Trong những năm gần đây, với chính sách mở của của Đảng và Nhà nước, đất nước ta đang trên đà phát triển mạnh, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu về thực phẩm tăng nhanh, tăng mạnh cả về chất lượng và số lượng trong đó có nhu cầu về thịt và sữa. Trước thực tế đó và sử dụng lợi thế sẵn có của ngành chăn nuôi, nước ta là khai thác tối ưu nguồn thức ăn, bãi chăn cũng như nguồn phụ phẩm công - nông nghiệp. Chúng ta cần phải đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi đặc biệt là ngành chăn nuôi bò sữa để đáp ứng nhu cầu trên (đặc biệt là nhu cầu về sữa). So với một số nước Châu Âu và Bắc Mỹ thì ngành chăn nuôi bò sữa ở nước ta là một ngành sản xuất còn non trẻ. Trong những năm gần đây nhà nước đang khuyến khích và có nhiều chương trình đàu tư cho lĩnh vực này. Vì vậy, đàn bò sữa đã phát triển khá nhanh ở Hà Tây, Hà Nội, TPHCM, Sơn La, Lâm Đồng... Năm 1999 nước ta có khoảng 29.000 con, cuối năm 2002 là 54.400con và đến tháng 9/2003 là 80.000 con bò sữa nhưng cũng chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu của người tiêu dùng. Một phần chưa đáp ứng được nhu cầu đó là do chúng ta chưa phát huy hết tiềm năng sinh học của chúng. Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều của nước ta, chưa thích hợp với giống Bò Hostein Friesion (ôn đới), vì vậy chúng ta chủ ý nuôi con lai hướng sữa (HF X LS). Nhưng phương thức chăn nuôi thường phân tán ở các nông hộ và các trại nhỏ với điều kiện nuôi dưỡng khác nhau, do đó thường dẫn đến các chỉ tiêu sinh sản không ổn định và ở mức cao như: tuổi động dục lần đầu cao (24-36 tháng), khoảng cách giữa hai lứa đẻ kéo dài (14-18 tháng)... Ngoài ra tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục cũng như mắc một số bệnh sản khoa lớn (đặc biệt là hiện tượng chậm sinh). Trước tình hình đó, đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ cấp thiết là phải làm thế nào để nâng cao khả năng sinh sản của đàn bò cũng như tăng hiệu quả về kinh tế, phát huy tối đa tiềm năng sinh học của đàn bò sữa, tăng nhanh, tăng mạnh về cả số lượng và chất lượng để đáp ứng nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng. Xuất phát từ những yêu cầu trên và góp phần đánh giá thực trạng đàn bò lai hướng sữa của Trung tâm NC bò và ĐC Ba Vì nói riêng và nước ta nói chung để tứ đó đưa ra một số biện pháp nhằm cải thiện khả năng sinh sản của đàn bò sữa chúng tôi tiến hành đề tài: " Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh sinh sản thường gặp trên đàn bò lai hướng sữa nuôi tại Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì"
Mục lục Phần I: Mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài II. Mục đích của đề tài Phần II Tổng quan các vấn đề nghiên cứu I. Sơ lợc tình hình chăn nuôi Bò sữa ở Việt Nam và trên Thế giới 1.1. Tình hình chăn nuôi Bò sữa trên thế giới 1.2. Tình hình chăn nuôi Bò sữa ở Việt Nam II. Những đặc điểm chính về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục Bò cái 2.1. Buồng trứng 2.2. ống dẫn trứng 2.3. Tử cung 2.4. âm đạo 2.5. Các bộ phận khác III. Đặc điểm sinh lý, sinh sản của Bò cái 3.1. Sự thành thục về tính 3.2. Chu kỳ tính (Chu kỳ động dục) 3.3. Sự điều tiết thần kinh thể dịch đến hoạt động sinh dục của bò cái 3.4. Một số nhân tố ảnh hởng đến khả năng sinh sản của bò cái IV. Một số bệnh sản khoa thờng gặp trên bò sữa tại Trung tâm 4.1. Bệnh trong thời gian gia súc mang thai. 4.2. Bệnh trong thời gian gia súc sinh đẻ 4.3. Bệnh trong thời gian gia súc không mang thai V. các hormone sinh sản chính và một số chế phẩm đặt âm đạo. 5.1 Các hormone sinh sản chính 1 5.1.1.GnRH 5.1.2.Các hormone Gonadotropin 5.1.3.Estrogen. 5.1.4.Progesterone 5.1.5.Prostaglandin 5.2. Một số chế phẩm đặt âm đạo. 5.2.1. CIRD 5.2.2. PRID 5.2.3. CUEMATE Phần III Đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu I. Đối tợng II. Nội dung nghiên cứu 2.1. Một số chỉ tiêu về tính năng sinh sản của Bò sữa 2.1.1. Tuổi phối giống lần đầu 2.1.2.Tuổi đẻ lứa đầu 2.1.3.Thời gian động dục lại sau khi đẻ 2.1.4. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 2.1.5. Hệ số phối giống và tỷ lệ thụ thai 2.1.6. Sản lợng sữa trên một chu kỳ 2.1.7.Tỷ lệ bê cái trên bê đực 2.2. Một số bệnh sản khoa thờng gặp của đàn bò lai hớng sữa nuôi tại TTNC Bò và đồng cỏ Ba Vì 2.2.1. Bệnh trong giai đoạn mang thai 2.2.2 Bệnh trong quá trình sinh đẻ. 2.2.3. Bệnh trong giai đoạn không mang thai 2 2.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng sinh sản 2.3.1.Sử dụng một số hormone hớng sinh dục. 2.3.1. Thụt rửa cho bò sau khi đẻ bằng dung dịch lugon 0,1-0,2% III. Phơng pháp nghiên cứu 3.1. Phơng pháp đánh giá các chỉ tiêu sinh sản 3.2. Phơng pháp đánh giá tỷ lệ mắc bệnh sản khoa 3.3.Phơng pháp sử dụng một số chế phẩm hormone và dung dịch thụt rửa IV.Thời gian và địa điểm nghiên cứu Phần IV Kết quả và thảo luận I. Kết quả điều tra một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn bò lai hớng sữa nuôi tại TTNC Bò và đồng cỏ Ba Vì 1.1. Cơ cấu đàn bò của TTNC Bò và đồng cỏ Ba Vì năm 2004 - 2005 1.2. Kết quả điều tra một số chỉ tiêu sinh sản II. Kết quả điều tra một số bệnh sản khoa thờng gặp trên đàn Bò lai hớng sữa nuôi tại TTNC Bò và đòng cỏ Ba Vì III. kết quả sử dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng s inh sản trên đàn bò lai hớng sữa nuôi tại TTNC Bò và đồng cỏ Ba Vì 3.1.Nhận xét chung. 3.2.Kết quả sử dụng pgf 2 trên bò chậm động dục do thể vàng tồn lu bệnh lý 3.3.Kết quả gây động dục của pgf 2 hai liều cách nhau 11 ngày trên bò chậm sinh 3 3.4.Kết quả sử dụng HCG động dục mà không rụng trứng. 3.5.Kết quả sử dụng dụng cụ đặt âm đạo để điều hoà chu kỳ động dục 5.6.Kết quả sử dụng dung dịch thụt rửa đối với bò sau khi đẻ Phần V Kết luận, tồn tại và đề nghị I. Kết luận 1.1. Về khả năng sinh sản 1.2. Về bệnh sinh sản 1.3. Về biện pháp nâng cao khả năng sinh sản II. Tồn tại III. Đề nghị Phần VI Phụ lục ( ảnh) Tài liệu tham khảo Phần I Mở đầu 4 I. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, với chính sách mở của của Đảng và Nhà nớc, đất nớc ta đang trên đà phát triển mạnh, đời sống xã hội ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu về thực phẩm tăng nhanh, tăng mạnh cả về chất lợng và số lợng trong đó có nhu cầu về thịt và sữa. Trớc thực tế đó và sử dụng lợi thế sẵn có của ngành chăn nuôi, nớc ta là khai thác tối u nguồn thức ăn, bãi chăn cũng nh nguồn phụ phẩm công - nông nghiệp. Chúng ta cần phải đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi đặc biệt là ngành chăn nuôi bò sữa để đáp ứng nhu cầu trên (đặc biệt là nhu cầu về sữa). So với một số nớc Châu Âu và Bắc Mỹ thì ngành chăn nuôi bò sữa ở nớc ta là một ngành sản xuất còn non trẻ. Trong những năm gần đây nhà nớc đang khuyến khích và có nhiều chơng trình đàu t cho lĩnh vực này. Vì vậy, đàn bò sữa đã phát triển khá nhanh ở Hà Tây, Hà Nội, TPHCM, Sơn La, Lâm Đồng . Năm 1999 nớc ta có khoảng 29.000 con, cuối năm 2002 là 54.400con và đến tháng 9/2003 là 80.000 con bò sữa nhng cũng chỉ đáp ứng đợc một phần nhỏ nhu cầu của ngời tiêu dùng. Một phần cha đáp ứng đợc nhu cầu đó là do chúng ta cha phát huy hết tiềm năng sinh học của chúng. Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, ma nhiều của nớc ta, cha thích hợp với giống Bò Hostein Friesion (ôn đới), vì vậy chúng ta chủ ý nuôi con lai hớng sữa (HF X LS). Nhng phơng thức chăn nuôi thờng phân tán ở các nông hộ và các trại nhỏ với điều kiện nuôi dỡng khác nhau, do đó thờng dẫn đến các chỉ tiêu sinh sản không ổn định và ở mức cao nh: tuổi động dục lần đầu cao (24-36 tháng), khoảng cách giữa hai lứa đẻ kéo dài (14-18 tháng) . Ngoài ra tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh dục cũng nh mắc một số bệnh sản khoa lớn (đặc biệt là hiện tợng chậm sinh). Trớc tình hình đó, đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ cấp thiết là phải làm thế nào để nâng cao khả năng sinh sản của đàn bò cũng nh tăng hiệu quả về kinh tế, phát huy tối đa tiềm năng sinh học của đàn bò sữa, tăng nhanh, tăng mạnh về cả số lợng và chất lợng để đáp ứng nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng. 5 Xuất phát từ những yêu cầu trên và góp phần đánh giá thực trạng đàn bò lai hớng sữa của Trung tâm NC bò và ĐC Ba Vì nói riêng và nớc ta nói chung để tứ đó đa ra một số biện pháp nhằm cải thiện khả năng sinh sản của đàn bò sữa chúng tôi tiến hành đề tài: " Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh sinh sản thờng gặp trên đàn bò lai hớng sữa nuôi tại Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì" II. Mục đích của đề tài 2.1. Đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản của đàn Bò lai hớng sữa tại TTNC Bò và đồng cỏ Ba Vì 2.2.Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh sản khoa trên đàn bò lai hớng sữa nuôi tại TTNC bò và ĐC Ba Vì 2.3. ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản tên đàn bò lai hớng sữa tại Trung tâm phần II Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 6 I. Sơ lợc tình hình chăn nuôi Bò sữa trên thế giới cũng nh ở Việt Nam 1.1.Sơ lợc tình hình chăn nuôi bò sữa trên thế giới Hiện nay, trên thế giới có 1.500 triệu con Bò sữa nhng đợc phân bố không đều giữa các châu lục. Sự phân bố này phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và địa lý tự nhiên của mỗi nớc và tập trung chủ yếu ở Châu Âu, Bắc Mỹ và Châu úc. Các nớc có nền kinh tế kém phát triển ở Châu Phi và Châu á chủ yếu chăn nuôi bò hớng thịt và cày kéo. Trong những năm gần đây, một số nớc đã chú trọng và có nhiều dự án để phát triển ngành chăn nuôi bò sữa, đặc biệt một số nớc ở Châu á nh Trung Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam. Trong đó, có một số nớc đã thành công với tốc độ này nh Trung Quốc, năm 2002 có 5.66 triệu con bò sữa, tổng sản lợng sữa sản xuất trong nớc đạt 11,23 triệu tấn đáp ứng đợc 70-80% nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Đài Loan đã tự sản xuất và đáp ứng đợc trên 70% nhu cầu về sữa. Thái Lan đã sản xuất đợc 40% nhu cầu tiêu dùng sữa trong nớc . Khác với các nớc ở Châu Âu là khu vực có ngành chan nuôi bò sữa và sản xuất sữa lâu đời, các nớc Châu á có 2 loại hình sản xuất sữa: +Loại hình 1: sản xuất sựa chủ yếu dựa trên sông (River Baffalo) và bò U (Bos Indicus) với yêu cầu đầu t và kỹ thuật không cao, sữa tiêu thụ rộng rãi ở nông thôn và thành thị. Nhóm này chủ yếu gồm các nớc ở Nam á: ấn Độ, Pakixtan,Bănglađet, Nepan, Xrilanca, là các nớc có nghề sản xuất sữa truyền thống. +Loại hình 2 : gồm các nớc có nghề sản xuất sữa cha phải là truyền thống, chỉ nuôi bò hạn chế ở 1 số vùng với giống bò có nguồn gốc từ Châu Âu và Bắc Mỹ, đòi hỏi đầu t và trình độ kỹ thuật cao, lao động lành nghề. Nhóm nay gồm các 7 nớc Thái Lan, Malaixia, Philipin, Inđonexia,Việt Nam ( Nguyễn Văn Thiện, 2000) [ ]. Một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển ngành chăn nuôi trâu bò sữa nói chung và bò sữa nói riêng là là khối lợng sữa tính trên đầu ngời. Đứng hàng đầu là Tây Tây Lan (1902kg sữa/đầu ngời). Lợng sữa đạt trên 500kg/đầu ngời là Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, úc, Thuỵ Sĩ, Ba Lan. Từ 300-500kg sữa/đầu ngời là Nga, Đức, Canada, Nhật, Thuỵ Điển. Các nớc khác nh: Trung Quốc, ấn Độ, Mehico, Thổ nhĩ kỳ . chỉ đạt 4-71kg sữa/đầu ngời (Giáo trình chăn nuôi Bò sữa). 1.2. Sơ lợc tình hình chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam Với chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc ta về phát triển ngành chăn nuôi: " Chăn nuôi phải nhanh chóng trở thành ngành sản xuất chính nhằm cung cấp đầy đủ số lợng và chất lợng về thịt, trứng và tiến tới cung cấp sữa".Với mục tiêu đó, năm 1958 nớc ta đã nhập bò lang trắng đen Bắc Kinh về nuôi thử tại Ba Vì (Hà Tây), SaPa(Lào Cai), Đồng Giao(Ninh Bình). Đến năm 1968 đã nhập tiếp bò lang trăng đen Bắc Kinh thích nghi nuôi ở Ba Vì. Nhng các đàn bò sữa này phát triển kém, tỷ lệ loại thải cao, năng suất sữa thấp. Sau đó, đàn bò đợc chuyển lên Mộc Châu(Sơn la), nơi có điều kiện khí hậu, thời tiết thích hợp hơn và đã thu đợc kết quả tốt hơn. Từ năm 1970-1978 nớc ta đã nhập thêm 883 con bò sữa HF từ CuBa về nuôi thích nghi ở Mộc Châu. Dới sự hớng dẫn của chuyên gia CuBa và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà đàn bò sữa gốc CuBa nuôi ở Mộc Châu đã đạt tới 3900- 4200kg/chu kỳ. Năm 1977, chuyển 255 con từ Mộc Châu vào Lâm Đồng và một số nơi khác để nhân rộng nhng do cha đợc chú trọng nhiều nên ngành chăn nuôibò sữa ở nớc ta phát triển còn chậm. Từ năm 1986, do chuyển đổi cơ cấu quản lý tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, các nông trờng chăn nuôi bò sữa đã gặp rất nhiều khó khăn do đòi hỏi phải chuyển đổi hình thức, cơ cấu, mục tiêu sản xuất kinh doanh. Vì vậy, chăn 8 nuôi bò sữa đã mất dần vị trí và giảm số lợng đáng kể. Nhng từ năm 2001, ngành chăn nuôi bò sữa ở nớc ta đã đợc khôi phục và phát triển với chính sách đầu t và khuyến khích của Đảng. Các địa phơng đã chú trọng đầu t, tăng cờng nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật và phát triển đàn bò sữa bằng cách vừa lai tạo vừa nhân dàn bò thuần, đồng thời nhập nội đàn bò thuần và tinh bò cao sản. Kết quả là đến cuối năm 2003, tổng đàn bò sữa cả nớc có khoảng 80.000 con. Dự tính đến năm 2010 tổng đàn bò sữa nớc ta khoảng 300.000 con. II. Những đặc điểm chính về cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục bò cái Cơ quan sinh dục bò cái gồm những bộ phận chủ yếu sau: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo, và âm hộ. 2.1. Buồng trứng (Ovarium) Buồng trứng của bò gồm một đôi treo ở cạnh trớc dây chằng rộng gần mút sừng tử cung, cạnh trớc của xơng ngồi hay ở phía dới sừng tử cung. Buồng trứng thờng nằm trong xoang chậu khi cha sinh sản. Hình dáng của buồng trứng rất đa dạng, nhng phần lớn có hình bầu dục hoặc hình ô van dẹt, không có lõm rụng. Buồng trứng bên ngoài là một lớp màng liên kết, bên trong đợc chia làm hai miền: miền vỏ và miền tuỷ. Hai miền này đợc cấu tạo bằng lớp mô liên kết sợi xốp tạo cho buồng trứng một chất đệm. Trên buồng trứng của bò có từ 70.000-100.000 noãn bào ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Tầng ngoài là những noãn bào sơ cấp đợc phân bố tơng đối đồng đều. Tầng trong là những noãn bào thứ cấp đang sinh trởng. Noãn bào sơ cấp có trứng ở giữa, xung quanh là các tế bào noãn. Khi noãn bào chín sẽ đợc nổi lên trên bề mặt buồng trứng. Đến một giai đoạn nhất định, noãn bào vỡ ra, tế bào trứng theo dịch noãn bào đi vào loa kèn và đi vào ống dẫn trứng. Nơi noãn bào sẽ vỡ ra hình thành thể vàng và thể vàng tồn tại phụ thuộc 9 vào tế bào trứng đợc thụ tinh hay không thụ tinh. Nếu tế bào trứng không đợc thụ tinh thì thể vàng tồn tại không lâu, rồi tan biến mất. Còn trứng đợc thụ tinh thì thể vàng tồn tại tới khi sinh đẻ. Thể vàng tồn tại sẽ tiết ra Progesterone. Buồng trứng ngoài chức năng sinh ra tế bào trứng còn tiết ra dịch nội tiết (trong đó có hormone Oestrogen) 2.2. ống dẫn trứng (Ovidustus) ống dẫn trứng của bò nằm trên màng treo ống dẫn trứng, một đầu thông với xoang bụng gần sát buồng trứng và có hình loa kèn. Đầu kia thông với mút sừng tử cung. Có thể chia ống dẫn trứng thành 4 đoạn chức năng: Đoạn tua diềm, phễu, phồng ống dẫn trứng và đoạn eo của ống dẫn trứng (Nguyễn Tấn Anh,1995). ống dẫn trứng đợc cấu tạo bởi 3 lớp: - Lớp ngoài là lớp sợi liên kết - Lớp giữa là lớp cơ - Lớp trong là lớp niêm mạc Chức năng của ống dẫn trứng là vận chuyển trứng và tinh trùng theo chiều ngợc nhau và đồng thời một lúc. Dịch ống dẫn trứng cung cấp điều kiện thích hợp cho sự thụ tinh và phân chia của phôi bào gồm chất dinh dỡng và bảo vệ cho tinh trùng, noãn bào và hợp tử - phôi sau đó. Ngoài ra niêm mạc ống dẫn trứng và tử cung còn tiết ra men hyaluronidaza tham gia vào quá trính thụ tinh (Xukhaep, 1975, V.S.Sipilep, 1976). 2.3. Tử cung (Uteus) 10