4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Tuyên Quang 4.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc, phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, Phía Đông giáp tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng và Bắc Cạn, phía Tây giáp Yên Bái, phía Nam giáp Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Diện tích tự nhiên là 587.038 ha, trong đó có 70% diện tích là đồi núi. Tuyên Quang có 5 huyện và 1 thị x/, 137 x/ và 5 thị trấn. Trong đó có 31 x/ và 310 thôn bản nằm trong vùng đặc biệt khó khăn. Là tỉnh nằm sâu trong nội địa, cách xa trung tâm kinh tế – th−ơng mại lớn của cả n−ớc.
Địa hình của Tuyên Quang rất phức tạp và đ−ợc chia làm 3 vùng là: vùng núi cao phía Bắc, khu vực núi thấp và khu vực đồi và thung lũng. Khí hậu nơi đây mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh - khô hanh, mùa hè nóng ẩm m−a nhiều. Nhiệt độ trung bình năm từ 22-23oC, l−ợng m−a từ 1.925-2.266 mm, độ ẩm trung bình là 85%. Đặc điểm khí hậu này thích nghi cho sự sinh tr−ởng, phát triển của các loại cây trồng và vật nuôi.
Về đất đai: Với tổng diện tích là 587.038 ha, tỉnh Tuyên Quang có diện tích ở mức trung bình so với cả n−ớc, bình quân diện tích tự nhiên theo đầu ng−ời là 0,87 ha/ng−ời (2004). Diện tích đất nông nghiệp là 70.036 ha chiếm 11,93%, đất lâm nghiệp là 446.786 ha chiếm 76,10%, đất ở 5.197 ha và đất ch−a sử dụng là 26,947 ha. Tuyên Quang có các nhóm đất chính: đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất, diện tích 389.834 ha chiếm 67,2%; đất vàng nhạt trên đá cát có 66.986 ha, chiếm 11,55%; đất phù xa ven suối có 9.621 ha, chiếm 1,66%,... Nói chung tài nguyên đất của Tuyên Quang rất phong phú về
chủng loại, chất l−ợng t−ơng đối tốt, đặc biệt là các huyện phía Nam, thích ứng với các loại cây trồng.
4.1.2. Tình hình kinh tế – x^ hội của tỉnh Tuyên Quang
Tuyên Quang (năm 2005) với tổng dân số là 727.751 ng−ời. Trong đó dân số trong độ tuổi lao động là 387992 ng−ời chiếm 53,9%. Trong số này có 4,2% lực l−ợng lao động làm trong ngành công nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 2,6%, dịch vụ 1%. Trên 80% lực l−ợng lao động trong độ tuổi làm nông nghiệp và một số các ngành nghề khác. Nói chung Tuyên Quang có nguồn nhân lực trẻ và dồi dào (trên 51% là lao động trẻ và có trình độ văn hoá trung học cơ sở và trung học phổ thông), đây là thế mạnh về lực l−ợng lao động của Tuyên Quang.
Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế GDP bình quân hàng năm trên 11%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành lâm nghiệp. Năm 2005, tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng là 30,7%, tỷ trọng dịch vụ là 33,6%, tỷ trọng nông, lâm ng− nghiệp là 35,7%. Kinh tế tăng tr−ởng khá, từng b−ớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng và vật nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá. B−ớc đầu hình thành các khu công nghiệp, du lịch, các điểm dịch vụ. Hệ thống kết cấu về giao thông, tr−ờng học, l−ới điện … đ−ợc đầu t− xây dựng và nâng cấp.
Thực hiện tốt công tác giáo dục và đào tạo, y tế, xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và phòng chống tệ nạn x/ hội. Định h−ớng phát triển kinh tế x/ hội của tỉnh đến năm 2010 khá rõ rệt. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, phấn đấu tốc độ tăng tr−ởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm lên trên 14%. Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo h−ớng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (đến năm 2010): công nghiệp và xây dựng 40%; các ngành dịch vụ 35%; nông, lâm nghiệp 25%. Đẩy mạnh phát triển một số ngành công
nghiệp có lợi thế của tỉnh, phát triển nhanh các ngành dịch vụ, nhất là du lịch, đồng thời tiếp tục coi trọng phát triển kinh tế nông lâm nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá, gắn với thị tr−ờng. Khai thác hiệu quả mọi tiềm năng, lợi thế của tỉnh, mở rộng hợp tác, liên doanh, liên kết, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển. Chủ động hội nhập kinh tế, đột phá mạnh trên các lĩnh vực quy hoạch phát triển kinh tế x/ hội,... Nói chung Tuyên quang đang từng b−ớc đẩy mạnh kinh tế trên mọi lĩnh vực.
Về chăn nuôi, trong những năm qua tỉnh đ/ có b−ớc chuyển biến mạnh trong ch−ơng trình giống vật nuôi, đặc biệt là giống gia súc lớn. Từ năm 2000- 2005 số l−ợng đàn gia súc, gia cầm tăng đáng kể, bình quân hàng năm đàn bò tăng 17,35%, đàn lợn tăng 5,21%, đàn gia cầm tăng 9,91%, đàn trâu giảm 0,63%, diện tích nuôi cá thả tăng 7,05%.
Sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện, sản l−ợng các cây trồng những năm gần đây đều tăng, năm 2005 tổng sản l−ợng l−ơng thực đạt trên 30 vạn tấn, bình quân l−ơng thực đạt 420 kg/ng−ời/năm. Năm 2006 sản xuất l−ơng thực tiếp tục tăng tr−ởng khá, diện tích gieo trồng lúa n−ớc đạt 45.700 ha, năng xuất đạt 55 tạ/ha, ngô đạt 38,3 tạ/ha, đậu t−ơng đạt 14,5 tạ/ha, ... Ngoài ra các diện tích cây chè, cây ăn quả và cây mía cũng tăng đáng kể.
4.2. Tình hình chăn nuôi bò của Tuyên Quang 4.2.1. Tình hình phát triển chung
Trong những năm qua, thực hiện nghị quyết 05/NQ-TU ngày 20/11/2001 Hội nghị Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh (khoá XIII) về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên địa bàn tỉnh, tỉnh Tuyên Quang đ/ có những chuyển biến mạnh trong phát triển chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc. Từ năm 2001 đến năm 2005 số l−ợng đàn gia súc, gia cầm toàn tỉnh tăng đáng kể, bình quân hàng năm đàn bò tăng 17,35%
Bảng 4.1. Tổng đàn bò giai đoạn 2001 – 2005 TT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng đàn bò (con) 22.235 26.697 32.469 38.492 42.998 1 Bò Brahman (con) 106 866 1.058 2 Bò sữa (con) 714 1.763 4.009 4.090 3 Bò vàng, bò Laisind (con) 22.235 25.983 30.600 33.617 37.850
(Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tuyên Quang, 2006);[25]
Tổng đàn bò tăng rõ rệt về số l−ợng qua các năm. Năm 2001 tổng đàn bò là 22.235 con bò Vàng và bò Laisind. Đến năm 2005 tổng đàn bò của tỉnh đạt 42.998 con, tăng bình quân hàng năm là 17,98%. Trong giai đoạn này đàn bò tăng cao nh− vậy là do chủ ch−ơng của tỉnh về chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng và vật nuôi. Từ tháng 5 năm 2002 đến 2004 Tuyên Quang đ/ thực hiện ba đợt nhập bò sữa giống Holstein Fresian (HF) thuần từ Australia với tổng số bò 3.279 con (3.274 con cái và 5 con đực giống).
Bảng 4.2. Sản l−ợng sữa qua các năm
TT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 Quý1
2006
1 Số bò (con) 714 1.763 4.009 4.090 3.274
2 Sản l−ợng sữa
(tấn/năm) 106,88 1.330,15 5.265,67 6.124,59 1.787,76
Trong giai đoạn đầu của ch−ơng trình bò do có sự chuẩn bị đầy đủ về mọi mặt nh− thức ăn, nuôi d−ỡng,… nên đàn bò phát triển t−ơng đối tốt (đạt 4009 con năm 2004). Nh−ng ở giai đoạn sau đàn bò sữa có sự tăng tr−ởng kém hơn. Giai đoạn này mới bộc lộ đ−ợc những mặt còn hạn chế của chăn nuôi bò sữa (sự hiểu biết cũng nh− kinh nghiệm trong chăn nuôi bò sữa) tỉnh Tuyên Quang. Đến tháng 5 năm 2006 thì tổng đàn bò sữa đạt đ−ợc là 4.257 con trong đó bò cái sinh sản là 3.267 con và bò đực giống là 02 con. Do đó sản l−ợng sữa cũng thay đổi rõ rệt qua các năm.
Năm 2003, với tổng số bò sữa là 1.763 con đạt sản l−ợng sữa 1.330,15 tấn. Nh−ng đến quý 1-2006 sản l−ợng sữa chỉ đạt 1.787,76 tấn với tổng số bò sữa là 3274 con. Trong giai đoạn này, sự thiếu hụt về thức ăn là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sản l−ợng sữa thấp.
Từ những kết quả đ/ đạt đ−ợc trong ngành chăn nuôi (ngành chăn nuôi: tổng giá trị sản phẩm năm 2005 chiếm 30,75% trong tổng giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp, tăng hơn năm 2001 là 5,29%)(Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tuyên Quang)[25] mà tỉnh đ/ có kế hoạch, định h−ớng phát triển đàn bò giai đoạn 2006-2015.
Bảng 4.3. Định h−ớng phát triển đàn bò giai đoạn 2006-2015
ĐVT: con STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2015 Tổng đàn bò 47.298 52.028 57.230 62.593 69.249 76.635 1 Bò sữa 3500 3500 3500 3500 3500 6000 2 Bò vàng, Brahman, và bò Laisind 43.798 48.528 53.730 59.453 65.749 70.635
Bảng 4.3 cho thấy Tuyên Quang có định h−ớng phát triển chăn nuôi bò rõ rệt. Định h−ớng năm 2007 là 52028 con bò , trong đó bò sữa đạt 3500 con và bò thịt đạt 48528 con. Đến năm 2015 kế hoạch là 76635 con, trong đó bò sữa đạt 6000 con và bò thịt là 70635 con. Đến thời điểm 6 tháng đầu năm năm 2007, với đàn bò sữa do một số những khó khăn trong công tác quản lý; chăm sóc; nuôi d−ỡng nên số l−ợng đàn bò sữa không đ−ợc đảm bảo. Đối với đàn bò thịt phát triển mạnh chủ yếu là bò Vàng và bò Laisind,đạt 52227 con. Trong tổng số đàn bò thịt này chỉ có khoảng 100 con bò mẹ và bê Brahmman thuần đang đẩy mạnh cơ cấu chuyển cây trồng vật nuôi. Tuyên Quang có định h−ớng phát triển bò đến năm 2007 là 52.028 con trong đó bò sữa đạt 3.500 con nh−ng do những khó khăn trong công tác quản lý chăm sóc và nuôi d−ỡng nên số l−ợng bò sữa không đ−ợc đảm bảo. Tuy vậy cho đến thời điểm sáu tháng đầu năm 2007 thì tổng số bò đ/ tăng v−ợt mức là 52.227 con. Nh−ng đàn bò chủ yếu là bò vàng và bò lai sind, đối với đàn bò Brahman trắng hầu nh− không còn. Đối với đàn bò Brahman đỏ thì còn khoảng trên d−ới 100 con gồm cả bò mẹ nhập và bê sinh ra tại Tuyên Quang.
4.2.2. Tình hình phát triển của đàn bò Brahman nhập nội
Theo ch−ơng trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng và vật nuôi của tỉnh Tuyên Quang, song song với dự án bò sữa thì dự án bò thịt cũng đ−ợc triển khai. Tháng 5-2003 Tuyên Quang đ/ nhập 106 bò Brahman trắng về nuôi tại trại Phú Lâm-Yên Sơn-Tuyên Quang. Đến tháng 4-2004 thực hiện sự chỉ đạo của tỉnh, Công ty Giống vật t− Nông lâm nghịêp đ/ nhập 758 bò cái Brahman đỏ và nuôi tại trại sản xuất giống An Khang-Yên Sơn-Tuyên Quang. Cả hai giống bò này đều đ−ợc nhập từ Australia do đó khi đ−ợc nhập về Việt Nam. B−ớc đầu chúng thích nghi đ−ợc với các điều kiện khí hậu nóng ẩm của vùng này.
4.2.2.1. Tình hình phát triển của đàn bò Brahman trắng
Đàn bò Brahman trắng khi nhập về chúng có độ tuổi trung bình 21 tháng, khối l−ợng bình quân từ 400 kg. Sau 19 tháng nuôi tại trại Phú Lâm với khẩu phần ăn là: cỏ voi, cây ngô ủ chua (ăn tự do); 0,5 kg bột sắn; 0,6 kg bột ngô và 0,4 kg cám hỗn hợp Guyo 68 (48% CP) khối l−ợng đạt bình quân 815 kg (tăng 385 kg/con). Tăng trọng bình quân 670 g/con/ngày. Tổng số bò Brahman trắng nhập về là 106 con trong đó 105 bò cái sinh sản và 1 con bò đực.
Bảng 4.4. Số l−ợng bò Brahman trắng qua các năm
ĐVT: con Năm TT Loại bò, bê 2003 2004 2005 Tháng 6-2006 1 Bò cái sinh sản 105 104 89 87 2 Bò đực giống 1 1 1 1 3 Bê cái 15 46 52 4 Bê đực 12 21 7
(Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tuyên Quang, 2006)[25]
Sau ba năm nuôi tại Tuyên Quang, đến tháng 6-2006 số bò cái sinh sản còn lại là 87 con. Số bê đ−ợc sinh ra và còn sống đến thời điểm tháng 6-2006 là 59 con, trong đó 52 bê cái và 7 bê đực. Năm 2005 số bê đực là 21 con nh−ng năm 2006 còn lại 7 con, đây là những con bê đạt tiêu chuẩn đ−ợc giữ lại làm giống.
Với khẩu phần ăn và chế độ chăm sóc nuôi d−ỡng nh− vậy nh−ng các chỉ tiêu sinh sản của đàn bò cái Brahman trắng trong năm đầu đạt không cao (39,7%). Với tỷ lệ đẻ năm đầu này chúng thấp hơn nhiều so với đàn bò cái sinh sản Brahman trắng gốc Cuba nuôi tại Bình Định 58,54% (thấp hơn 18,84%) (Đinh Văn Cải, 2005)[3]. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ đẻ lứa đầu của đàn bò Brahman trắng thấp. Có thể đàn bò tơ nhập về có độ tuổi trung bình 21 tháng, trong quá trình nuôi tại trại Phú Lâm đàn bò đ−ợc phối rải rác ở các tháng trong năm 2003 và năm 2004 nên tỷ lệ đẻ lứa đầu năm 2004 đạt thấp. Hình thức phối giống là thụ tinh nhân tạo kết hợp với phối giống nhảy trực tiếp (những con bò phối thụ tinh nhân tạo 3-4 lần không thụ thai thì cho phối giống nhảy trực tiếp) cũng có thể làm cho tỷ lệ đẻ lứa đầu của đàn bò thấp,… Nói tóm lại có nhiều ng−yên nhân dẫn đến tỷ lệ đẻ lứa đầu thấp, nh−ng các nguyên nhân chủ yếu nhất vẫn là do cách quản lý ch−a đ−ợc tốt ngoài ra trình độ chuyên môn ch−a cao và sự hiểu biết về chăn nuôi bò thịt cao sản ch−a nhiều.
Tuy vậy các chỉ tiêu sinh tr−ởng của đàn bê sinh ra tại Tuyên Quang lại phát triển t−ơng đối tốt. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bò và sinh tr−ởng của đàn bê Brahman trắng
Chỉ tiêu ĐVT X
Tỷ lệ đẻ năm đầu (n=68) % 39,7
Khối l−ợng bê sơ sinh (n=23) kg 31,40 ± 3,11 Khối l−ợng bê 3 tháng tuổi (n=18) kg 101,5 0± 12,32 Khối l−ợng bê 6 tháng tuổi (n=14 ) kg 170,10 ± 9,48 Tăng trọng giai đoạn 0-6tháng tuổi gam 778
Khối l−ợng bê sơ sinh đạt bình quân 31,4 kg. Với khối l−ợng này chúng cao hơn rất nhiều so với các giống khác. Đàn bê Brahman trắng gốc Cuba sinh ra tại Bình Định có khối l−ợng sơ sinh 23,6 kg. Các giống bê lai F1 Droughtmaster, Brahman, Charolais nuôi tại trại Bến Cát có khối l−ợng sơ sinh t−ơng ứng là 19,9kg; 17kg và 23kg (Đinh Văn Cải, 2005)[3]. Tuy nhiên cũng dễ thấy là giống Brahman trắng Australia có khối l−ợng tr−ởng thành 815kg, cao hơn rất nhiều các giống khác. Giai đoạn 6 tháng tuổi khối l−ợng đàn bê đạt 170,1 kg cao hơn Brahman trắng gốc Cuba sinh ra tại trại An Phú-Củ Chi ở cùng độ tuổi là 128,8 kg/con. Ước tính tăng trọng trong giai đoạn bú sữa là 778 g/con/ngày, cao hơn 620 g/con/ngày của bê Brahman trắng sinh ra tại Bình Định (Đinh Văn Cải, 2005)[3].
Tỷ lệ nuôi sống của đàn bê đạt 68,8%. Trong giai đoạn bú sữa nh− vậy là t−ơng đối thấp, thấp hơn so với tỷ lệ nuôi sống của đàn bê Brahman đỏ sinh ra tại Tuyên Quang (82,09%-82,14%)
4.2.2.2. Tình hình phát triển của đàn bò Brahman đỏ
Tổng đàn bò Brahman đỏ nhập là 760 con. Trong quá trình vận chuyển chết 2 con còn lại 758 con trong đó có 2 con bò đực giống. Sau khi nhập về, đàn bò đ−ợc nuôi tân đáo tại trại giống An Khang. Giai đoạn đầu đàn bò phát triển t−ơng đối tốt cả về số l−ợng và chất l−ợng.
Sau thời gian nuôi tân đáo cách ly kiểm dịch 03 tháng tại trại An Khang, tỷ lệ nuôi sống đàn bò đạt 99,34% (chết 5 con). Sau một năm nuôi tại Tuyên Quang tỷ lệ nuôi sống đạt 99,18%. Năm 2006 tỷ lệ nuôi sống đạt 96,18%. Tính đến tháng 6-2006 tổng số bò Brahman đỏ bị loại thải là 109 con, chiếm một tỷ lệ t−ơng đối cao 14,34%. Nguyên nhân số bò này bị loại thải này chủ yếu là do thể trạng của bò quá gầy yếu, không đủ tiêu chuẩn làm giống và số bò phối nhiều lần (từ 5 lần trở đi) không chửa mặc dù trại An Khang đ/ có các biện pháp can thiệp để gây động dục. Nguyên
nhân của đàn bò gầy yếu đó là sự thiếu hụt về dinh d−ỡng mà chủ yếu ở các hộ nông dân. Tính đến thời điểm tháng 6-2006 thì tổng số bò nhập khẩu còn lại là 622 (02 bò đực) chiếm tỷ lệ là 81,84%. Cũng ở giai đoạn