng HDL-c Sự tăng, giảm hoàn toàn có ý nghĩa thống kê toán học Chuột mắc bệnh BP tế bào gan, thận, tuỵ chúng có bất thường số lượng hình thái giải phẫu Đặc biệt có giảm đáng kể số lượng đảo tụy Sau 21 ngày điều trị số phân đoạn dịch chiết từ khoai lang gan, thận, tụy chuột BP lại nằm giới hạn bình thường Phạm Thị Hồng Thắm 37 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên Kiến nghị Qua kết bước đầu nghiên cứu cho thấy khoai lang loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng mà có giá trị điều trị bệnh BP Cần tiếp tục nghiên cứu quy mô lớn để hướng tới điều chế, thử nghiệm thực phẩm chức từ đối tượng nhằm điều trị bệnh BP, góp phần đẩy lùi bệnh béo phì khỏi đời sống Phạm Thị Hồng Thắm 38 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lí tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội Bộ môn y học cổ truyền dân tộc - Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Đái tháo đường, Y học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Thành Cát, Đào Hữu Vinh (1985), Các phương pháp sắc ký, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Ngọc Liên, Lê Thị Xoan, Trần Thị Thanh Ngân (2007), “Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng hạ đường huyết dây đau xương (Tinospora sinensis Lour.) mô hình chuột nhắt gây đái tháo đường streptozotocin” Tạp chí dược học Đỗ Ngọc Liên, Đỗ Hùng Cường (2009), “Nghiên cứu tách chiết số hợp chất tự nhiên từ dọc (Garcinia mhltiflora, Champ ex Banth) có tác dụng chống béo phì trao đổi chất”, Tạp chí Y tế dự phòng Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (tái có bổ sung), Nxb Khoa học Kỹ thuật Phan Sỹ Quốc (1990), “Rối loạn trao đổi lipid máu người thừa cân béo phì”, Tạp chí y học thực hành, số 446, trang 31-40 Tiếng Anh Artiss J.D., Zak B., (1997), Measurement of cholesterol concentration, Handbook of lipoprotein tesing: 99-114 Barnett A.H., Kumar S (2009), Obeysity and Diabetes, second Edition, Wiley – Blackwell Phạm Thị Hồng Thắm 39 Lớp: K33B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên 10 Kaleem M., Asif M., Ahmed Q U., Bano B (2006), “Antidiabetic and antioxidant activity of Annona squamosa extract in streptozotocin induced diabetic rats, Singapore Med J, 47(8), pp 670-675 11 Lifescan INC., Johnson and Johnson company (1996), “Glucose tesing and reagent chemistry”, Lifescan learning modules, pp 1-26 12 Singlepton V L., Orthofer R., Lamuela-raventos R M (1999), “Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-ciocalteau Reangent”, Medhods in Enzymology, 299, pp.152178 13 Srinivasan K., Viswanad B., Lydia Asrat, Kaul C.L., Romarao P, (2005), combination of high-fat diet-fed and low-does streptozocin-treated rat: a model for type diabetes and pharmacological screening, Pharmacological research 52 (2005), pp, 313-320 14 Wiseman S., Waterhouse A and Korver O., (2001), The heath effects of tea and components: Opportunities for standardizing reseach methods Crit Rev Food Sci Nutr.41:387-412 suppl 15 Yoshimoto M., Kurata R., Okuno S., Yamakawa O., Tsubata M.Mori S And Takagaki K (2004), “Nutrient value of and product development from sweetpotato leaves”, Proceedings, consise paper of second International symposium on sweetpotato and cassava, pp.183-184 Phạm Thị Hồng Thắm 40 Lớp: K33B- Sinh [...]... phenolic tham gia vào quá trình hô hấp của thực vật với vai trò như là một chất vận chuyển hydro Các polyphenol có thể hình thành liên kết hydro với protein và enzyme, dẫn đến thay đổi hoạt động của các enzyme bị tác động tương tự như hiệu ứng điều hòa dị lập thể Tác dụng mạnh lên quá trình sinh trưởng của thực vật, là chất hoạt hóa IAA-oxydase và tham gia vào quá trình sinh tổng hợp của enzyme này Phenolic... trung tâm của quá trình trao đổi chất, sinh trưởng và phát triển của sinh vật Các hợp chất thứ cấp (hợp chất thứ sinh) được tạo thành từ các hợp chất sơ cấp và các chất trao đổi trung gian của chu trình đường phân, chu trình pentose-phosphate, chu trình axit citric, v.v… Khác với các chất trao đổi bậc nhất, hợp chất thực vật thứ sinh không phải là yếu tố đặc biệt cần thiết cho quá trình sinh trưởng, phát... 1.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỢP CHẤT TỰ NHIÊN TỪ THỰC VẬT 1.2.1 Các hợp chất thứ sinh và các chất có hoạt tính sinh học Quá trình trao đổi chất của sinh vật bao gồm sự tạo thành các hợp chất sơ cấp và thứ cấp (còn gọi là hợp chất thứ sinh) Hợp chất sơ cấp được tạo thành là sản phẩm của quá trình đồng hóa và dị hóa, có vai trò quan trọng đối với cơ thể sống Nó bao gồm những chất thiết yếu cho sự sống như các... oxy hóa khử, kìm hãm quá trình đường phân và quá trình hô hấp, kìm hãm phân bào, phá vỡ cân bằng trong các quá trình trao đổi chất của tế bào ung thư - Flavonoid có hoạt tính chống đái tháo đường và rối loạn trao đổi chất 1.2.4 Tannin 1.2.4.1 Cấu tạo hóa học Tannin (chất chát) được cấu tạo dựa trên gallic acid và tanic acid Tannin được chia thành hai nhóm chính là tannin thủy phân và tannin ngưng tụ... hợp chất phenolic trong thực vật: Hợp chất phenolic có hầu hết trong tất cả các bộ phận của cây, đặc biệt là các tế bào thực vật tham gia vào quá trình quang hợp Chúng là những sản phẩm thứ cấp của quá trình đường phân và chu trình pentose qua cynamic acid hay theo con đường acetate malonate qua Acetyl-CoA Đối với thực vật, nhóm hợp chất này có một số vai trò nhất định trong đời sống của chúng Các phenolic... chia thành ba nguyên nhân chủ yếu sau: - Do tác động của điều kiện sống: Đó là sự mất cân bằng trong việc ăn uống cũng như hoạt động thể chất Lượng năng lượng cung cấp vượt quá so với nhu cầu năng lượng của cơ thể Cân nặng của cơ thể tăng lên có thể do chế độ ăn dư thừa vượt quá nhu cầu năng lượng hoặc do cách sống tĩnh tại ít tiêu hao năng lượng Điều này là do khẩu phần ăn quá dư thừa và chế độ quá. .. thí nghiệm được pha trong các dung môi thích hợp sau đó chấm mẫu vào bản sắc kí cách đáy 1,5 cm và tiến hành chạy trong pha động là hệ dung môi Toluen: ethylacetate: aceton: acid formic (5:3:1:1) Sau khi chạy xong tiến hành nhuộm bản sắc kí bằng các thuốc thử và xác định hệ số Rf theo công thức: Rf = a/b Trong đó a là khoảng di chuyển của chất nghiên cứu, b là khoảng di chuyển của dung môi 2.2.5 Định... tính một số nhóm hợp chất tự nhiên trong các phân đoạn dịch chiết lá khoai lang Để xác định thành phần hợp chất tự nhiên có trong dịch chiết các phân đoạn của hai giống khoai lang đã cô thành cao gồm có: Cao EtOH, n- hexan, CHCl3, EtOAc, PĐ nước Chúng tôi tiến hành định tính thành phần một số hợp chất tự nhiên thông qua các phản ứng hóa học và một số thuốc thử tương ứng Kết quả được trình bày ở bảng...Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Phương Liên Phần 1 MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay tốc độ phát triển kinh tế ngày càng mạnh, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng tăng cao, kéo theo đó là sự phát triển nhanh của một số loại bệnh có tác động xấu đến chất lượng cuộc sống của con người Trong số đó có tình trạng thừa cân và bệnh béo phì (BP) Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình... tác dụng quan trọng trong quá trình liền sẹo ở các vết thương cơ học của thực vật, có tác dụng đẩy nhanh quá trình tái sinh, chống bức xạ, gốc tự do, tác nhân gây đột biến và các chất gây oxy hóa Các phenolic chỉ là những chất chuyển hóa thứ sinh trong thực vật nên hàm lượng của chúng chỉ mang tính tương đối 1.2.3 Flavonoid thực vật 1.2.3.1 Cấu tạo hóa học Các flavonoid là dẫn xuất của 2-phenyl chroman ... TEAF (5:3:1:1) hay (Toluen-Ethylacetate-Acetone-acid Formic) cho kết rõ nét lựa chọn Ghi chú: 1- Cao EtOH 2- Cao n-hexan 3- Cao CHCl3 4- Cao EtOAc 5- Cao phân đoạn nước 6- Chất chẩn (Reerceten)... enzyme, dẫn đến thay đổi hoạt động enzyme bị tác động tương tự hiệu ứng điều hòa dị lập thể Tác dụng mạnh lên trình sinh trưởng thực vật, chất hoạt hóa IAA-oxydase tham gia vào trình sinh tổng hợp... Triglycerid HDL-c LDL-c Các số Hình 3.6 Biểu đồ số số hóa sinh máu chuột nuôi hai chế độ ăn khác Kết biểu đồ hình 3.6 cho thấy lô chuột ăn thức ăn có hàm lượng lipid cao có rối loạn số số lipid máu

Ngày đăng: 28/11/2015, 18:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN