1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang

85 547 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 7,91 MB

Nội dung

Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I ----------------- nguyễN thàNH nam Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản vỗ béo Brahman nuôi tại Tuyên Quang luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : chăn nuôisố : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. bùI quang tuấN Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------------- 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc cám ơn các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thành Nam Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------------- 2 Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS Bùi Quang Tuấn, ngời hớng dẫn khoa học về sự giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm đối với tôi trong quá trình thực hiện đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu nhà Trờng Đại học nông nghiệp I, khoa Sau đại học, khoa Chăn nuôi - Thuỷ sản các Thầy Cô giáo trong Bộ môn Thức ăn - Vi sinh - Đồng cỏ đ giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn Viện Chăn nuôi Quốc gia, TS Đinh Văn Tuyền các anh chị đồng nghiệp bộ môn Nghiên cứu đ giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn Sở Nông ngiệp PTNT tỉnh Tuyên Quang, Cục Thống kê tỉnh, Công ty Giống Vật t Nông-Lâm nghiệp Tuyên Quang trại Giống gia súc Nông Tiến-x Nônng Tiến-thị x Tuyên Quang- tỉnh Tuyên Quang. Cuối cùng tôi muốn dành lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè ngời thân đ động viên tạo điều kiện thuận lợiđẻ tôi thực hiện luận văn này. Tác giả Nguyễn Thành Nam Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------------- 3 mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi 1 Mở đầu i 1.1 Đặt vấn đề 7 1.2 Mục đích yêu cầu của đề tài 8 2 Tổng quan tài liệu 9 2.1 Tình hình chăn nuôi thịt ở việt Nam 9 2.2 Sinh sản của các yếu tố ảnh hởng đến khả năng sinh sản 14 2.3 Quy luật phát triển không đồng đều ở bê nghé 21 2.4 Chăn nuôi thịt 23 2.5 Một số nghiên cứu vỗ béo 32 2.6 Đặc điểm của Brahman khả năng phát triển của Brahmanmột số tỉnh 37 3 Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 39 3.1 Đối tợng nghiên cứu 39 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 3.3 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 39 4 Kết quả thảo luận 45 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội tỉnh Tuyên Quang 45 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 45 4.1.2 Tình hình kinh tế x hội của tỉnh Tuyên Quang 46 4.2 Tình hình chăn nuôi của Tuyên Quang 47 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------------- 4 4.2.1 Tình hình phát triển chung 47 4.2.2 Tình hình phát triển của đàn Brahman nhập nội 50 4.2.3 Tình hình tiêm phòng dịch bệnh của đàn Brahman nhập nôi 54 4.3 Khảo sát một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của đàn thịt Brahman đỏ nhập nội 55 4.3.1 Một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của đàn nhập nội 55 4.3.2 Một số chỉ tiêu sinh trởng của đàn bê Brahman đỏ sinh ra tại Tuyên Quang 59 4.4 Một số chỉ tiêu vỗ béo của đàn bê Brahman đỏ sinh ra tại Tuyên Quang 62 4.4.1 Khả năng tăng trọng tiêu tốn thức ăn 62 4.4.3 Hiệu quả kinh tế vỗ béo bê 69 5 Kết luận đề nghị 72 Tài liệu tham khảo 74 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------------- 5 Danh mục các chữ viết tắt ADF Acid Detergent Fibre - xơ hoà tan trong môi trờng axit CK Chất khô KLSS Khối lợng sinh LMLM Lở mồm long móng MUB Molasses Urea Block - Bánh dinh dỡng NDF Nentral Detergent Fibre - xơ hoà tan trong môi trờng trung tính TĂ Thức ăn THT Tụ huyết trùng TMR Total Mixed Ration - khẩu phần hỗn hợp hoàn chỉnh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------------- 6 Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Bình quân số lợng thịt bò/ngời/năm 13 2.2 Một số chỉ tiêu về đặc điểm sinh trởng của một số giống cải tạo với vàng Việt Nam 33 3.1 đồ bố trí thí nghiệm 42 3.2 Tỷ lệ các thành phần nguyên liệu trong khẩu phần thí nghiệm 42 3.3 Thành phần hoá học của các loại thức ăn sử dụng trong thí nghiệm 43 4.1 Tổng đàn giai đoạn 2001 2005 48 4.2 Sản lợng sữa qua các năm 48 4.3 Định hớng phát triển đàn giai đoạn 2006-2015 49 4.4 Số lợng Brahman trắng qua các năm 51 4.5 Một số chỉ tiêu sinh sản của đàn sinh trởng của đàn bê Brahman trắng 52 4.6 Diễn biến đàn Brahman đỏ từ 2004-2006 54 4.7 Một số chỉ tiêu sinh sản của đàn cái Brahman nhập nội đợc nuôi tại Tuyên Quang 56 4.8 Một số chỉ tiêu sinh trởng của đàn bê Brahman đỏ sinh ra tại Tuyên Quang 59 4.9 Tỷ lệ nuôi sống của đàn bê Brahman đỏ sinh ra tại Tuyên Quang 62 4.10 Khối lợng tăng trọng của bê ở các lô thí nghiệm 63 4.11 Lợng thức ăn ăn vào hiệu quả sử dụng thức ăn 67 4.12 Một số chỉ tiêu mổ khảo sát của bê nuôi thí nghiệm 69 4.13 Hiệu quả kinh tế của vỗ béo bê 70 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------------- 7 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi sữa, thịt ở nớc ta đ trải qua hơn 50 năm. Cho đến nay đây là một ngành rất quan trọng trong phát triển kinh tế, x hội ở Việt Nam. Xuất phát từ yêu cầu tiêu thụ thịt bò, để từng bớc cải tạo cho đàn thịt Việt Nam, từ những năm 1970 các giống Droughtmaster, Brahman, Zebu, đ đợc nhập để phục vụ chơng trình lai tạo. Trong thời gian gần đây do nhu cầu tiêu thụ thịt chất lợng cao trong nớc tăng lên, nhiều địa phơng đ nhập một lợng khá lớn thịt. Từ khi có quyết định ngày 26/10/2001 của Thủ tớng Chính phủ về các biện pháp khuyến khích phát triển chăn nuôi sữa, thịt thì ngành kinh tế này có bớc phát triển vợt bậc cả về tổng đàn, năng suất chất lợng thịt, sữa. Cho đến nay cả nớc có 6,5 triệu con bò, trong đó địa phơng chiếm 74% Laisind khoảng 26% (Cục Chăn nuôi, 2006)[5]. Đàn địa phơng của chung ta chủ yếu là Vàng, chúng có tính thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, chịu đợc điều kiện kham khổ. Tuy vậy chúng lại có nhợc điểm là tầm vóc nhỏ, năng suất thấp. Do đó việc lai tạo để cải tạo tầm vóc cho đàn địa phơng là rất cần thiết quá trình này vẫn đang diễn ra liên tục trong những năm qua. Laisind có tầm vóc to hơn Vàng Việt Nam nhng nhìn chung tỷ lệ thịt vẫn thấp hơn so với các chuyên thịt trên thế giới. Chính vì vậy mà những năm gần đây, khi kinh tế Việt Nam có những bớc tiến đáng kể do đó nhu cầu về thịt chất lợng cao ngày càng tăng thì một số địa phơng đ bắt đầu nhập đàn thịt về nuôi thử nghiệm. Trong tổng số thịt thuần đ đợc nhập về nuôi tại Việt Nam ớc tính Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------------- 8 khoảng 5000 con thì Tuyên Quang cũng đ nhập về nuôi tại tỉnh là 863 cái Brahman: trong đó có 105 cái Brahman trắng 758 cái Brahman đỏ. Tuyên Quangmột tỉnh cha có những kinh nghiệm hiểu biết về chăn nuôi sữa cung nh thịt. Do đó cho đến nay chơng trình sữa thịt của tỉnh đ gặp rất nhiều khó khăn. Để đánh giá khả năng thích nghi, phát triển của đàn Brahman nhập nội tại Tuyên Quang chúng tôi tiến hành đề tài: Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản v vỗ béo Brahman nuôi tại Tuyên Quang 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài Mục đích của đề tài là nhằm đánh giá khả năng sinh sản vỗ béo Brahman nuôi tại tỉnh Tuyên Quang. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài Các số liệu thu đợc phải khách quan có ý nghĩa thực tiễn. Chúng có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu khoa học sản xuất thực tiễn. Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -------------------------- 9 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Tình hình chăn nuôi thịt ở việt Nam 2.1.1. Tăng trởng đầu con Dân số Việt Nam trên 80 triệu ngời, đời sống của nông dân ở các vùng nông thôn hầu hết dựa vào lao động sản xuất các sản phẩm từ nông nghiệp. Chăn nuôi trâu gắn liền với nghề trồng lúa nớc có vai trò quan trọng đối với nền sản xuất nông nghiệp. Khoảng 30% thu nhập của ngời nông dân là từ chăn nuôi. Chăn nuôi không những cung cấp phân bón, sức kéo mà nó còn là nguồn thức ăn giàu dinh dỡng nguồn đạm cho x hội. Tổng đàn của Việt Nam hiện nay khoảng 6,5 triệu con, trong đó Laisind chỉ chiếm khoảng 26% còn lại là vàng địa phơng. Trong cơ cấu của đàn vàng địa phơng thì khoảng 45% là sử dụng cày kéo. Ngày nay cơ khí nhỏ trong nông thôn đang dần thay thế cho sức kéo của trâu bò, vì vậy số lợng, cơ cấu mục đích sử dụng của đàn cũng sẽ thay đổi theo việc cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua do nhu cầu ngày càng cao của x hội về thịt, trứng, sữa nên chăn nuôi cũng có nhiều cơ hội tốt để phát triển tăng trởng về số lợng đàn về chất lợng giống. Năm 2000 tổng đàn của cả nớc là 4,13 triệu con, đến năm 2001 tổng số đạt 3,89 triệu con giảm 0,24 triệu con so với năm 2000, nh vậy tốc độ tăng trởng là -5,74%. Đến năm 2005 số lợng đàn của cả nớc đạt 5,54 triệu con, tăng 12,83% so với năm 2004 (4,91 triệu con). Trung bình tốc độ tăng trởng giai đoạn 2001-2005 đạt 6,29%. Sự tăng trởng mạnh về số lợng chất lợng đàn này có lẽ cũng xuất phát từ quyết định ngày 26/10/2001 của Thủ tớng Chính phủ về các biện pháp phát triển chăn nuôi sữa, thịt. Ngoài ra Việt Nam là một nớc có nền nông nghiệp phát triển, nguồn phụ . triển của đàn bò Brahman nhập nội tại Tuyên Quang chúng tôi tiến hành đề tài: Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản v vỗ béo bò Brahman nuôi tại Tuyên Quang 1.2.. dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I ----------------- nguyễN thàNH nam Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò Brahman nuôi tại Tuyên Quang

Ngày đăng: 04/08/2013, 10:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục các bảng vi - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
anh mục các bảng vi (Trang 4)
Danh mục bảng - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
anh mục bảng (Trang 7)
Sản l−ợng thịt và bình quân thịt bò/ng−ời/năm đ−ợc thể hiện trên bảng 2.1 - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
n l−ợng thịt và bình quân thịt bò/ng−ời/năm đ−ợc thể hiện trên bảng 2.1 (Trang 14)
Bảng 3.2. Tỷ lệ các thành phần nguyên liệu trong khẩu phần thí nghiệm1 - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 3.2. Tỷ lệ các thành phần nguyên liệu trong khẩu phần thí nghiệm1 (Trang 43)
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 43)
Bảng 3.3. Thành phần hoá học của các loại thức ăn - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 3.3. Thành phần hoá học của các loại thức ăn (Trang 44)
Bảng 4.2. Sản l−ợng sữa qua các năm - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 4.2. Sản l−ợng sữa qua các năm (Trang 49)
Bảng 4.1. Tổng đàn bò giai đoạn 2001 – 2005 - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 4.1. Tổng đàn bò giai đoạn 2001 – 2005 (Trang 49)
Bảng 4.3. Định h−ớng phát triển đàn bò giai đoạn 2006-2015 - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 4.3. Định h−ớng phát triển đàn bò giai đoạn 2006-2015 (Trang 50)
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bò và sinh tr−ởng của đàn bê Brahman trắng  - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bò và sinh tr−ởng của đàn bê Brahman trắng (Trang 53)
Bảng 4.6. Diễn biến đàn bò Brahman đỏ từ 2004-2006 - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 4.6. Diễn biến đàn bò Brahman đỏ từ 2004-2006 (Trang 55)
4.2.3. Tình hình tiêm phòng và dịch bệnh của đàn bò Brahman nhập nôi Hàng năm trên địa bàn toàn tỉnh Tuyên Quang hơn 90% đàn gia súc  đ−ợc tiêm phòng với hai loại vaccine là lở mồm long móng (LMLM) và tụ  huyết trùng (THT) - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
4.2.3. Tình hình tiêm phòng và dịch bệnh của đàn bò Brahman nhập nôi Hàng năm trên địa bàn toàn tỉnh Tuyên Quang hơn 90% đàn gia súc đ−ợc tiêm phòng với hai loại vaccine là lở mồm long móng (LMLM) và tụ huyết trùng (THT) (Trang 55)
Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bò cái Brahman nhập nội đ−ợc nuôi tại Tuyên Quang  - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bò cái Brahman nhập nội đ−ợc nuôi tại Tuyên Quang (Trang 57)
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng của đàn bê Brahman đỏ sinh ra  tại Tuyên Quang  - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu sinh tr−ởng của đàn bê Brahman đỏ sinh ra tại Tuyên Quang (Trang 60)
Bảng 4.9. Tỷ lệ nuôi sống của đàn bê Brahman đỏ sinh ra tại Tuyên Quang  - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 4.9. Tỷ lệ nuôi sống của đàn bê Brahman đỏ sinh ra tại Tuyên Quang (Trang 63)
Bảng 4.10. Khối l−ợng và tăng trọng của bê ở các lô thí nghiệm X± S E) - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 4.10. Khối l−ợng và tăng trọng của bê ở các lô thí nghiệm X± S E) (Trang 64)
Bảng 4.11. L−ợng thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn X± S E) - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 4.11. L−ợng thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn X± S E) (Trang 68)
Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu mổ khảo sát của bê nuôi thí nghiệm - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu mổ khảo sát của bê nuôi thí nghiệm (Trang 70)
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế của vỗ béo bê - Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và vỗ béo bò brahman nuôi tại tuyên quang
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế của vỗ béo bê (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w