luận văn thạc sĩ Làn điệu sli, lượn và lễ hội Oóc Pò của người Nùng Phàn, Slình ở xã Hoà Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

133 479 1
luận văn thạc sĩ Làn điệu sli, lượn và lễ hội Oóc Pò của người Nùng Phàn, Slình ở xã Hoà Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học thái nguyên trãờng đại học sã phạm - hoµng thuý nga sli, lãợn lễ hội oóc pò ngãời nùng phàn slình hoà bình - đồng hỷ - thái nguyên luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn tHáI NGUYÊN - 2010 đại học thái nguyên trãờng đại học sã ph¹m hoµng thuý nga sli, lãợn lễ hội oóc pò ngãời nùng phàn slình hoà bình - đồng hỷ - thái nguyên chuyên ngành: văn học việt nam mà số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Ngãời hãớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hằng Phãơng tHáI NGUYÊN - 2010 LỜI CẢM ƠN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Nhà trƣờng, khoa Ngữ văn thầy cô giáo giảng dạy em suốt khoá học TS Nguyễn Hằng Phƣơng tận tâm hƣớng dẫn, bảo cho em suốt trình nghiên cứu để em hồn thành luận văn Bác Hồng Văn Tng, bác Hồng Văn Bạn nhân dân xã Hồ Bình nhiệt tình giúp đỡ em trình điền dã sƣu tầm dịch tƣ liệu Các thầy cô Hội đồng chấm Luận văn đọc bảo giúp em tiếp tục hoàn thiện luận văn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa…………………………………………………………… ….1 Lời cảm ơn……………………………………………………………… ….2 Mục lục ………………………………………………………………… ….3 MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… … Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HỒ BÌNH ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Khái quát huyện Đồng Hỷ 11 1.2 Ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Ngun 15 1.3 Khái lƣợc sli, lƣợn…………………….………… 24 Chƣơng SLI, LƢỢN CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HỒ BÌNH - ĐỒNG HỶ - THÁI NGUN .32 2.1 Những nội dung sli, lƣợn Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên 32 2.1.1 Tiếng hát ca ngợi ngƣời .32 2.1.2 Tiếng hát tâm tình đôi lứa .37 2.1.3 Bức tranh nông thôn miền núi .43 2.2 Một số yếu tố nghệ thuật sli, lƣợn Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên 52 2.2.1 Ngôn ngữ .52 2.2.2 Kết cấu 59 2.2.3 Diễn xƣớng sli, lƣợn 63 Chƣơng LỄ HỘI C PỊ VỚI SLI, LƢỢN CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HỒ BÌNH - ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN 70 3.1 Các nghi thức yếu tố tâm linh lễ hội c Pị 70 3.2 Mối quan hệ lễ hội c Pị với điệu sli, lƣợn 83 3.3 Bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội c Pị điệu sli lƣợn 93 KẾT LUẬN………………………………………… ………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………….…………………… ….104 PHỤ LỤC …………………………………………………….116 MỞ ĐẦU …………… Lý chọn đề tài 1.1 Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc, dân tộc, địa phƣơng có nét độc đáo riêng văn hoá tinh thần văn hoá vật chất Những nét riêng, nét độc đáo tạo nên vƣờn hoa muôn màu sắc, tạo nên thống tính đa dạng văn hố Việt Nam Vì việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc mục tiêu chung toàn Đảng nhân dân ta Sƣu tầm, nghiên cứu sáng tác văn học dân gian đƣợc lƣu truyền địa phƣơng nằm mục tiêu Làn điệu sli, lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên phản ánh đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Nùng Phàn Slình nơi Những lời ca dân gian mang giá trị văn học to lớn nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu rộng rãi sâu sắc Đã có số cơng trình nghiên cứu nhƣng tiếp cận khía cạnh văn hoá Các ban ngành bƣớc đầu quan tâm nhƣng chƣa hệ thống, phận ngữ văn chƣa nghiên cứu cụ thể 1.2 Bản thân giáo viên Ngữ văn, theo học cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam, trình giảng dạy học tập giúp ngƣời viết nhận thức đƣợc giá trị văn hố, văn học dân gian có ý nghĩa to lớn đời sống tinh thần ngƣời dân Việc nghiên cứu văn học dân gian nói chung, điệu sli, lƣợn lễ hội Oóc Pị ngƣời Nùng Phàn Slình xã Hồ Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên nói riêng giúp cho ngƣời viết tích luỹ kiến thức, nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ, trau dồi tình cảm thẩm mĩ rèn luyện nhân cách Từ giáo dục cho học sinh tình cảm tốt đẹp lịng u thƣơng ngƣời, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, khơi dậy học sinh ý thức việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc 1.3 Là ngƣời sinh lớn lên mảnh đất Đồng Hỷ – Thái Nguyên, từ cịn học phổ thơng, tơi đƣợc tiếp xúc, giao lƣu có mối quan hệ gần gũi với cộng đồng dân tộc Nùng xã Hồ Bình huyện Đồng Hỷ Từng tham dự lễ hội, đƣợc nghe điệu sli, lƣợn đồng bào nơi đây, tơi sớm có tình cảm, đam mê văn hố họ Đặc biệt đợt thực tế tìm hiểu, sƣu tầm điệu sli, lƣợn, lễ hội c Pị, lịng nhiệt tình, say mê ngƣời dân nơi thúc đẩy thực đề tài Đồng Hỷ vùng đất giàu truyền thống văn hoá với đa dạng dân tộc anh em chung sống Trƣớc vận động phát triển xã hội, yếu tố sống đại tác động mạnh đến đời sống ngƣời dân Thực tế: “Thanh niên khơng quan tâm đến văn hố dân tộc mình, số người thuộc, biết hát điệu sli, lượn ngày đi…” (Lời Ơng Tng xóm Tân Đơ xã Hồ Bình huyện Đồng Hỷ), cho thấy cần thiết việc bảo tồn nét văn hoá dân tộc Nùng Thực đề tài này, tơi mong góp phần bảo tồn gìn giữ giá trị văn hố q báu có nguy bị Qua việc nghiên cứu điệu sli, lƣợn lễ hội c Pị ngƣời Nùng Hồ Bình - Đồng Hỷ – Thái Ngun, tơi mong đóng góp phần vào việc gìn giữ giá trị văn học dân gian địa phƣơng, góp phần vào việc gìn giữ giá trị văn hoá phi vật thể dân tộc Chính lẽ trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Sli, lƣợn lễ hội c Pị ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên”, với mong muốn đóng góp phần vào việc nghiên cứu Văn học dân gian Lịch sử vấn đề nghiên cứu Không phải đến tận sli, lƣợn (những diệu dân ca) lễ hội văn hoá ngƣời Nùng đƣợc quan tâm Từ lâu nội dung thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Họ có cơng sƣu tầm, giới thiệu, dịch thuật tìm hiểu khía cạnh vốn văn hoá cổ Ngƣời phải kể đến tác giả Vi Hồng với “Sli, lƣợn, dân ca trữ tình tày Nùng” [ 25 ].Nội dung tác phẩm nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần đồng bào Tày, Nùng qua điệu dân ca sli, lƣợn họ Những nét đẹp ngƣời, nét văn hoá độc đáo đời sống lao động đƣợc tác giả phản ánh rõ tác phẩm Tác phẩm giới thiệu số sli, lƣợn dân tộc Tày, Nùng Cũng tác phẩm Vi Hồng, “Nội dung Lƣợn” [04], tác giả phân tích giá trị nội dung phong phú lƣợn “một loại hình dân ca chủ yếu dân tộc Tày - phần Nùng” Lƣợn ca ca ngợi ngƣời, ca ngợi thiên nhiên, ca ngợi sống sức lao động nhƣ sáng tạo họ Đặc biệt, tác giả nhận thấy vận động thay đổi lƣợn: “Cuộc sống ngày có thay đổi lớn, lƣợn lần thay màu, đổi sắc để thích hợp với thời đại mới” [04;191] Ngồi ra, nghiên cứu điệu dân ca dân tộc Tày Nùng, nhà văn Vi Hồng số viết nhƣ: “Vài ý nghĩ nhỏ bƣớc đầu thơ ca dân tộc Tày, Nùng” [04;109], “Thì thầm dân ca nghi lễ” [26] Bài viết: “Giá trị vốn cổ văn học dân tộc thơ ca - Tục ngữ Tày - Nùng” tác giả Lạc Dƣơng in “Bƣớc đầu tìm hiểu vốn văn nghệ Việt Bắc” - Sở Văn Hố Thơng Tin Việt Bắc phát hành, có đoạn viết: “Vốn cổ thơ ca, tục ngữ Tày - Nùng có nhiều nét đặc sắc phản ánh nhiều mặt xa xƣa đồng bào Tày – Nùng nhƣ kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, xã hội…mà giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị phê phán thực tới phát huy tác dụng thời thiết thực.” [04; 38] Cuốn “Sơ lƣợc giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam” Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn [11] giới thiệu khái quát xã hội, ngƣời văn hoá ba dân tộc Tày, Nùng, Thái Những thành tựu phản ánh đóng góp lớn cho lịch sử nghiên cứu văn hoá, văn học dân gian dân tộc Tày, Nùng Song nghiên cứu trải dài phạm vi rộng, chƣa làm rõ đƣợc sắc thái phong phú, đa dạng văn hóa Nùng địa phƣơng cụ thể Làn điệu sli, lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình xã Hồ Bình huyện Đồng Hỷ phong phú đa dạng, thƣờng gắn với lễ hội sinh hoạt văn hoá tinh thần dân tộc Nùng: Đám cƣới, ma chay, mừng nhà mới, mừng thọ…Trong lễ hội c Pị, lời sli, lƣợn lời ca, ca ngợi mùa xuân, ca ngợi tình yêu, lời giao duyên, tỏ tình chàng trai, gái Nùng Nghiên cứu lễ hội, sli, lƣợn ngƣời Nùng xã Hồ Bình huyện Đồng Hỷ, thu hút số nhà nghiên cứu: - “Múa xiên tâng tang ca đám ma dân tộc Nùng” - Th.s Nguyễn Thị Ngân (Cán Bảo tàng văn hố dân tộcViệt Nam) - Phóng sự: “ Đám cưới Nùng câu chuyện túi nải” - “Nghi lễ âm nhạc hôn nhân ngƣời Nùng Phàn Slình Tân Đơ – Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên” – Ngô Thị Việt Anh (Giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm nghệ thuật Trung ƣơng) Các cơng trình nghiên chủ yếu tìm hiểu khía cạnh phong tục, tập quán, nghi lễ dân gian, chƣa quan tâm đến phần lời điệu sli, lƣợn Mặc dù chƣa nghiên cứu cụ thể, hệ thống sli, lƣợn ngƣời Nùng nhƣng cơng trình nghiên cứu gợi ý đáng quý để thực đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu điệu sli, lƣợn lễ hội c Pị ngƣời Nùng Hồ Bình - Đồng Hỷ – Thái Nguyên nhằm: * Chỉ hay, đẹp nội dung nghệ thuật lời sli, lƣợn dân tộc Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, góp phần khẳng định giá trị chúng đời sống văn hoá tinh thần ngƣời Nùng nói chung có ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ BÌnh - Đồng Hỷ - Thái Ngun * Nghiên cứu lễ hội c Pị mối quan hệ với sli, lƣợn nhằm phát mối quan hệ biện chứng, sâu sắc văn học dân gian với đời sống văn hoá tinh thần ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên * Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Đối tƣợng nghiên cứu * Đối tƣợng lời sli, lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ – Thái Nguyên * Đối tƣợng quan tâm lễ hội c Pị nét văn hố ngƣời Nùng Phàn Slình * Ngồi điều kiện chúng tơi tìm hiểu thêm lời sli, lƣợn đặc điểm văn hoá ngƣời Nùng nơi khác để so sánh đối chiếu Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu số vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài * Sƣu tầm, khảo sát, thống kê, phân tích lí giải lời sli, lƣợn lễ hội c Pị ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ từ góc độ nhìn nhận thực sống đƣợc thể mơi trƣờng diễn xƣớng Dịp lễ hội dịp để ngƣời ta hát sli, hát lƣợn, ngƣời ta say sƣa với lời ca trữ tình, dịp để ngƣời ta đƣợc nghe, để thuộc biết đến hát sli… Tính chất trữ tình độc đáo sli đƣợc phong cảnh thiên nhiên làm phần nền, khiến lần đƣợc nghe khó qn đƣợc Tháng giêng mùa xuân hoa mận đẹp Hoa mận vƣờn nở Hoa mận vƣờn nở sáng Cây cao thấp sáng màu Cây cao thấp sáng rực (Chiêng ngột) Có thể nói lễ hội Oóc Pị mơi trƣờng làm nảy sinh, mơi trƣờng diễn xƣớng điệu dân ca ngƣời Nùng Phàn Slình Gắn liền với hoạt động lễ hội diện điệu dân ca qua ngày diễn lễ hội nhƣ mùa lễ hội c Pị, sli, lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình tiếp tục đƣợc trì, bảo lƣu phát triển Lễ hội c Pò nhƣ mảnh đất màu mỡ để bên cạnh sli, lƣợn cũ sli, câu lƣợn đƣợc gieo trồng nảy mầm 3.2.3 Sli, lượn - Một sinh hoạt văn hóa đặc sắc lễ hội c Pị “Văn học dân gian gắn liền với sinh hoạt mặt nhân dân lao động tham gia vào sinh hoạt với tƣ cách thành phần, nhân tố cấu thành sinh hoạt đó” [06 ;14] Sli, Lƣợn nhân tố góp phần cấu thành Lễ hội c Pị Trong lễ hội c Pị sau phần lễ phần hội Nhƣ phần trƣớc trình bày, phần hội lễ hội c Pị diễn phong phú với trò chơi dân gian nhƣ kéo co, đánh yến, bắn nỏ… đặc biệt thiếu điệu dân ca sli, lƣợn Ngày hội cầu mùa nhƣng dịp để chàng trai, cô gái Nùng bƣớc vào buổi hẹn hò đầy ý nghĩa, buổi hẹn hò chẳng thể thiếu vắng đƣợc điệu sli quyến rũ, điệu lƣợn thiết tha Trên đƣờng vào bản, trƣớc cửa nhà sàn xinh xắn, ngƣời ta bắt gặp hình ảnh quen thuộc ngày hội hình ảnh tốp niên nam nữ Nùng say sƣa hát sli, hát lƣợn, họ hát lên ca ca ngợi sống, tình yêu, lời ca quyện họ qn đƣờng Họ không ý đến thời gian, chẳng lo lắng khơng gian Những hình ảnh nét đẹp góp phần làm nên ý nghĩa cho ngày hội c Pị - Nam : Vẹ bƣớc chân qua làng Cùng tâm - Nữ : Mƣời hai tháng dồn vào làm ăn Dồn vào vui vẻ chơi hội - Nam : Đôi ta đến gặp ngang đƣờng Mở đƣờng thơng suốt chợ Kì Lừa - Nữ : Giá nhƣ đƣờng lớn hai bên mở Vừa lựa ngày đẹp vừa bảo Nếu khơng có hát sli, hát lƣợn Lễ hội c Pị thú vị, độc đáo Chính điệu dân ca giao duyên khát vọng tình yêu, hạnh phúc lứa đôi ngƣời “làm gƣơng” cho trồng, để cối, vật ni có đơi, có lứa, sinh sôi phát triển (Cũng nhƣ phần 2.1.2 chúng tơi nói đến) Điều góp phần làm tăng giá trị, ý nghĩa nội dung Lễ hội c Pị Xã hội học nghệ thuật phạm trù, phƣơng pháp nghiên cứu với mục đích khám phá xã hội biểu qua văn học ngƣợc lại Nếu nhƣ phần nói nhờ có lễ hội mà giá trị sli, lƣợn sống lâu đời sống thực tiễn, mặt khác thấy giá trị văn hoá độc đáo lễ hội c Pị lại đƣợc thể phần qua hình thức hát sli, lƣợn Những biểu văn hố tín ngƣỡng thờ cúng thần linh, văn hoá phồn thực cầu mong ngƣời, trồng, vật nuôi sinh sôi, nảy nở, phát triển Theo tác giả Đinh Gia Khánh: “Bất kì tác phẩm muốn trở thành tác phẩm văn học dân gian trƣớc hết phải có hai điều kiện sau đây: tác phẩm phải phản ánh đƣợc đời sống quần chúng nhân dân, điều kiện lịch sử mà tác phẩm tồn tại, nói đƣợc thiết thân tƣ tƣởng tình cảm quần chúng nhân dân; hai tác phẩm phải thông qua nghệ thuật biểu diễn, sống sống sinh động mơi trƣờng sinh hoạt văn học dân gian định, trở thành nhân tố cấu thành, phận hữu sinh hoạt xã hội quần chúng nhân dân.” [07;37] Nhƣ trên, sli, lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình đáp ứng đủ điều kiện để trở thành tác phẩm văn học dân gian Với hình thức diễn xƣớng hát đơn, hát đối đáp, ca dân gian vừa mang tính truyền miệng, vừa mang tính tập thể Nội dung sli, lƣợn mà ngƣời Nùng Phàn Slình hát vào dịp mùa xuân, dịp lễ hội phần mơi trƣờng, khơng khí lễ hội chi phối, hát đối đáp hình thức ứng tác biểu đặc trƣng văn học dân gian đƣợc thể hiện, hình thức tích cực sáng tạo nghệ thuật văn học dân gian mà sli, lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng hỷ - Thái Nguyên trì đƣợc Rõ ràng với vai trò nhân tố cấu thành lễ hội c pị, sli, lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình hoạt động văn nghệ khơng thể thiếu lễ hội, góp phần tạo nên nét độc đáo, hấp dẫn, sắc văn hoá truyền thống đồng bào Nùng Phàn Slình - Hơm may mắn đƣợc gặp mình, Nên tâm nhiều điều may - Hôm ta đến quê hƣơng Học hỏi kinh nghiệm đƣờng làm ăn - Cơng việc làm ăn cịn lâu dài, Hát sli, hát lƣợn thời - Công việc làm ăn ni sống ngƣời, Hát sli, hát lƣợn bóng gió thơi - Cơng việc làm ăn đời Hát sli, hát lƣợn tuổi xuân (Sli đối đáp) Nhƣ thấy sli, lƣợn lễ hội c Pị có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ Sinh hoạt văn hố loại hình nghệ thuật văn hoá dân gian cho thấy rõ phong phú, độc đáo đời sống văn hoá tinh thần đồng bào Nùng Phàn Slình xã Hồ Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho kho tàng văn hoá, văn học dân gian dân tộc 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội c Pị điệu sli, lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kì mở cửa hội nhập, trình giao lƣu tiếp biến văn hố diễn mạnh mẽ làm thay đổi lớn đời sống vật chất tinh thần dân tộc nói chung dân tộc Nùng Phàn Slình nói riêng Thực trạng, lễ hội c Pị sli, lƣợn có nhiều biến chuyển, có yếu tố văn hóa theo chiều hƣớng tốt, nhƣng có thực tế việc tổ chức lễ hội quy mô nhƣ xƣa diễn không đều, vài năm tổ chức lần lớn lại hàng năm tổ chức phạm vi phần Lễ số trò chơi thu hẹp phạm vi xóm Điều phần ảnh hƣởng đến việc trì điệu sli, lƣợn, giá trị văn hoá truyền thống theo mà bị mai Cứ đà nghi thức Lễ hội, sli, lƣợn theo ngƣời có tuổi Vì bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lễ hội c Pị điệu sli, lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên việc làm cần thiết Nhƣng cơng việc cần có thời gian, có đóng góp cơng sức nhiều ngƣời đặc biệt quan tâm, đạo cấp quyền Để góp phần bảo tồn giá trị văn hoá làm nên phong phú, giàu đẹp văn hoá Việt Nam, mạnh dạn đề xuất vài ý kiến liên quan tới việc giữ gìn giá trị văn hố lễ hội dân gian - c Pị điệu dân gian sli, lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình Đồng Hỷ nhƣ sau : Khi nói đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, văn học nghệ thuật lễ hội, điệu dân gian… trƣớc hết cần ý đến việc gạn đục khơi trong, phải nhận thức giá trị mà ơng cha để lại, gạt bỏ nghi lễ, tập tục không phù hợp Nhƣng trình tìm hiểu Lễ hội c Pị hát sli, hát lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình - Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, nhận thấy Lễ hội thủ tục rƣờm rà, phiền phức hay tục lệ mê tín nên khơng có cần phải gạt bỏ Quan trọng cần kíp việc bảo lƣu, gìn giữ phát huy giá trị đặc sắc lễ hội Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, văn học nghệ thuật lễ hội c Pị hát sli, hát lƣợn có nghĩa biết làm cho giá trị cổ truyền tiếp tục tồn phát triển thời đại Với lễ hội c pị, cần ghi chép cụ thể nghi thức tổ chức lễ hội Duy trì tổ chức đặn lễ hội vào ngày lễ truyền thống hàng năm Giáo dục cho cháu ý nghĩa việc tổ chức Lễ hội đời sống tinh thần dân tộc Kho tàng sli, lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình phong phú, ca lao động, ca sinh hoạt, ca nghi lễ phong tục, không xuất lễ hội c Pị mà cịn sinh hoạt văn hoá khác cộng đồng dân tộc Nùng Phàn Slình Việc khơi phục trì điệu dân ca có ý nghĩa to lớn Vừa giữ lại hát dân ca chứa đựng văn hoá cộng đồng dân tộc đồng thời hội để hệ trẻ trau dồi, học tập gìn giữ kho tàng văn học cổ truyền phong phú đƣợc tích tụ từ bao đời Bảo tồn phát huy giá trị Lễ hội c Pị lễ hội cổ xƣa ngƣời Nùng Phàn Slình điệu sli, lƣợn có phần lễ hội c Pị tiến hành theo nhiều biện pháp khác Chẳng hạn : Sưu tầm, giới thiệu phát huy vốn sli, lượn dân tộc Chúng ta xác định đƣợc đối tƣợng cần bảo tồn phát huy, nhƣng bảo tồn phát huy nhƣ tức giải pháp bảo tồn nhƣ nào? Điều đòi hỏi tham gia đồng nhiều ngành, nhiều cấp quyền địa phƣơng khơng lời nói, văn mà phải hành động cụ thể Những sinh hoạt văn hoá tinh thần có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần ngƣời dân, có khai thác tƣ liệu, ghi hình, ghi âm đƣợc thực xã Hồ Bình nhƣng chƣa đƣợc bao mang tính chất bao quát Vậy nên để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Nùng Phàn slình Hồ Bình nói riêng nhƣ dân tộc khác, địi hỏi cấp quyền địa phƣơng cần phối hợp đồng với ngành văn hoá, nhà nghiên cứu chuyên môn, cán bảo tàng nghệ nhân nghiên cứu cách kĩ lƣỡng, Sƣu tầm, thu thập tất lời sli, câu lƣợn đòi sống cộng đồng, ghi chép thành bản, đồng thời dịch sang ngôn ngữ phổ thông trao lại cho đồng bào Trong trình bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, văn học dân gian điệu dân ca cần bảo đảm tính ngun vẹn mơi trƣờng diễn xƣớng với đầy đủ tính ngun hợp Đặt điệu dân ca môi trƣờng diễn xƣớng thấy hết đƣợc giá trị điệu dân ca Vì mà bên cạnh việc sƣu tầm điệu dân ca cần phải khôi phục, trì có chọn lọc hoạt động sinh hoạt văn hoá dân gian cổ truyền nhƣ Lễ hội c Pị, đám cƣới, tang ma, sinh nhật… Bên cạnh sƣu tầm di sản văn hố phi vật thể nhƣ sli, lƣợn cách hệ thống cách ghi âm, quay phim lƣu giữ để bảo tồn mà chí cịn hỗ trợ, cung cấp cho cá nhân có tâm huyết có khiếu tự học sáng tạo, bổ sung cho kho tàng văn hoá văn học dân tộc Đó nguồn tƣ liệu quý giá cho cá nhân, tổ chức muốn tìm hiểu, nghiên cứu vốn văn hoá dân tộc tham khảo Tổ chức Lễ hội truyền dạy điệu dân ca cho hệ trẻ địa phương Đồng thời với việc sƣu tầm, bảo tồn điệu sli, lƣợn nhƣ nêu trên, cấp quyền địa phƣơng nên hỗ trợ kinh phí để tổ chức lễ hội c Pị hàng năm với quy mô lớn, thu hút quan tâm không ngƣời dân xã mà xã lân cận, tạo điều kiện giao lƣu văn hoá cho cộng đồng dân tộc anh em góp phần bảo lƣu giá trị văn hoá lâu đời dân tộc Nùng Phàn Slình Các cấp quyền địa phƣơng kết hợp với nghệ nhân tâm huyết xây dựng kế hoạch hỗ trợ kinh phí để tổ chức lớp học hát sli, hát lƣợn cho cháu có khả âm nhạc thơn bản, để nghệ nhân hát sli, hát lƣợn giỏi truyền lại vốn dân ca cổ truyền cho hệ trẻ, đồng thời khơi dạy tình cảm tốt đẹp họ với điệu dân ca dân tộc mình, từ mở rộng vốn sli, lƣợn cho ngƣời Mục đích việc làm để ngƣời dân nơi đây, đặc biệt hệ trẻ hiểu rõ phong tục tập qn cha ơng Từ ngƣời ý thức đƣợc việc cần thiết giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Hiện thông qua nội dung phong trào “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”, ngành giáo dục bắt đầu quan tâm đến việc giáo dục cho học sinh hiểu biết tình u trị chơi dân gian điệu dân ca việc tổ chức thi chơi trò chơi giân gian thi hát dân ca Hoạt động cần tiếp tục trì mở rộng để em học sinh, hệ trẻ trực tiếp ý thức đƣợc giá trị tinh thần quý giá dân tộc mình, từ lƣu giữ tun truyền cho khơng cộng đồng dân tộc mà cho tất dân tộc khác Tạo nên thống tính đa dạng văn hố, làm giàu cho kho tàng văn hoá Việt Nam T iểu kế t: Giống nhƣ nhiều dân tộc anh em khác, ngƣời Nùng Phàn Slình xã Hồ Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên tổ chức lễ hội nông nghiệp, Lễ hội c Pị Đây lễ hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần ngƣời Nùng Phàn Slình Lễ hội gồm hai phần: Phần Lễ phần Hội Qua lễ hội ngƣời dân cầu mong năm với nhiều sức khoẻ, nhiều may mắn cho ngƣời, cầu mong vụ mùa bội thu… Và dịp để họ gặp gỡ, giao lƣu, vui xuân sau năm làm việc vất vả Đặc biệt Lễ hội c Pị cịn nơi, dịp để niên nam nữ gặp gỡ, làm quen tìm ngƣời u Đây hoạt động có tính chất gắn kết cộng đồng, chứa đựng yếu tố văn hoá phồn thực yếu tố tâm linh văn hoá ngƣời Nùng Phàn Slình Đặc biệt lễ hội c Pị có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với việc hát sli, hát lƣợn Hát sli, hát lƣợn hoạt động văn nghệ quan trọng thiếu lễ hội c Pị Hát sli, hát lƣợn tạo nên phong phú, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn đặc sắc cho lễ hội c Pị Và ngƣợc lại lễ hội c Pị lại mơi trƣờng làm nảy sinh, nuôi dƣỡng, phát triển ca dân gian Hát sli, hát lƣợn lễ hội c Pị chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội tộc ngƣời Nùng Phàn Slình, khơng có ứng xử ngƣời mà cịn hàm chứa nhiều giá trị văn hoá tộc ngƣời Theo thời gian, sinh hoạt văn hoá chung cộng đồng dân tộc có lễ hội c Pị có biến đổi Vì cần thiết phải có phƣơng án bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống tích cực đời sống cộng đồng ngƣời Nùng xã Hồ Bình huyện đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên nói riêng dân tộc Nùng nói chung Bên cạnh việc khai thác, sƣu tầm việc nghệ nhân giảng dạy, truyền lại cho hệ trẻ hiểu biết ca dân gian giá trị tinh thần, tâm linh lễ hội c Pị, cần kết hợp với việc tun truyền, giáo dục nhà trƣờng cấp học để hệ trẻ có thêm hiểu biết vốn văn hóa, văn học dân tộc KẾT LUẬN Hát sli, hát lƣợn điệu quen thuộc phổ biến dân tộc Nùng, giai điệu bổng trầm thiết tha, hai giọng hoà quyện nhƣ tiếng gió reo vui, nhƣ tiếng vọng núi rừng hùng vĩ Mn đời dân ca tự tha thiết, ngào, mang đến cho sống ngƣời hƣơng vị thơm ngát khó phai Đến với xóm ngƣời Nùng Phàn Slình vào ngày đầu năm, vào dịp dân nhộn nhịp chuẩn bị cho lễ hội c Pị, mùa mn hoa khoe sắc, đƣợc nghe điệu trữ tình mƣợt mà họ thấy hết hấp dẫn phong phú kho văn hoá, văn học dân gian đời sống tinh thần họ Qua trình sƣu tầm, khảo sát phân tích sli, lƣợn lễ hội c Pị ngƣời Nùng Phàn Slình, rút số kết luận sau: Ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên sống tập trung chủ yếu xóm Tân Đô Mặc dù ngƣời địa mà nhóm ngƣời Nùng Phàn Slình di cƣ từ Lạng Sơn xuống định cƣ từ năm 30 kỉ XX, nhƣng cộng đồng dân tộc Nùng Phàn Slình nơi bảo lƣu đƣợc sắc văn hoá phong phú dân tộc Nền kinh tế ngƣời Nùng Phàn Slình kinh tế nông nghiệp, chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi với quy mô nhỏ, đảm bảo tự cung tự cấp Ngồi cịn số hoạt động khác nhƣ săn bắn, thu hái loại rau rừng Về văn hố tinh thần, ngƣời Nùng Phàn Slình coi trọng việc thờ cúng tổ tiên vị thần linh Ngồi họ cịn dựng đình thờ thành Hồng làng, hàng năm vào dịp lễ tết, ngƣời dân xóm lại mang lễ vật hƣơng hoa đình để dâng lên vị thần, cầu mong sức khoẻ bình an cho ngƣời vật ni, trồng Đặc biệt vào dịp đầu xuân ngƣời Nùng Phàn Slình lại tổ chức lễ hơị c Pị để cầu cho mùa màng tƣơi tốt, ngƣời bình an ... nghiên cứu có hệ thống điệu sli, lƣợn lễ hội c Pị Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên Sƣu tầm, nghiên cứu lời sli, lƣợn lễ hội c Pị ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ – Thái Nguyên, ngƣời viết góp... NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HỒ BÌNH ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Khái quát huyện Đồng Hỷ 11 1.2 Ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ. .. Hỷ - Thái Nguyên Chƣơng Lễ hội c Pị với sli, lƣợn ngƣời Nùng Phàn Slình Hồ Bình - Đồng Hỷ – Thái Ngun NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HỒ BÌNH - ĐỒNG HỶ - THÁI NGUN VÀ MỘT SỐ

Ngày đăng: 13/01/2018, 03:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 3. Mục đích nghiên cứu.

  • 4. Đối tƣợng nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phƣơng pháp nghiên cứu

  • 8. Đóng góp của đề tài

  • 9. Bố cục đề tài

  • Chƣơng 1. Khái quát về ngƣời Nùng Phàn Slình ở Hoà Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên và một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài

  • CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HOÀ BÌNH - ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • 1.1. Khái quát về huyện Đồng Hỷ

    • 1.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

    • 1.1.2. Đặc điểm lịch sử của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

    • 1.1.3. Khái quát về kinh tế – văn hoá xã hội của huyện Đồng Hỷ

    • 1.2. Ngƣời Nùng Phàn Slình ở Hoà Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên

      • 1.2.1. Nơi cư trú

      • 1.2.2. Nguồn gốc tộc người

      • 1.2.3. Đôi nét về kinh tế, chính trị, văn hoá

      • 1.3. Khái lƣợc về sli, lƣợn

        • 1.3.1. Khái lược về Sli

        • 1.3.2. Khái lược về lượn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan