Tang ma của người nùng phàn slình ở tỉnh thái nguyên

264 18 0
Tang ma của người nùng phàn slình ở tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -◊ -Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, ch-a đ-ợc công bố công trình Nghiên cứu sinh nguyễn thị ngân tang ma ng-ời Nùng Phàn Slình Nguyễn Thị Ngân tỉnh thái nguyên LUN N TIN S LCH S H NỘI, 2011 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 6 Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 - Cơ sở lý thuyết 1.2 - Lịch sử nghiên cứu vấn đề 19 1.3 - Khái niệm tang ma 26 Tiểu kết chương 30 Chương 2: NGƯỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ NHỮNG QUAN NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TANG MA 31 2.1- Điều kiện cư trú… 31 2.2 - Tình hình dân cư 35 2.3 - Đặc điểm lịch sử, văn hoá, xã hội 41 2.4 - Tín ngưỡng quan niệm liên quan đến tang ma ………… 56 Tiểu kết chương 2… 66 Chương 3: TANG MA TRUYỀN THỐNG 68 3.1 - Các loại tang ma … 68 3.2 - Tang ma người chết bình thường 72 3.3 - Tang ma thầy cúng … 118 3.4 - Tang ma người chết không bình thường … 127 3.5 - Để tang…… .…… …… 128 Tiểu kết chương 132 Chương 4: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG TANG MA 134 4.1 - Các nội dung biến đổi 134 4.2 - Nguyên nhân biến đổi tang ma 158 4.3 - Một số vấn đề đặt tang ma 166 Tiểu kết chương 170 Chương 5: TANG MA CỦA NGƯỜI NÙNG PHÀN SLÌNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG MỚI ………………………………… … 172 5.1 - Tang ma biểu đạo hiếu gia đình … 172 5.2 - Tang ma biểu mối quan hệ cộng đồng … 174 5.3 - Tang ma phản ánh tín ngưỡng, tôn giáo tộc người 179 5.4 - Tang ma phản ánh nghệ thuật dân gian tộc người 191 5.5 - Tang ma, nguồn sử liệu góp phần nghiên cứu lịch sử tộc người 196 5.6 - Tang ma phản ánh đời sống vật chất tộc người 199 5.7 - Khai thác giá trị văn hoá tang ma người Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên… 206 Tiểu kết chương 210 Kết luận 212 Những cơng trình cơng bố tác giả nội dung luận án 216 Tài liệu tham khảo 217 Danh sách nhân chứng cung cấp thông tin tư liệu điền dã dân tộc học 223 Phụ lục - Tư liệu chữ viết 228 Phụ lục 2, 3, 4, - Tư liệu hình ảnh 260 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt luận án BTVHCDTVN: Bo tng Vn hoỏ cỏc dân tộc Việt Nam DT: Dân tộc DTH: Dân tộc học GS: Giáo sư KHXH: Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất PGS : Phó giáo sư PTS: Phó tiến sỹ TS: Tiến sỹ Tr: Trang MỞ ĐẦU – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm gần đây, Đảng Nhà nƣớc ta trọng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc trƣớc yêu cầu hội nhập phát triển bền vững (Nghị Trung ƣơng V - khóa VIII, Nghị Trung ƣơng VII - khoá IX) Do vậy, việc nghiên cứu, khai thác kho tàng văn hoá dân tộc, đó, nghi lễ chu kỳ đời ngƣời có ý nghĩa quan trọng yêu cầu bảo tồn, phát triển văn hoá Việt Nam Trong chu kỳ đời ngƣời ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên, tang ma phản ánh nhiều khía cạnh sống, giúp nhận diện rõ quan niệm vũ trụ, nhân sinh quan, giới quan, ý nguyện tâm linh quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng tộc ngƣời Tang ma phản ánh sâu sắc đạo hiếu, đạo nghĩa ngƣời sống dành cho ngƣời chết, ngƣời sống với ngƣời sống, chi phối đời sống xã hội Nùng cách lâu dài, bền bỉ, chí trở thành ràng buộc xã hội, tạo nên sức cố kết cộng đồng mạnh mẽ Vì vậy, nghiên cứu tang ma Nùng Phàn Slình Thái Nguyên góp phần đáp ứng yêu cầu phải bảo tồn, phát triển văn hoá Việt Nam, giai đoạn Thái Nguyên có 63.816 ngƣời Nùng (Số liệu năm 2009) [81, tr 162], sinh sống huyện Đồng Hỷ, Đại Từ, Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lƣơng, Phú Bình, ngƣời Nùng Phàn Slình chiếm 5,22% dân số toàn tỉnh Tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình hàm chứa nhiều giá trị văn hố truyền thống Nó phản ánh tập tục liên quan đến văn hoá tâm linh thân phận ngƣời nhiều thông tin liên quan đến lịch sử, kinh tế, nếp sống giao thoa văn hoá tộc ngƣời Chúng ta cần nghiên cứu, bảo tồn giá trị tốt đẹp tang ma thành tố văn hố góp phần tạo nên sắc tộc ngƣời Nghi lễ tang ma ăn sâu vào tiềm thức ngƣời Nùng Phàn Slình, trở thành tập tục truyền thống Những quy ƣớc cộng đồng tƣởng nhƣ khó thay đổi, nhƣng thực tế, tang ma biến đổi với phát triển xã hội Mặc dù biến đổi chậm so với thành tố văn hoá khác, nhƣng phục hồi, biến đổi nghi lễ diễn nhiều nơi khác nhau, làm cho nhiều lễ tục tốt đẹp tang ma bị mai theo quan niệm ngƣời, số hủ tục lại có trỗi dậy, ảnh hƣởng đến phát triển xã hội Tang ma truyền thống ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên hệ thống nghi lễ phức tạp, liên quan đến quan niệm đƣờng linh hồn để lý giải cho quan niệm ấy, dƣới chủ trì thầy Tào Tuy nhiên, thầy "Tào", thầy "Mo" lớp trƣớc lớn tuổi, họ không muốn kế tục nghề cúng dịng họ, có làm cải biên nhiều lễ tục cho phù hợp với sống Trong đó, số thầy cúng khơng muốn nói giải thích với ngƣời ngồi dịng họ, sợ ma, hành nghề sợ bị đƣa cải tạo nhƣ trƣớc Vì cần có cơng trình chun khảo nghiên cứu, ghi chép đầy đủ trình tang ma truyền thống ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên Từ lý đây, chọn: "Tang ma người Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài luận án tiến sỹ Chúng tơi hy vọng, cơng trình nhận diện cách hệ thống tang ma truyền thống, biến đổi vấn đề bất cập thực đời sống ngƣời Nùng Phàn Slình, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp tang ma, nêu giải pháp khắc phục bất cập, xây dựng sở khoa học cho việc ban hành văn quản lý phù hợp, góp phần giữ gìn sắc văn hố tộc ngƣời - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Cung cấp nguồn tƣ liệu mới, tồn diện, có hệ thống tang ma truyền thống biến đổi tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình Thái Nguyên - Nghiên cứu làm rõ trình tang ma truyền thống biến đổi tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình q trình giao thoa văn hố - Nghiên cứu góp phần xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định chủ trƣơng sách ma chay, phục vụ yêu cầu nghiên cứu, giá trị văn hoá tang ma giải vấn đề đặt tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình nhƣ tộc ngƣời thiểu số Thái Nguyên giai đoạn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu luận án tang ma truyền thống biến đổi tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên với khung thời gian nghi lễ tang ma diễn cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Trong số khu vực phân cƣ ngƣời Nùng tỉnh Thái Nguyên, tập trung điền dã huyện: Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, Định Hố Đồng thời tìm hiểu tang ma huyện Phú Lƣơng (Thái Ngun), Na Rì, Bạch Thơng (Bắc Kạn), Bình Gia, Văn Quan (Lạng Sơn), Quảng Uyên (Cao Bằng) để có so sánh tang ma ngƣời Nùng địa phƣơng Tại huyện Võ Nhai, sau đợt khảo sát thực địa xã Lâu Thƣợng, Bình Long: tháng (2004), tháng 7, (2007), tháng 2, (2008), tháng (2009) với khoảng thời gian 55 ngày, ghi chép tang ma chủ yếu qua lời kể cƣ dân Nùng Phàn Slình thầy Tào Tại đây, suốt thời gian khảo sát, đƣợc chứng kiến, tham dự đám tang đầy đủ ông Lƣơng Ngọc Thăng, ngƣời Nùng Cháo, xóm Đồng Chăn, xã Lâu Thƣợng, nhƣng mời nhóm Tào Nùng Phàn Slình làm tang lễ Tại huyện Đại Từ, điền dã đợt vào tháng (2006), tháng 10 (2008) tháng (2009), điểm có ngƣời Nùng sinh sống: Bản Ngoại, Phú Xuyên Mỹ Yên, xem xét tang ma truyền thống, giao thoa, biến đổi tang ma cƣ dân vùng Tại huyện Đồng Hỷ, tiến hành đợt nghiên cứu điền dã (khoảng 80 ngày), vào thời điểm tháng 6, (2003), tháng 2, (2005), tháng 7, (2008), tháng (2009) xã: Tân Long, Văn Lăng Hồ Bình Tại đây, chúng tơi chứng kiến đám tang ngƣời Nùng Phàn Slình lứa tuổi khác nhau, từ 60- 90 tuổi, ngƣời q cố có thầy cúng, ngƣời bình thƣờng, có nam nữ Tại huyện Định Hố, tiến hành đợt điền dã, đợt ngày (tháng 2, (2009), xã: Phúc Chu, Bảo Cƣờng, Chợ Chu Tại tỉnh Lạng Sơn, dành 15 ngày (tháng 10/2009) điền dã huyện Bình Gia, Văn Quan, tập trung nhiều xã Hồng Phong, để có tƣ liệu đối chiếu, so sánh, làm rõ tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên Thời gian tìm hiểu địa danh khác chủ yếu tích luỹ q trình công tác từ năm 1998 đến NGUỒN TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nguồn tư liệu: Nguồn tƣ liệu để hoàn thành luận án chủ yếu tƣ liệu điền dã, đƣợc thu thập địa bàn nghiên cứu thuộc bốn huyện: Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai, Định Hố, nơi có số lƣợng đồng bào Nùng sinh sống đơng tập trung Ngồi ra, chúng tơi nghiên cứu tang ma nhóm Nùng địa phƣơng Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn để có liệu so sánh, đối chiếu Ngoài nguồn tƣ liệu điền dã, luận án khai thác, sử dụng kết nghiên cứu nhà dân tộc học, nhân học nƣớc phản ánh đời sống xã hội tang ma dân tộc Nùng nhƣ số dân tộc khác Việt Nam; Kế thừa tƣ liệu từ luận án, luận văn Trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Bên cạnh đó, luận án sử dụng tài liệu số mơn khoa học: Lịch sử, Ngơn ngữ, Văn hóa dân gian, Bảo tàng học - Phương pháp nghiên cứu:Trong trình thực hiện, luận án dựa sở lý luận phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình bối cảnh lịch sử điều kiện tự nhiên, xã hội tộc ngƣời tỉnh Thái Nguyên Khi nghiên cứu tang ma, dựa quan điểm Đảng Nhà nƣớc Việt Nam vấn đề dân tộc tôn giáo Phƣơng pháp chủ yếu luận án phƣơng pháp dân tộc học, nhân học tơn giáo, đó, chúng tơi trọng điền dã dân tộc học, tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng, thông qua vấn sâu, vấn nhóm giới, lứa tuổi, có nghề nghiệp, địa vị xã hội khác (cán xã, huyện, ), có mối quan hệ khác với ngƣời cố tang chủ; Các cá nhân dân tộc láng giềng vùng cƣ trú để có nhìn tổng thể tang ma ngƣời Nùng Đồng thời quan sát, ghi chép, ghi hình, ghi âm số đám tang ngƣời Nùng xã, huyện tỉnh Thái Nguyên, thu thập tài liệu sống động, minh chứng cho nội dung luận án Trong q trình điền dã, chúng tơi quan tâm thảo luận nhóm, để có đƣợc nhận định, đánh giá khách quan tang ma, chất nghi lễ, giao thoa, biến đổi tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình Thái Ngun Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp hệ thống để lý giải vấn đề liên quan đến tang ma, tiếp cận tài liệu văn bản, tham khảo ý kiến nhà khoa học để có đƣợc nhận định, đánh giá sâu hơn, khoa học bao quát Phƣơng pháp liên ngành dân tộc học, văn hoá học, lịch sử, bảo tàng học, xã hội học so sánh đƣợc áp dụng trình nghiên cứu để biến đổi nghi lễ tang ma theo chiều lịch đại, biến đổi tập quán tang ma ngƣời Nùng địa phƣơng quan hệ với tộc ngƣời láng giềng phát triển lên xã hội Từ sở lý thuyết, lịch sử nghiên cứu vấn đề phƣơng pháp tiếp cận nêu trên, xem xét số khái niệm liên quan đến tang ma, nhằm xác định rõ phạm vi nghiên cứu luận án ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - Luận án khảo cứu có hệ thống nghi lễ tang ma, quan niệm sinh tử, yếu tố ảnh hƣởng đến tang ma, quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng liên quan đến đạo hiếu, đạo nghĩa, ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên - Luận án cung cấp thêm nguồn tƣ liệu điền dã mới, qua góp phần nhận diện đầy đủ tang ma truyền thống biến đổi tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên - Kết nghiên cứu góp phần khẳng định giá trị văn hoá tang ma tộc ngƣời, làm sở khoa học cho việc định hƣớng sách văn hố, xã hội phù hợp với đời sống thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngồi phần mở đầu, kết luận, cơng trình công bố liên quan đến nội dung luận án, danh mục tài liệu tham khảo, danh sách nhân chứng cung cấp thông tin, phụ lục, luận án đƣợc bố cục thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng 2: Người Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên quan niệm liên quan đến tang ma Chƣơng 3: Tang ma truyền thống Chƣơng 4: Sự biến đổi tang ma Chương 5: Tang ma người Nùng Phàn Slình việc xây dựng đời sống Nên khơng lấy đền đáp đựơc cơng ơn bố mẹ Chỉ biết than khóc, tìm bố mà không thấy Thầy khách diễn giả giọng gái khóc cha: Tiếng Nùng Phàn Slình: “Pỏ ơi! Vằn cón lục ma nhăn, hắng nả văn đẩy mà, tỏi ma Pỏ ơi! Dắm dƣơng cách trở, bố Pổ mƣ dắm bên lƣ Cục Pố mì lăm mà pịi cống Slình, lục hét xuồng mà pịi cơng ơn Pộ ơi! Pộ mừ mà tẳng xèng xuồng, hủ lục Pố ấu mừ pay hẳng tề dùng Dịch nghĩa: Bố ơi! Hơm cịn thấy mặt, hôm thấy đôi giấy đỏ Bố ơi! Âm dƣơng cách trở khơng biết bố bên sống sao? Con khơng có biết làm minh tinh để đáp đền công ơn Bố bố dang tay để đón lấy bên mà tiêu Thầy chủ diễn giả giọng cha nói chuyện với con: Tiếng Nùng Phàn Slình: “Lục ơi, dắm dƣơng cách trở, lục du lắng tô há hét kin Pố mừ mỳ lơn làng, lục du leng lắng dà dáu hỷ Pố mừ mỳ mồ mỳ lờn làng, lục du leng lăng tồ hạ hét kin, bố mỳ hỷ lăng” Dịch nghĩa: Con ơi! Âm dƣơng cách trở, lại yên tâm làm ăn, Bố âm có nhà có cửa, khơng phải lo Bố âm dƣơng có trâu bị, có nhà cửa, lại bảo ban làm ăn, khơng phải lo cho bố Con gái theo khóc than: Tiếng Nùng Phàn Slình: 246 “Pố ơi, hét xuông, hét xèng, au ma pồ, pay mừ dăm, bịi cơng Slình văn cịn, Pổ xƣơng lục từ eng, thửng cải, lục pảy hét kin hét sùng pay dăm tày dảng dùng” Dịch nghĩa: Bố ơi! Con làm tiền, vàng, cho bố với ông bà tổ tiên, để đền đáp công lao bố ngày xƣa vất vả nuôi từ bé đến lớn, làm tiền vàng để bố mang theo để tiêu dùng * Trích đoạn tang ca gái khóc mẹ lễ tế minh tinh ngƣời Nùng Phàn Slình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (Tác giả sưu tầm năm 2005, xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ) Tiếng Nùng Phàn Slình: Mế pay hẳ ƣ bồ mà, bồ pay tòng lồ pay nà Tằng slơ pay nà nhằng đảy thời, van nảy pay dăm bồ mà Văn cón lục mà nhằng nả, vằn nảy mà hăn tói sla Vằn nảy mà hăn tói sla chỉ, to sài bồ thá Sải khẩn sải lòng ngòi đai chằu, chon pay chon tèo léo hăn cha Slởng mà bò pịi nhần nhị, mì kin bị mế tèo mà Pèn dờng hái lơng nhập phả, slờ tịng nặm hải bóc téc cha Téc lục téc lan pấn lẩn sì, slởng thong ăn sình nặm tóc thá Dịch nghĩa: Mẹ đâu vắng không thấy Không hiểu đồng hay lên nƣơng Mọi hôm làm đồng lại Cịn hơm âm vĩnh biệt Hơm nọ, đến cịn thấy mặt ngƣời 247 Hơm đến tồn thấy giấy Hơm đến thấy nhà táng Thấy quan tài mà không thấy ngƣời Đi lên, xuống, tìm mà chẳng thấy đâu Quay quay quay lại mẹ Trong tâm không lúc nguôi nhớ thƣơng * Trích đoạn văn than thầy cúng khóc ma mẹ (hảy phi) thay cho ngƣời cố nghi lễ mời cơm đêm (Tác giả sưu tầm năm 2002, xã Tú Trí, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn) Trƣớc linh sàng lạy than thân Trƣớc linh sàng nằm than khóc Mế mạ linh thiêng nhƣ lúc mế thƣơng Nhƣ lúc mế cho bú mớm Nhƣ lúc mế bế cõng Mế ơi, lớn lên mế dạy dệt, dạy may Dạy tới nơi tới chốn Mế ơi, thƣơng mế dạy đủ điều hay Đêm ngày mế mừng vui thấy lớn khôn mạnh khoẻ Mạ lo việc không kể tối trƣa Mế lo cho không đƣợc cơm no áo ấm Mỗi sốt nóng nhức đầu Ngày mế lo sầu đứt ruột Mế tìm cho đƣợc “mo then” Cứu chữa yên lành bệnh hoạn Ngày mế khỏi lo buồn phiền Mế đâu yên lòng 248 Nhớ xƣa, mế chợ, đón đƣờng Thấy mế mừng đƣợc quà bánh Trông mặt mế tƣơi sáng mừng vui Mế dỗ “hãy tới nơi hỡi” Về đến nhà thong thả ăn Mế đi, chạy lon ton theo mế Ngày mế vĩnh biệt lìa Con khơn tìm đƣờng gặp mế * Trích đoạn văn than gái Nùng Phàn Slình huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) khóc cha (mẹ) bữa dâng cơm sáng, chiều, đêm (Tác giả sưu tầm năm 2007, xóm Tân Đơ, xã Hồ Bình, huyện Đồng Hỷ) Dâng cơm bữa sáng: Trời sáng rồi, lại bắt đầu ngày lao động Đáng lẽ ra, vào thời điểm pố (mế) nấu nƣớng, lo cho bát cơm dẻo, canh ngon, chuẩn bị làm Vậy mà pố (mế) lại rời bỏ chúng xa Có bát cơm ngon, canh ngọt, pố (mế) đâu ăn cơm sum họp cháu Dâng cơm bữa chiều: Giờ gà chuồng, mặt trời buông xuống núi, ngƣời yên nghỉ, sum họp gia đình Nhƣng vắng bóng pố (mế), mà đìu hiu quạnh Có bát cơm ngon canh ngọt, pố (mế) đâu ăn cơm cháu Dâng cơm bữa đêm: Màn đêm buông xuống, cảnh trời tĩnh mịch, ngƣời lên giƣờng ngủ, pố (mế) chuẩn bị nghỉ cháu Nhƣng vắng bóng pố (mế), mà trống trải đơn Có bát cơm ngon, canh ngọt, Mời pố (mế) ăn cháu để chúng vơi bớt nỗi sầu đau 249 * Trích đoạn văn than gái Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Ngun khóc cha (mẹ) lễ phát tang (Tác giả sưu tầm năm 2007, xóm Tân Đơ, xã Hồ Bình, huyện Đồng Hỷ) “Cha (mẹ) đành sinh tử có mệnh, nhƣng âm dƣơng cách biệt cháu thấy vơ đau xót Giờ trai gái xếp đủ hai hàng trƣớc án, mặc đồ tang làm lễ báo hiếu, chia sẻ tội lỗi với (lình), kêu trời vạch đất, tấu thần linh, tổ tiên cho linh hồn đƣợc siêu Cha (mẹ) chứng giám tình cảm đau đớn cháu lúc biệt ly” - MỘT SỐ BÀI VĂN CÚNG TRONG TANG MA CỦA NGƢỜI NÙNG * Bài cúng cấp tro vôi thầy Tào (Tang ma người Nùng Phàn Slình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) (Việt Bắc, sưu tầm năm 2004, xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ) Tiếng Nùng Phàn SLình: Ét táo hà hoi cam phú quý Lờ táo hà hoi sáu dùng Slam táo hà hoi cha sái chấn Sy táo hà chân kinh lùng Ngọ táo hà hoi chan lộc chúc kinh seng Lộc táo hà hoi nàm nỉ tắc an Chét táo hà hoi (…) lình săn pù thông Pét táo hà hoi sáu sên Cảu táo hà hoi ngọ cốc mộn sang sèn Síp táo hà hoi sên sên Phàn Phàn mộn sai Dịch nghĩa: Một tro vôi phú quý 250 Hai tro vôi vinh hoa Ba tro vôi hƣng chấn gia tài Bốn tro vôi chúc cho linh hồn (ra đi) đƣợc hƣng phấn Năm tro vôi chúc cho gia đình lục súc (có nhiều gia súc) Sáu tro vơi chúc gia đình an ninh hịa thuận Bảy tro vơi chúc cho linh hồn siêu Tám tro vơi chúc cho linh hồn thiên niên nghìn tuổi Chín tro vôi chúc ngũ cốc đầy kho Mƣời tro vôi chúc cho (linh hồn) có mn vạn ngƣời đến viếng Chẩu slực (Bài thần mời linh hồn ăn cơm đám tang người Nùng Phàn Slình xã Tân Long, Đồng Hỷ, Thái Nguyên, Nguyễn Anh Tuấn sưu tầm 2002) Sinh pông giảo nam, giảo chử, giảo pài, sang giang phụ di, chai pài hò sểnh Sảng lai slam hùn kỳ cảng pờ lài lìm, củ an xù lình siền chƣơng pao chau Slam hùn lài kỳ cảng, pờ dì lai lim, i chảo slồng chả chƣơng, slam hùn hôn slẩu sù Sảng lai hôn nhân slảu sù sài sleng chi nhật cu chi slì clim tham ngị mày pay nàn thơng Phù ngị Tào dèn niệm hai phung tu tì nhục chau dèn chƣơng páo chau: Phay phu slƣơng dỉ hị cháp slamto chung, mổng hơ nhập dèn hàu, slƣờng sleng ky cị chì Dất sla cam lị chƣớng la dì tơ sinh sênh sa slằm hùm sleng thải lò, dau ky y sệt 251 Lơ sla sùi hùn cun thảy chăn xên lơ slan quay thải slở mản lảy kẻn hƣ vàng Slam sla pháp cải ngị sàng di hái thơng, dẻn hau pẹc hải saln kích lị slở dèn giêng Thên chon slinh hảo phật trảo nằng siêu slên slắt lạy slam pảo thên chon den chảu den cong dờng Chải slinh sinh lình cam lị lau thóng thêu chon pháp nhờ lău hu then chon Phung vày…lình vẳng sleng slăn slên nìm pên giêng va sà củ chau dên Chơng páo chau giêng sà củ tâng cơng Giêng slắt phàu lảy va dỉ hịng xà pình căm chín dì hải thơng tang tẻm ngân tra hịn liên nhật giêng Kim dau dất pèn xà ky cò nai dau hị hai dì slen diêng, ngo cam y chảo slịng tra chƣơng, phục sinh…lình dam nạp sàu Piên diêng Slình tình cong piến pháp hu sịng piến vày thai saln pín thàng vày thai hai pin lị pin vày lị, pin sảo pín sinh to, pín Slình chỏ lin va Slình cam lị tai Tào y hu vảng sleng lình va sài va sli quay ây, ngò căm y trảo sồng tra chƣơng vàn tài slin sau trai pảo mụn Dỉ vàng tài thín chịn dất sồng cao slăng tay, lình lình cam lị chƣơng pháp nản slở dì Giêng diện làu chét chăm mình hơ slơ dì sau pù ky ỷ dất siết Lình hùng ky co chè din tỉn cam lị mày Va vay lình pao chƣơng phan dăm Slình dờng kỳ vày dèn vàng trị lình Slƣờng sleng slăn dung an Căn vết tài sinh chớ, thín tỳ Phàn lình Slay, slớ phay sla cam lo Sli thào chăn diêng Quang dèn phong thóng chung, pín sla ngị quay ay, cảu dau pát nàn hò, pảo làng lò tị may 252 Liều tị lọc tóc hải, dùng hì tham chăn sli slằn leng thóp chíp nhận, sliêu diều slứng thai lị Phúc then cao ngồy, cong lình sinh sinh, dất diết dàu vày pháp phủ tai Slình tài Phả slớ slam to hị, mỉ cửu dèn vàng, lìm tam chàu si slan trở then trai chản dùng Hàn thành to pày hò hay slảu lèn den vàng Nì sinh lình pảo chƣơng chung lằn, chằn tày mày: Siết niêm sleng thải kịch, hắc niệm tay may, công tắc cảu dau dề, diêm tiểm cam lọ mày Sỉnh phong, giáo nàm, chắp pình cơng tói lình sền su tẻn chau Cơng tắc pù slớ dì, sleng tre tro phúc pảo, mì pháp slan vảng sleng an lị cị Sỉnh phơng, giảo chử, chắp pình cơng tói lình sền lờ tẻn chau Cơng tắc kỷ chuvền, slởng tâng hù vày lò, pháp kùi trao quang tò, sliêu diêu slởng tài lò, di tài lò Chải sinh ơi, slăn chắp mụ slực then chon kỷ sleng lai tảo Slở lài sịi căm nhật, cách biệt tỏn siệt pù hịi kèn Pỉ dì lầu chăn cinh chiên (…) lình thác vá siến dịng, cao siền sỉnh cái: Thứ lảu: slở slì chỉnh kim dảu dàng giảo giảo Sảng lài chau viền ạn tảy pù cảm hòng dèn, kiểm liệm căm slợ sai mạ Cang tói lình sền, kim ngần Slình tiểm nhập lị phơng sềng hù hà Cháu vá, cháu vá, cam slơ tảy chi kiến sèn sài, sliệu sèn vá sèn sài, slẳu lình dăm nặm sằu, chào sàu nham pỏi sliền Hoàng siều tắc khang dủng Dƣng dửng xì pá tị, sỉ sa lủ lình vang sleng slăn sìn 253 Chú thực (Bài thần mời linh hồn ăn cơm đám tang người Nùng Phàn Slình, xã Hồ Bình, Đồng Hỷ, Thái Nguyên – Tác giả sưu tầm 2004) Thỉnh phụng: Con Trai, gái, dâu cháu, chắt, dâng hƣơng phục vị tế bái linh hồn ba lần Hỡi ba hồn bẩy vía (chín vía ngƣời chết phụ nữ) xuất quan, an toạ trƣớc linh tiền nghe thực Tam hồn thất phách: “ đến”, linh hồn khoan thai thụ toạ Khoan thai thụ toạ (ngồi ung dung khoan khoái), đây, ngƣời cũ hố, tâm khơng tham mùi vị, nên ăn vội vàng Theo lời ta dặn dò, niệm khai phá thông yết hầu, tấu gia ngôn bảo Hỡi linh hồn đau khổ buồn rầu suốt đêm dài, bơ vơ nhƣ chốn ngã ba đƣờng…Mạnh Khoa qua yết hầu Lần ta tát nƣớc cam lộ Lần hai, ta tát nƣớc cam lọ để linh hồn đựơc tịnh, sinh chốn Đại la Quan thể luyện chân quân, hai ngƣời mau núi Thái Sơn, hành lễ diện kiến Hƣ Hoàng Lần ba, ta xuất pháp giới khai thông yết hầu để ngƣời khỏi mắc nghẹn Nay yết hầu đƣợc khai tán, cực lạc tự nhiên hƣơng Tam bảo thiên tôn đại thánh tẩy tƣới cam lộ Thiên tôn thánh hiệu đại thánh, Ngọc Quang phổ nhuận thiên tôn, Pháp khứ lƣu nhuận thiên tơn, gan tẩy óc cho linh hồn Thỉnh mong (cấp bậc linh hồn ngƣời chết…Lình ) vùng tiên giới Nay ta cháu dâng hƣơng hoa trà tấu ngôn bảo thực 254 Nay có hƣơng hoa trà đèn sáng, mang theo hƣơng mùi sắc vị nhƣng chẳng có nhiều Trà có nhiêu, mong linh hồn thu nhận lấy Đèn đốt sáng nhƣ búp sen hồng, toả ảnh sáng nhƣ ánh nắng mặt trời dƣới mâm trà với nhiều nhƣ sông biển Nay tơi (thầy Tào) có lời kinh tụng mời linh hồn ăn uống, thọ nhận lấy Biến hƣơng tịnh cung ứng, biến ăn mà không vơi, biến đồ ăn to nhƣ núi, biến gia đƣờng thành biển mênh mông, biến buồn khổ thành niềm vui sƣớng, ta biến thành nhiều Biến búp chè to nhƣ hoa sen, cho nƣớc nhƣ cam lộ (thầy Tào theo khoa cúng mà hoác vật phẩm tƣợng trƣng, hoá vàng bạc, hoá thực… hết đoạn, thầy Tào làm đoạn kết) Nghìn vạn ƣớc muốn đòi hỏi hết xuân lại qua thu đến cho đầy đủ Dâng cho nhiều nƣớc cam lộ nhƣng phép dầu nhiệm màu khó trả nghiã báo ơn Kính dâng hƣơng hoa dƣới đèn, sáng tỏ nơi nơi Thêm kính tụng thực Phúc điều cao nguy nga, cơng đức tịnh Vậy nay, ta cố cơng sức thiết làm phép, khơng khơng giải đƣợc đại mệnh, nhƣ đẩy thân vào ba đƣờng khổ, để đời đời giữ lấy chín hƣơng thơm, làm tang thực không suy nghĩ, thỉnh đến trời mong tán vĩnh Kim đại thánh chủ, trời đất nơi quay với vị linh sƣ Từ bi tƣới cam lộ, xua u mê, mở lối sáng đến nơi gà dẫn đƣờng chờ đợi Biến! Chín lần vƣợt qua gian khổ, qua chốn bùn lầy vất vả 255 Vƣợt qua sáu ải độc hại để tìm thấy mùa xuân mãi Các thân tiên xuống tiếp đón linh hồn ngao du chốn thiên đƣờng Hãy bỏ lại sau sầu khổ, gập đầu làm lễ trƣớc Nguyên Hoàng Trùng thiên chân đế vi, chuẩn bị, niệm lời đƣa đại cực Hặc diện quan đại vi, thỉnh ơn công đức cửu ân Thỉnh phụng: Con trai, gái, dâu cháu, quỳ gối trƣớc linh tiền dâng rƣợu lần thứ Công đức (của ngƣời chết) nghĩ cho hết, sống làm phúc bảo Nay cháu kính mời linh hồn ăn cơm, uống rƣợu để An lạc quốc Thỉnh phụng: Con Trai, gái, dâu cháu, quỳ gối trƣớc linh tiền dâng rƣợu lần thứ hai Công đức vô ngần, quý báu tựa vàng bạc, nhƣ hoa lƣu trì dẫn hƣớng, tiếc thƣơng vơ ngần hoa sen động hồn Thỉnh phụng: Con Trai, gái, dâu cháu, quỳ gối trƣớc linh tiền dâng rƣợu lần thứ ba Hàng nghìn linh đồng dẫn đƣờng đi, đến thập điện lâu, trƣớc báo để trình tƣờng, khấn đến thiên đƣờng Cơng đức chu tồn lên đƣờng vơ vi, thầy làm phép siêu độ, hồn đƣợc ngao du nơi đại lộ Chảy lầu (Bài cúng dâng cơm đám tang người Nùng An xã Phúc Xen, Quảng Uyên, Cao Bằng – Tác giả sưu tầm năm 2004) “Rơ rây châu dƣờng xi pẻo ngân dạo nam (đọc tên trai) dạo ni (đọc tên gái) chắp chán Slình săm xo tiên châu Slình săm nhây tiên châu, Slình săm ran tiên châu chau dì som răn dì poi, hịng sam hịng pai chải kháo hồn kéch piệt tôn sin niền hàm than sin niền rây, sin sau phan rui tun, kim diền sùi Tào hùng reng thiên” 256 Dịch ý: Đến bữa cơm, mời ông để dâng cơm, trai , dâu , gái , cháu (đọc tên ngƣời) dâng cơm lần, rót rƣợu lần, từ bố con, ơng cháu mình, ngƣời nơi, cách nhau, không thấy Mời ăn cơm Thỉnh phụng: Con trai, gái, dâu cháu, quỳ gối trƣớc linh tiền dâng rƣợu (lần 1, lần 2, lần 3) “Cháy giàu ngài” (Bài cúng chọn đất đào huyệt đám tang người Nùng An Phúc Sen, Quảng Uyên, Cao Bằng - Tác giả sưu tầm năm 2004) Tầm: Giàng lài dèn hầu khai thái, hu chi chang giáo chi Klèn, dầy sà dèn Sƣớng: Nàm cơng sà shơ phong dèn tơng thồ cơng su y chi then Shi chang vầy sảng nhinh shan sang Vầy sảng vàng lình lài nạp sâu Phong dèn vàng chì lình khèn sinh sà phong dèn Khơng dèn vàng chì lình Vàng shâng sắn shen chải Tầm: Giảng lài chào sảo vàng che, mẻn sảng lài lìn giảo chi khèn sinh su gièn châu Cơng giang châu sần su dèn vàng lình shì nen san kỳ sy nèn sản Giáo hù san dâu giầu sân Lơ giang phong dèn shang, chi dèn, kìm nèn, pù kèn u nèn dèn Lơ dèn châu, su dèn kỳ pì, lơ dèn tang hình chi shơ, châu sần lơ dèn sang, châu sần, khèn Slình lơ dèn châu, cơng giang châu sần lơ dèn phùng vàng lình Lì dè sân vàn shi phu tơng lài am kỳ cu kim thông Nen khàm dè khàm ho chận chân vây dâu dèn dùng phan pù khung Shan dèn châu Lơ dèn ky shan dèn tàng hình, chi shơ khai lù châu shan du châu sần Khèn Slình shan dèn châu cơng va giang châu sần shan tèo trai phay chung 257 Shả si hò tèn qnung shơ giang tâng làm kỳ khấy giang dèn, khầy giang dèn khầy Sàng chong sàng châu phay phù Lùng Pèn shơ hò chân nạp sảu Then chân sinh shao lủng shao dè chầm shù sảng tảo shim li shan pao Slình li ịng khan lơ then chân tả sỉnh Slình li âng khám lơ then chân Sinh li àng khâm lơ then chân châu vầy pải hinh pải, hinh pải, shan pải chắp chán pình sàn tèn din châu Bài cúng trao cờ ngựa đám tang ngƣời Nùng An (xã Phúc Xen, Quảng Uyên, Cao Bằng - Tác giả sưu tầm năm 2004) Tiếng Nùng: “ Sàng lài hiến sà hiến piến, rịch dì châu, kim cẩu dầu rít hai lị hem phăn, tang rin hun Tỉnh huyện xã xóm phung Tào Dƣơng xỉ rít cải khai lủ, pao ngân dạo năm dạo ni dạo rân nom rân ni hạp dạo tăng, cặn pinh ngái sinh, mao can hòng sao, sắt nềm co, ngại dạo nam hạp dạo tằng, sần diền phù vẫy sậu xi cỏ, den kháo te (đọc tên ngƣời ngày tháng năm sinh, ngày tháng năm ngƣời chết) hàn lăm mị chải, Nùng to maypóc, hẩu hồn râng dùng hò cải, den pằng tao ray, kết kực thay pật reng phông hịnh kim nguyệt 28 nhật kiền sinh Tào, cong châu xà rìn rỏ, xiu lình sản mình, hiển cải tạp ấy, nhây hái thin lị, va cong sài ma pham nhay, rờng phùng cao chăn, da cầy pạt to, ta sần dà sinh hù nhằm chi chí, dì phằn hún, thải rủi cáp răn niên,chính ngụt nhây pét nhật, cắt rầy hun rờng” Dịch ý: Hôm làm lễ mở đƣờng trao ngựa cho ông bà sang giới bên Ông (bà) ngày tháng năm sinh, ngày tháng năm mất, xã huyện, tỉnh …Từ biệt ông bà lên đƣờng sang An lạc quốc 258 Bài cúng biệt ly đám tang ngƣời Nùng Phàn Slình (xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên - Tác giả sưu tầm năm 2004) Tiếng Nùng: Dao say (đọc tên chồng chồng mất) cháp chán thuy pềnh cong toi kháo hồn Slình Xăm tổ tiên châu, Slình xam nhây tiên châu Phù si dén dính toi, dén dính chè rạn phu Slình rung, Hậu xi lung vo hồi Dịch ý: Chim có đơi, chúng khơng thành đơi lứa, cho chén rƣợu, tí ta chia ly, vĩnh viễn không gặp * Bài cúng tiễn biệt sau chôn đám tang ngƣời Nùng Phàn Slình (xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên - Tác giả sưu tầm năm 2004) Hơm nay, năm tháng, lình ( lình) tạ Kính dâng lễ bạc cáo trƣớc mộ mà than rằng: Kể từ âm dƣơng cách biệt đôi đƣờng Giờ cha (mẹ) nằm sâu dƣới thƣớc đất Biết cha (mẹ), gặp lại Nay mồ yên mả đẹp, chúng có nén hƣơng chén rƣợu Trƣớc mồ, xin cha (mẹ) thấu tình, cháu lạy vái Kể từ lúc trở cháu thờ ngƣời chết 259 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -◊ phơ lơc t- liƯu hình ảnh - L SINH NHT CA NGI GI NNG PHÀN SLÌNH - ĐÁM TANG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH (TRƢỜNG HỢP CHẾT BÌNH THƢỜNG) HÀ NỘI, 2011 260 ... cứu Chƣơng 2: Người Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên quan niệm liên quan đến tang ma Chƣơng 3: Tang ma truyền thống Chƣơng 4: Sự biến đổi tang ma Chương 5: Tang ma người Nùng Phàn Slình việc xây... cứu luận án tang ma truyền thống biến đổi tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu tang ma ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên với khung... đời ngƣời ngƣời Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên Tang ma liên quan đến sống, chết, tôn giáo tín ngƣỡng tộc ngƣời, luận án Tang ma người Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên vận dụng sở lý luận Chủ

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:48

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt trong luận án

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.1 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 1.1.1 – Quan điểm Mác xít về tôn giáo, tín ngƣỡng

  • 1.1.2 - Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về tôn giáo, tín ngưỡng

  • 1.1.3 – Quan điểm của giới khoa học về tôn giáo, tín ngưỡng

  • 1.2 – LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 1. 3 – KHÁI NIỆM TANG MA

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2: NGƯỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ NHỮNG QUAN NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TANG MA

  • 2.1– ĐIỀU KIỆN CƯ TRÚ

  • 2.1.1- Vị trí địa lý

  • 2.1.2 - Đặc điểm địa lý, khí hậu, thuỷ văn

  • 2.2 – TÌNH HÌNH DÂN Cư

  • 2.2.1 – Dân số người Nùng ở Việt Nam

  • 2.2.2 – Người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên

  • 2.3 - ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI

  • 2.3.1- Tổng quan về quá trình lịch sử tộc người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan