và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
Đàn bò Brahman đ−ợc nuôi tại các hộ nông dân ở tỉnh Tuyên Quang và trại bò An Khang x/ An Khang, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu tại tỉnh Tuyên Quang
- Thí nghiệm vỗ béo đ−ợc tiến hành tại trại giống Nông Tiến- Công ty giống Vật t− Nông nghiệp Tuyên Quang trong thời gian từ tháng 12 năm 2006 đến tháng 3 năm 2007.
3.3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Khảo sát về tình hình phát triển chung của đàn bò tại tỉnh Tuyên Quang
3.3.1.1. Chỉ tiêu nghiên cứu
- Khảo sát về tình hình kinh tế, x/ hội của tỉnh Tuyên Quang - Khảo sát về số l−ợng đàn bò Vàng, bò Brahman nhập nội
- Theo dõi điều tra tình hình dịch bệnh, tình hình tiêm phòng và những bệnh th−ờng gặp ở đàn bò Brahman nhập nội
3.3.1.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
- Các số liệu về tình hình kinh tế x/ hội của tỉnh Tuyên Quang: Thu thập số liệu tại Cục Thống kê của tỉnh.
thập tại Chi Cục thú y và Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tuyên Quang.
3.3.2. Khảo sát một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của đàn bò thịt nhập nội và khả năng sinh tr−ởng của bê thuần
3.3.2.1. Chỉ tiêu nghiên cứu - Tuổi động dục lần đầu - Tuổi phối giống lần đầu - Khối l−ợng bò đẻ lứa đầu - Khoảng cách giữa hai lứa đẻ - Tỷ lệ đẻ
- Khối l−ợng bê sơ sinh
- Khối l−ợng bê cai sữa (6 tháng tuổi) - Tỷ lệ nuôi sống đàn bê từ 0-6 tháng tuổi - Khối l−ợng bê 1 năm tuổi
- Ước tính tăng trọng của bê sinh tr−ởng (6 – 12 tháng tuổi) 3.3.2.2. . Ph−ơng pháp nghiên cứu
- Về những nội dung này số liệu đ−ợc thu thập tại trại bò An Khang, một số hộ chăn nuôi có quy mô lớn. Ngoài ra chúng tôi thu thập số liệu từ nguồn báo cáo của Công ty Giống vật t− Nông - Lâm nghiệp Tuyên Quang và theo các số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tuyên Quang.
- Khoảng cách giữa hai lứa đẻ đ−ợc tính từ lúc đẻ lứa 1 đền lúc đẻ lứa thứ hai.
3.3.3. Đánh giá một số chỉ tiêu vỗ béo của bê Brahman thuần sinh ra tại Tuyên Quang và khả năng cho thịt
- Theo dõi l−ợng thu nhận thức ăn của bê - Tăng trọng (g/con/ngày)
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng
- Đánh giá tỷ lệ thân thịt của bê vỗ béo + Tỷ lệ thịt xẻ
+ Tỷ lệ thịt tinh
- Hiệu quả kinh tế vỗ béo bê 3.3.3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu Gia súc thí nghiệm
Gia súc ủược sử dụng cho thí nghiệm này là 5 bò ủực Brahman thuần và 5 bò ủực Laisind. Với mục ủích chính của ủề tài là nhằm so sánh khả năng tăng trọng và cho thịt khi vỗ béo giữa 2 giống bò (bê thuần Brahman và bê Laisind) nên bê thí nghiệm ủược lựa chọn ủể có tuổi tương ủương nhau (khoảng 18 tháng tuổi). Và do ủó khối lượng cơ thể khác nhau giữa 2 nhóm bê ở thời ủiểm bắt ủầu thí nghiệm không ảnh hưởng ủến kết quả nghiên cứu.
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm ủược bố trí theo dạng phân lô so sánh gồm 2 lô, mỗi lô 5 con. Trước khi bắt ủầu thí nghiệm, bê ủược tẩy giun sán bằng thuốc Hanmectin của Công ty Hanvet. Sau ủó bê ủược nuôi chuẩn bị 15 ngày ủể
làm quen với khẩu phần thí nghiệm và tiếp ủến là 84 ngày nuôi thí nghiệm. Trong giai ủoạn này, bê ủược cho ăn tự do ngày 2 lần vào 8h sáng và 4h chiều. Tổng lượng thức ăn cho ăn và lượng thức ăn thừa ủược cân và ghi chép hàng ngày. Khối lượng cơ thể ủược cân mỗi tuần 1 lần. Bê ủược uống nước tự do và chuồng trại ủược vệ sinh ngày 1 lần. Sơ ủồ thí nghiệm ủược trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Chỉ tiêu Lô I
(Bê Lai sind)
Lô II
(Bê Brahman thuần)
Số lượng gia súc (con) 5 5
Tháng tuổi 18 18
Thời gian nuôi chuẩn bị (ngày) 15 15 Thời gian nuôi thí nghiệm (ngày) 84 84
Phương thức nuôi dưỡng Cá thể, cho ăn tự do Cá thể, cho ăn tự do Thức ăn và khẩu phần
Khẩu phần vỗ béo ủược xây dựng từ ngô ủ chua, bột sắn, hạt bông và khô ủỗ tương. Khẩu phần ủược phối hợp ủểủảm bảo ủáp ứng ủủ nhu cầu các chất dinh d−ỡng của bê tăng trọng trên 1kg/con/ngày theo tiêu chuẩn của Kearl (1989)[46]. Thành phần hóa học và tỷ lệ các loại nguyên liệu dùng trong khẩu phần ủược trình bày ở Bảng3.2 và Bảng 3.3.
Bảng 3.2. Tỷ lệ các thành phần nguyên liệu trong khẩu phần thí nghiệm1
Cây ngô ủ chua (%) 21
Bột sắn (%) 44
Hạt bông (%) 25
Khô dầu ủỗ tương (%) 8
Premix khoáng (%) 1
Urê (%) 1
Protein thô (g/100 g chất khô)2 16,34 Năng lượng (MjME/kg chất khô)2 10,91
1 Tính theo vật chất khô
Bảng 3.3. Thành phần hoá học của các loại thức ăn
sử dụng trong thínghiệm (% CK)
Chỉ tiêu CK Protein thô
Mỡ Xơ thô NDF ADF Khoáng Ngô ủ chua 21,24 7,16 2,39 32,57 66,99 37,23 7,38 Hạt bông 87,70 21,93 22,05 28,08 52,56 35,95 4,57 Bột sắn 82,72 5,33 1,15 2,75 7,07 3,70 1,98 Khô ủỗ tương 87,01 51,76 1,40 37,88 20,28 9,93 8,07 Hỗn hợp khẩu phần1 56,65 15,86 6,45 14,36 28,73 18,35 5,16 1 Hỗn hợp sau khi ủO ủược trộn theo dạng khẩu phần hoàn chỉnh (TMR)
Cách trộn thức ăn
Trộn ủều lần lượt theo thứ tự sau: các thành phần có khối lượng thấp trong khẩu phần (urê và khoáng) ủược trộn ủều với nhau trước, sau ủó hỗn hợp này ủược trộn tiếp với khô ủậu tương, kế tiếp là hạt bông rồi ủến bột sắn. Hỗn hợp thức ăn này ở dạng khô nên ủược trộn sẵn theo từng mẻ lớn, mỗi mẻ ủủủể có thể cho ăn trong vòng 1 tuần. Do thức ăn ủ chua ủược bảo quản riêng nên thành phần này ủược trộn với hỗn hợp thức ăn dạng khô nói trên ngay trước mỗi bữa cho bê ăn theo tỷ lệủ/ ủịnh.
Phân tích mẫu
Các mẫu nguyên liệu dùng ủể phối hợp khẩu phần ăn ủược phân tích ủể
xác ủịnh các thành phần chất khô, protein thô, mỡ thô, xơ thô, khoáng, NDF và ADF ngay trước khi phối trộn. Các mẫu thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cũng
ủược lấy trước khi cho ăn (ngay sau khi phối trộn) ủể xác ủịnh hàm lượng các thành phần trên. Mẫu thức ăn thừa cũng ủược lấy ngẫu nhiên 3 lần trong suốt thời ủiểm thí nghiệm ủể xác ủịnh hàm lượng chất khô nhằm tính toán chính xác lượng chất khô ăn vào của bê thí nghiệm. Tất cả các chỉ tiêu phân tích ủều
ủược thực hiện tại phòng phân tích thức ăn Viện Chăn nuôi theo ph−ơng pháp phân tích của AOAC (1975)[41].
- Tiến hành một số chỉ tiêu theo dõi
+ Tăng trọng: bê ủược cân ủể xác ủịnh khối lượng 1 tuần/lần vào buổi sáng cố định trước khi cho ăn.
Pcuối kỳ – Pđầu kỳ
Tăng trọng(g/ngày) =
Số ngày thí nghiệm
+ Lượng thức ăn ăn vào: ủược xác ủịnh dựa trên số liệu thức ăn cho ăn và còn thừa ủược cân hàng ngày.
Chất khô ăn vào = (TĂ cho ăn x % CK) - (TĂ còn thừa x % CK)
+ Hiệu quả sử dụng thức ăn: tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng
+ Hiệu quả kinh tế: sơ bộ tính toán giá thành thức ăn vỗ béo và gía thành 1 kg tăng trọng + Tỷ lệ thịt xẻ đ−ợc tính theo công thức: Khối l−ợng thịt xẻ Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối l−ợng gia súc sống + Tỷ lệ thịt tinh Khối l−ợng thịt tinh Tỷ lệ thịt tinh (%)= Khối l−ợng gia súc sống - Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu đ−ợc đ−ợc xử lý thống kê trên bảng tính của Microsoft Execel.