1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu dân ca sli trong đời sống của người nùng phàn slình ở huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

85 907 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ MƠNG THỊ MÁCH TÌM HIỂU DÂN CA SLI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S NINH THỊ HẠNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Ninh Thị Hạnh tận tình bảo, hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Để hồn thành khóa luận mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo, Cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập tạo điều kiện giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới cán phịng Văn hóa & Thơng tin huyện Bình Gia, nghệ nhân đồng bào dân tộc Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn cung cấp cho em tư liệu quý báu trình thực tế địa phương để hồn thành khóa luận Trong q trình viết, cịn thiếu điều kiện kiến thức cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Mông Thị Mách LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận hồn thành cố gắng, nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu thân, với giúp đỡ tận tình Th.S Ninh Thị Hạnh Đề tài khóa luận khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Mông Thị Mách MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH DÂN CA SLI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 1.2.1 Điều kiện kinh tế 1.2.2 Dân cư 12 1.3 ĐIỀU KIỆN VĂN HÓA 14 CHƢƠNG 2: DÂN CA SLI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 24 2.1 NGÔN NGỮ VÀ KHÔNG GIAN DIỄN XƢỚNG 26 2.2 HÌNH THỨC DIỄN XƢỚNG 29 2.2.1 Hát lao động 29 2.2.2 Hát nghi lễ phiên chợ 30 2.2.2.1 Hát đám cưới 30 2.2.2.2 Hát lễ mừng thọ 33 2.2.2.3 Hát đám tang 33 2.2.2.4 Hát phiên chợ 34 2.2.3 Hát sinh hoạt gia đình sinh hoạt ăn uống 35 2.2.3.1 Hát sinh hoạt gia đình 35 2.2.3.2 Hát uống rượu 37 2.2.4 Hát giao duyên 38 2.2.4.1 Hát giao duyên đối đáp tự 39 2.2.4.2 Hát giao lưu đêm dài 44 2.3 KẾT CẤU TRONG DÂN CA SLI 47 2.3.1 Kết cấu đối đáp 48 2.3.2 Kết cấu lặp 50 2.4 GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH TRONG DÂN CA SLI CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 52 2.4.1 Tiếng hát ca ngợi người 52 2.4.2 Tiếng hát tâm tình đơi lứa 57 2.4.3 Vẻ đẹp thiên nhiên dân ca Sli 59 2.4.3.1 Bức tranh thiên nhiên 59 2.4.3.2 Bức tranh lao động 63 2.5 BẢO TỒN DÂN CA SLI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 66 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Trung ương khoá VIII Đảng rõ: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Di sản văn hố tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc văn hoá dân tộc, sở để tạo giá trị văn hoá truyền thống (bác học dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể” Năm 1991, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định: “Tôn trọng lợi ích, truyền thống văn hố, ngơn ngữ, tập qn tín ngưỡng dân tộc, đồng thời kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mĩ, di sản văn hoá, nghệ thuật dân tộc” Việt Nam quốc gia với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc có sắc văn hố riêng Trải qua q trình phát triển, 54 sắc dân tộc, ngày hoà quyện, đan xen vào nhau, q trình giao thoa làm cho văn hố dân tộc hồ nhập khơng hồ tan, góp phần làm cho văn hoá vật chất, tinh thần Việt Nam phong phú, đa dạng độc đáo Xứ Lạng từ xa xưa vốn biết đến miền hội tụ văn hóa dân tộc: Nùng, Tày, Dao, Kinh, Hoa, Mông, Sán Chay Trong tiến trình vận động lịch sử, tộc người ln có hịa nhập, đan xen, tiếp thu chọn lọc, bồi đắp tạo nên văn hóa xứ Lạng đa sắc, đa màu Trong đời sống tinh thần đồng bào Nùng Phàn Slình Bình Gia, bên cạnh hát Then, Cỏ Lẩu hát Sli thể loại khơng thể thiếu, vào đời sống đồng bào nơi đây, khơng tiếng nói mà cịn tiếng lịng chàng trai, gái Nùng nơi miền sơn cước Làn điệu Sli vào tâm thức người Nùng Phàn Slình từ xa xưa nay, tiếng Sli theo bước chân đồng bào vượt bao sông, triền núi để với phiên chợ, lễ hội xuân, để lên nương, lên rẫy… hòa vào sống sinh hoạt lao động Tuy nhiên bước vào kinh tế thị trường, máy móc cơng nghiệp dần thay sức lao động người, hoạt động sản xuất mang tính cộng đồng khơng đề cao với văn hóa ngoại lai xâm nhập vào đời sống người dân nên điệu Sli ngày bị mai một, khơng cịn đóng vai trị quan trọng đời sống người Nùng Phàn Slình trước Cùng xu hướng hội nhập quốc tế việc giữ gìn nét văn hố dân tộc mang ý nghĩa quan trọng, khơng lực phản động ngày lợi dụng vấn đề dân tộc để gây xung đột chia rẽ khối đồn kết dân tộc Chính việc bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc vấn đề cấp thiết dân tộc Chính mà việc nghiên cứu hát Sli vừa để góp phần bảo tồn điệu dân ca dân tộc đứng trước nguy bị mai một, vừa có nhận thức sâu sắc giới tâm hồn đồng bào dân tộc Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Là người người dân tộc Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, từ cịn nhỏ em tiếp xúc với điệu Sli mượt mà bố mẹ, cô bác thể Hơn nữa, sinh viên theo học chuyên ngành Lịch sử văn hóa, thân em tự nhận thức cần phải bảo tồn phát huy nét văn hoá độc đáo, đặc sắc Xuất phát từ lí nên em chọn đề tài: “Tìm hiểu dân ca Sli đời sống người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài khố luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Không phải đến điệu Sli người Nùng quan tâm Từ lâu dân ca Sli thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Họ có cơng sưu tầm, tìm hiểu, giới thiệu khía cạnh văn hóa dân ca Sli Tác giả Vi Hồng với “Sli, Lượn dân ca trữ tình Tày - Nùng” Nội dung tác phẩm nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Tày - Nùng qua điệu Sli, Lượn họ, nét đẹp người, nét đẹp văn hóa tác giả phản ánh rõ nét tác phẩm Cuốn “Văn hóa văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam” tác giả Ngơ Đức Thịnh nêu cách cụ thể đời sống sinh hoạt hàng ngày đời sống tinh thần, tín ngưỡng người Nùng Phàn Slình nói chung Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), “Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày - Nùng - Thái Việt Nam”, nghiên cứu cách cụ thể đời sống vật chất tinh thần người Nùng Trong “Âm nhạc dân gian dân tộc Tày - Nùng - Dao Lạng Sơn” (2005), tác giả Nông Thị Nhình nêu vai trị dân ca Sli đời sống lao động đời sống tinh thần dân tộc Nùng nơi Cuốn “Văn hóa Tày - Nùng” Lã Văn Lơ Hà Văn Thư giới thiệu cách khái quát xã hội, người văn hóa dân tộc Tày - Nùng “Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao - dân ca trữ tình”, Bùi Mạnh Nhị , Tạp chí văn học (1997) Mặc dù chưa nghiên cứu cách cụ thể hệ thống dân ca Sli người Nùng Phàn Slình cơng trình nghiên cứu đưa gợi ý quý giá để em thực đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài nhằm khẳng định giá trị văn hóa dân ca Sli đời sống người Nùng nói chung người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn nói riêng Tìm hiểu giá trị tập tục, tín ngưỡng dân gian phận đóng vai trị quan trọng đời sống tín ngưỡng dân tộc tầng lớp Sli làm để góp phần bảo tồn phát huy giá trị dân ca Sli cộng xây dựng phát triển đất nước 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu, đề tài giải nhiệm vụ sau: - Khảo sát số không gian diễn xướng Sli cụ thể để góp phần cung cấp tư liệu thực tế cho việc nghiên cứu Sli nói chung Sli người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia nói riêng - Tìm hiểu yếu tố văn hóa tín ngưỡng đánh giá cách khách quan vị trí Sli đời sống người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn - Rút giá trị hạn chế Sli để từ đưa đề xuất cho việc bảo tồn phát huy đới sống 3.3 Phạm vi nghiên cứu -Về nội dung: Khóa luận sâu vào nghiên cứu nội dung dân ca Sli đời sống cuả người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn nhằm góp phần cung cấp tư liệu làm rõ đặc điểm Sli đời sống cộng đồng - Về khơng gian: Khóa luận tập trung tìm hiểu dân ca Sli địa bàn cư trú người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài người viết chủ yếu sử dụng tư liệu sau: Tư liệu nhà nghiên cứu trước như: Sli Lượn dân ca trữ tình Tày - Nùng, NXB Văn hóa dân tộc xuất năm 1979, Thì thầm dân ca nghi lễ, NXB Văn hóa dân tộc (2001) tác giả Vi Hồng Cuốn Dân tộc Nùng Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc (2002) tác giả Hồng Nam Mơng Ky Slay, Lê Chí Quế, Hồng Huy Phách (1992), Dân ca Nùng, NXB Văn hóa dân tộc Cơng trình luận văn Thạc sĩ liên quan đến đề tài như: Luận văn Thạc sĩ: Sli, Lượn lễ hội c Pị huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên tác giả Hoàng Thúy Nga Ngoài người viết sử dụng tài liệu thu thập từ nghệ nhân qua công tác điền dã tài liệu internet 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để làm cho khóa luận trở lên sâu sắc chặt chẽ người viết sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Cụ thể là: - Nghiên cứu lý thuyết: Đọc, sưu tầm phân tích tài liệu từ sách báo, tạp chí, Internet… để có nhìn đa chiều dân ca Sli người Nùng nói chung người Nùng Phàn Slình nói riêng - Nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Thực cơng tác điền dã, tìm hiểu qua câu lạc hát Sli để thu thập thông tin lấy tư liệu hồn thành Khóa luận + Phương pháp điều tra, vấn: Trực tiếp lấy tư liệu từ hai nghệ nhân Hồng Thị Shâu Thơn Khuổi Cưởm, xã Thiện Thuật Hồng Văn Nhi thơn Bản Chúc, xã Thiện Thuật + Phương pháp thống kê toán học: Xử lý, thống kê, phân tích tư liệu thu q trình thực cơng tác điền dã để đối chiếu so sánh dân ca Sli người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia với nhóm Nùng khác Đóng góp khóa luận - Khóa luận cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Sli Sli đời sống người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Trong dân ca Sli tiếng hát thiên nhiên hoà lẫn tiếng ca lao động người, góp phần vẽ lên tranh sinh động cảnh núi rừng, làng, sức sáng tạo công việc lao động xây dựng sống ấm no dân Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp làng, miêu tả ca ngợi sức lao động người phần nói lên tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia nói riêng đồng bào Nùng nói chung 2.5 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DÂN CA SLI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN Đất nước ta bước vào thời kì mở cửa hội nhập, trình giao lưu tiếp biến văn hố diễn mạnh mẽ làm thay đổi lớn đời sống vật chất tinh thần dân tộc nói chung dân tộc Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia nói riêng Điều phần ảnh hưởng đến việc trì điệu Sli, giá trị văn hố truyền thống theo mà bị mai nhiều Cứ đà Sli theo người có tuổi Vì bảo tồn, phát huy điệu Sli người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn việc làm cần thiết Nhưng cơng việc cần có thời gian, có đóng góp cơng sức nhiều người đặc biệt quan tâm, đạo cấp quyền Kho tàng Sli, Lượn người Nùng Phàn Slình phong phú, ca lao động, ca sinh hoạt, ca nghi lễ phong tục, xuất hầu hết sinh hoạt văn hoá khác cộng đồng dân tộc Nùng Phàn Slình Việc khơi phục trì điệu dân ca có ý nghĩa to lớn Vừa giữ lại hát dân ca chứa đựng văn hoá cộng đồng dân tộc đồng thời hội để hệ trẻ trau dồi, học tập gìn giữ kho tàng văn học cổ truyền phong phú tích tụ từ bao đời 66 Về phía tỉnh Lạng Sơn: Quán triệt Nghị Trung ương (khố VIII), cơng tác bảo tồn, giữ gìn phát huy loại hình văn hoá hát Sli bắt đầu quan tâm Năm 2003, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Lạng Sơn đầu tư 40 triệu đồng từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, tiến hành nghiên cứu bảo tồn hát Sli Phàn Slình thơn Sơn Hồng, xã Gia Cát, huyện Cao Lộc Đến năm 2010, Hội Bảo tồn Dân ca dân tộc tỉnh Lạng Sơn đời tiến hành giao nhiệm vụ cho hội viên vận động người hát Sli lâu năm khắp vùng quê vào câu lạc (CLB) hát Sli; CLB trực thuộc Hội bảo tồn dân ca tỉnh Đến nay, địa bàn tỉnh có CLB với số hội viên dao động từ 600 - 800 hội viên Số hội viên chủ yếu từ 45 - 70 tuổi tập trung xã thuộc địa bàn: Cao Lộc, Chi Lăng, Lộc Bình, Hữu Lũng, Bình Gia thành phố Lạng Sơn Trong năm qua, cơng tác bảo tồn trì hát Sli số lễ hội, chợ hội trì Đáng kể chợ hội xuân Xứ Lạng ngày 22 tháng Giêng năm 2010, hội viên Hội bảo tồn dân ca tỉnh kêu gọi vận động người hát Sli tham gia ngày hội hát Sli khu vực tượng đài đồng chí Hồng Văn Thụ Ngày hội hát Sli thu hút 1.000 người tham gia, có 100 người từ huyện Lục Ngạn, Sơn Động tỉnh Bắc Giang tham dự hội hát Sli Về phía lãnh đạo huyện Bình Gia: Hiện Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Bình Gia xây dựng đề tài lưu giữ điệu hát Sli địa bàn, lựa chọn xã có đơng đồng bào dân tộc Nùng, Tày sinh sống để khảo sát đồng thời tìm nghệ nhân, người am hiểu hát Sli, hát hay để mở lớp dạy hát Sli cho em dân tộc Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia có nhu cầu muốn học hát… Tính đến thời điểm tồn huyện Bình Gia thành lập 10 câu lạc hát Sli, thu hút lứa tuổi từ em học sinh Trung học sở, giáo viên đến anh chị yêu dân ca Sli tham gia vào lớp dạy hát Sli huyện tổ chức bảo, truyền dạy nghệ nhân Khôi phục, bảo tồn dân ca hát Sli, hát 67 Lượn dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn nói chung huyện Bình Gia nói riêng góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, khơng vậy, cịn đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, nghệ thuật nhân dân Để làm điều đó, cần chung sức, chung lịng người có tâm huyết đặc biệt quan tâm, đam mê, nhiệt huyết giới trẻ Đây nhân tố quan trọng để trì phát huy giá trị văn hóa dân tộc Về phía người dân huyện Bình Gia: Ý thức điệu dân ca dân tộc ngày bị mai nên thân đồng bào dân tộc Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia có hành động thiết thực nhằm lưu giữ bảo tồn điệu dân ca dân tộc cách mở hội thi dân ca Sli xã thôn thu hút đông đảo người dân tham gia, vận động bà tham gia vào câu lạc hát Sli Tuy nhiên cần phải nâng cao nhận thức người dân để họ biết tầm quan trọng giá trị nghệ thuật dân ca Sli dân tộc mình, qua họ tơn trọng văn hóa mình, có tơn trọng họ có nhìn đắn có phương pháp hiệu để bảo vệ điệu dân ca dân tộc Như vậy, qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế địa phương dân ca Sli… em nêu số đề xuất phương hướng bảo tồn phát huy dân ca Sli giai đoạn Thứ cần tổ chức sưu tầm điệu Sli người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn cách có hệ thống Vấn đề địi hỏi cấp quyền địa phương cần phối hợp đồng với trung tâm văn hố, nhà nghiên cứu chun mơn, cán bảo tàng nghệ nhân, cần phải nghiên cứu cách kĩ lưỡng sưu tầm, thu thập tất lời Sli đời sống cộng đồng, ghi chép thành bản, đồng thời dịch sang ngôn ngữ phổ thông, liên kết với quan truyền truyền hình huyện thực cơng tác quay phim, chụp ảnh in thành đĩa trao lại cho đồng bào 68 Các cấp quyền địa phương kết hợp với nghệ nhân có tâm huyết xây dựng kế hoạch hỗ trợ kinh phí để tổ chức lớp học hát Sli cho cháu có khả âm nhạc thôn bản, để nghệ nhân hát Sli giỏi truyền lại vốn dân ca cổ truyền cho hệ trẻ, đồng thời khơi dậy tình cảm tốt đẹp họ với điệu dân ca dân tộc mình, từ mở rộng vốn Sli cho người Mục đích việc làm để người dân nơi đây, đặc biệt hệ trẻ hiểu rõ phong tục tập qn cha ơng Từ người ý thức việc cần thiết giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Thứ hai, cần đưa dân ca Sli vào hoạt động nghệ thuật quần chúng Đây việc làm không đơn giản lẽ điệu dân ca Sli có giá trị nghệ thuật cao chưa hẳn phù hợp với sở thích nhiều người giới trẻ Tuy nhiên mở thi giao lưu xã địa bàn huyện, thành lập câu lạc bộ, kết hợp tuyên truyền cho giới trẻ nhận thức họ mang trọng trách lớn lao bảo tồn lưu giữ lại điệu dân ca dân tộc mình, họ nhận thức tích cực tham gia vào công lưu giữ bảo tồn điệu Sli Nếu làm điều biện pháp tốt để giữ gìn vốn văn hóa dân tộc Thứ ba, cần đưa điệu Sli vào trường học sở trường phổ thơng nơi có đơng em dân tộc Nùng Phàn Slình học tập Theo tơi ngồi mơn hát nhạc môn học khác theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nên đưa điệu Sli vào buổi hoạt động ngoại khóa nhà trường, thơng qua em phát hay đẹp điệu Sli Thứ tư, cần quảng bá rộng rãi điệu Sli đến với nhân dân nước Bản thân em mong muốn điệu Sli không điệu dân ca riêng người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn mà 69 người dân nước biết đến Bộ văn hóa Thơng tin xác nhận di sản văn hóa đặc biệt cần bảo vệ phát huy giá trị cách mở chuyên mục dân ca Sli báo, xây dựng trang web, xuất sách báo, đĩa VCD, tạo điều kiện để nghệ nhân Sli giao lưu dân ca Sli với cộng đồng khác nước 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua việc phân tích, tìm hiểu nội dung số đặc điểm nghệ thuật Sli người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, khẳng định: Nội dung phản ánh điệu dân ca vô đa dạng phong phú Khi đọc câu Sli người đọc thấy giới tình cảm sâu sắc Đó giới tình cảm, tình u đơi lứa chàng trai, cô gái trao gửi cho nhau, lời yêu thương chân thành, thuỷ chung Đó khát vọng sống hạnh phúc, giàu tình nghĩa giãi bày cách khôn khéo, tinh tế Không gửi gắm tâm tư tình cảm, lời yêu thương tha thiết, điệu dân ca mượt mà sâu lắng cho thấy nếp cảm, nếp nghĩ, phản ánh giới quan người Nùng Phàn Slình Họ cất lên tiếng ca sống, ca ngợi vẻ đẹp người lao động thể coi trọng tình cảm đời sống người dân Qua tìm hiểu số yếu tố thi pháp dân ca Sli người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, thấy giá trị nghệ thuật độc đáo điệu dân ca Trong trình sáng tạo, người nghệ sĩ dân gian có nhiều sáng tạo mặt ngôn ngữ Ngôn ngữ Sli ngơn ngữ giàu hình ảnh, hình tượng, vừa mang tính nghệ thuật lại đậm chất dân tộc Ngôn ngữ vừa giản dị gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày vừa mang tính nghệ thuật cao Đó kết việc vận dụng khéo léo biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ xây dựng hình ảnh Kết cấu đối đáp kết cấu lặp, đặc biệt kết hợp hai yếu tố tự trữ tình dân ca Sli góp phần làm bật giá trị nội dung ca Kết hợp với hình thức, mơi trường diễn xướng cụ thể tạo giá trị độc đáo cho ca dân gian Những đặc điểm nghệ thuật nội dung kể yếu tố quan trọng tạo nên giá trị riêng cho 71 dân ca Sli người Nùng Phàn Slình, tạo nên sức hút người say mê hát Sli Khẳng định vị trí quan trọng điệu dân ca đời sống cộng đồng giá trị nghệ thuật đặc sắc kho tàng văn học dân gian 72 KẾT LUẬN Kho tàng văn hóa nghệ thuật đồng bào Nùng tương đối phong phú độc đáo, phải kể tới điệu dân ca người Nùng Thứ nhất: Khác với nhóm Nùng Giang, Nùng Cháo, hình thức hát Sli người Nùng Phàn Slình diễn xướng tập thể theo lối hát bè Sli Phàn Slình hát phải có đơi đặc biệt đơi phải hợp giọng Họ hát theo lối ứng theo cảm xúc Thứ hai: Sli dân tộc Nùng khác với Lượn người Tày chỗ diễn xướng thời gian không gian, có đủ điều kiện, dịp chợ xuân, hội lồng tồng, hội óc pị, dọc đường đi, mừng đám cưới, giao duyên, đố nhau, thách hay mừng nhà Thứ ba: Lời hát Sli thường theo thể thất ngơn tứ tuyệt, vần bằng, cịn lời hát Lượn thường thất ngôn trường thiên, vần lưng Dân tộc Nùng có nhiều nhóm với tên gọi khác phân biệt qua đặc điểm văn hoá nguồn gốc địa phương Chính điệu dân ca nhóm Nùng lại có nét độc đáo riêng Cùng gọi Sli nhóm Nùng Giang có Sli Giang, Nùng Cháo có Sli Slình Làng, Nùng Phàn Slình có Sli Phàn Slình Bên cạnh đồng dao, văn tế, hát đám cưới, mừng nhà khơng hồn tồn giống Mỗi nơi vẻ, hay, hấp dẫn làm say đắm lòng người 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Hồng (1979), chủ biên, Sli Lượn dân ca trữ tình Tày - Nùng, NXB Văn hóa dân tộc Vi Hồng (2001), sưu tầm, biên soạn, Thì thầm dân ca nghi lễ, NXB Văn hóa dân tộc Đinh Gia Khánh (2002), chủ biên, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Lộc Bích Kiệm (2004), Đặc điểm dân ca đám cưới Tày - Nùng xứ Lạng, NXB Hội văn học Lạng Sơn Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày - Nùng - Thái Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày - Nùng, NXB Văn hóa Ngơ Văn Lệ (1997), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội Hoàng Nam (2002), Dân tộc Nùng Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc 10 Nơng Thị Nhình (2005), Âm nhạc dân gian dân tộc Tày - Nùng Dao Lạng Sơn, NXB Văn hóa dân tộc 11 “Cơng thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao - dân ca trữ tình”, Bùi Mạnh Nhị, Tạp chí văn học, (1997) 12 Vũ Quang Nhơn (1983), chủ biên, Văn học dân gian dân tộc thiểu số, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 13 Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ,ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn học 14 Mơng Ky Slay, Lê Chí Quế, Hồng Huy Phách (1992), Dân ca Nùng, NXB Văn hóa dân tộc 74 15 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 16 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 17 Hoàng Văn Trụ (1997), Dân ca dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc 18 Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày - Nùng, NXB Khoa học xã hội 19 Viện Khoa học xã hội - Viện văn học (1992) Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tên người cung cấp tư liệu: STT Họ Và Tên Hoàng Văn Nhi Tuổi Quê qn 56 Thơn Bản Chúc, xã Thiện Thuật, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Hồng Thị Shâư 55 Thơn Khuổi Cưởm, xã Thiện Thuật, huyện Bình Gia Mơng Văn Sinh 53 Thôn Ca Siều, xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Lý Thị Thanh 48 Thơn Ca Siều, xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Phụ lục 2: Một số hình ảnh liên quan đến người Nùng Phàn Slình hát Sli Trang phục người Nùng Phàn Slình (ảnh anh Hồng Kiến Thiết cung cấp) 76 Nhuộm vải để may áo chàm (ảnh: Sưu tầm) Chuẩn bị trang phục trước hát (ảnh: Sưu tầm) 77 Hát Sli phiên chợ (ảnh: Sưu tầm) Hát sinh hoạt gia đình (ảnh: Sưu tầm) 78 Đón dâu (ảnh anh Hồng Kiến Thiết bí thư đồn xã Thiện Thuật cung cấp) Cô dâu, rể ngày cưới (ảnh anh Hồng Kiến Thiết bí thư đồn xã Thiện Thuật cung cấp) 79 Bảo tồn dân ca Sli xã Thiện Thuật, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn (ảnh anh Hồng Kiến Thiết bí thư đồn xã Thiện Thuật cung cấp) 80 ... Chương 2: Dân ca Sli người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH DÂN CA SLI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA... Gia, tỉnh Lạng Sơn điều kiện cho đời phát triển dân ca Sli người Nùng Phàn Slình 23 Chƣơng DÂN CA SLI CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN Sli thể loại trữ tình dân gian dân. .. 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH DÂN CA SLI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w