thực trạng hiện tượng stress trong đời sống của sinh viên trường đh khxh nv đhqg hcm

125 3.9K 27
thực trạng hiện tượng stress trong đời sống của sinh viên trường đh khxh  nv  đhqg hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huyền THỰC TRẠNG HIỆN TƯỢNG STRESS TRONG ĐỜI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHXH & NV- ĐHQG HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huyền THỰC TRẠNG HIỆN TƯỢNG STRESS TRONG ĐỜI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHXH & NV- ĐHQG HCM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 603180 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO THỊ HUYỀN NGA Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ chân thành, nhiệt tình từ phía Thầy, Cơ giáo, gia đình bạn bè Trước tiên, xin cám ơn Quý thầy, cô giáo Khoa Tâm lý giáo dục, Thư viện, phòng Sau Đại học,… Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM; Các thầy, cô giáo sinh viên Bộ môn Nhật Bản học, Khoa Đông phương học, Bộ môn Công tác xã hội, Khoa Ngữ Văn Anh, Khoa Báo chí Truyền thơng, Khoa Lịch sử, Khoa Quan hệ quốc tế, Khoa Văn học Ngôn ngữ nhiệt tình giúp đỡ cung cấp tài liệu q giá giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Cao Thị Huyền Nga, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Xin gửi lời cám ơn đến anh, chị lớp Cao học Tâm lý K20, người động viên, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt khóa học suốt thời gian làm luận văn đến hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cám ơn ba mẹ, gia đình bạn bè động viên, hỗ trợ suốt thời gian qua Tp.HCM, ngày 30 tháng 03 năm 2012 NGUYỄN THỊ HUYỀN MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu: 4.Giả thuyết khoa học: 5.Nhiệm vụ nghiên cứu: 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 7.Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU STRESS TRONG ĐỜI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN– ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu stress 1.2 Cơ sở lý luận stress 21 1.3 Stress lứa tuổi sinh viên 38 1.4 Đặc điểm sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 41 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HIỆN TƯỢNG STRESS TRONG ĐỜI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH &NV- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM 48 2.1 Tiến trình phương pháp nghiên cứu 48 2.2 Thực trạng tượng stress đời sống sinh viên trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh: 54 2.2.1 Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu (sinh viên trường Đại học KHXH & NVĐại học Quốc gia Hồ Chí Minh): 54 2.2.2 Mức độ hiểu biết sinh viên trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh tượng stress 57 2.2.3 Thời điểm thường bị căng thẳng sinh viên: 61 2.2.4 Những nguyên nhân gây căng thẳng: 62 2.2.5 Sự khác biệt giới hiểu biết tượng stress; nhận biết thời điểm thân bị stress; thời điểm căng thẳng; lý căng thẳng: 63 2.2.6 Mối quan hệ sinh viên năm với hiểu biết tượng stress; nhận biết thân tượng stress; thời điểm căng thẳng; lý căng thẳng 68 2.2.7 Biểu sinh viên Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh bị stress: 73 2.2.8 Nguyên nhân stress sinh viên Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh: 76 2.2.9 Hậu stress sinh viên Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh: 79 2.2.10 Những cách thức ứng phó bị stress sinh viên Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh: 81 2.2.11 Đề xuất sinh viên nhóm khảo sát biện pháp giúp giảm thiểu stress đời sống sinh viên : 85 2.3 Kết luận thực trạng tượng stress sinh viên Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 86 2.3.1 Thực trạng tượng stress sinh viên trường Đại học KHXH & NV: 86 2.3.2 Sự khác biệt giới tính tượng stress 90 2.3.3 Sự khác stress sinh viên năm: 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 1.KẾT LUẬN 92 1.1 Cơ sở lý luận: 92 1.2 Thực tiễn: 92 2.KIẾN NGHỊ 94 2.1 Nhà trường 94 2.2 Bản thân sinh viên 95 2.3 Xã hội 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống nay, cá nhân đối diện với tượng stress Stress xảy với người xung quanh ta, diễn với thân thời điểm mà ta đôi lúc nhận biết Những nghiên cứu stress cho thấy: mức độ đó, stress vừa trở ngại, vừa tác nhân tạo nên động lực giúp người vượt qua thử thách để tồn sống Khi mức độ vừa phải, stress kích thích thể hoạt động, huy động lượng dự trữ, tạo thuận lợi cho người hành động điều kiện khó khăn, nguy hiểm Tuy nhiên,ở trạng thái phát triển cao, stress làm cho người cảm thấy kiệt sức, căng thẳng dễ bị kích động, ngủ, suy giảm hệ miễn dịch, giảm khả lao động trí óc chân tay… Trong trường hợp thể không tự điều chỉnh để lấy lại cân tâm sinh lý, stress gây bệnh tật người như: bệnh tim mạch, loét dày, tiểu đường, trầm cảm, tâm thần phân liệt… Stress có mặt biến cố đời người, phần thiếu sống người, từ nam giới tới nữ giới, từ trẻ em, thiếu niên tới người già Với sinh viên, lứa tuổi lớn, lứa tuổi có thay đổi lớn thể, điều kiện sống, học tập, thay đổi môi trường giao tiếp, mơi trường xã hội, … nguy bị stress lại cao Để làm quen, thích ứng với mối quan hệ mới, môi trường mới, tự quản lý sống học tập môi trường đại học, đồng thời để khẳng định gia đình xã hội, sinh viên phải phát huy hết khả Họ ln băn khoăn, trăn trở, tìm tịi giải pháp khác việc tự lập khẳng định thân Chính điều tạo áp lực làm cho sinh viên dễ bị stress sống Stress tượng phổ biến, có tác động phức tạp có hậu nghiêm trọng đời sống niên Theo số liệu thống kê báo cáo Hội nghị Châu Á Thái Bình Dương lần thứ phịng chống tai nạn thương tích, diễn Hà Nội, năm 2005-2007, trung bình năm nước ta có 475 trường hợp tử vong tự tử, phần nhiều số thuộc lứa tuổi niên-sinh viên Nguyên nhân gia tăng tượng tự tử lý giải qua số lý như: Với người lớn, áp lực sống, công việc lớn khiến tinh thần căng thẳng, thần kinh không minh mẫn bế tắc, đặc biệt bối cảnh kinh tế xã hội nay; niên thất tình, áp lực sống, học tập, công việc không suôn sẻ, nghiệp phá sản…; trẻ em bị áp lực học hành, tình cảm lớn ức chế bị người lớn bạo hành, bao gồm bạo hành thể xác lẫn tinh thần ( Theo bác sĩ Nguyễn Trọng An - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ Chăm sóc trẻ em (Bộ LĐTB&XH)) [10] Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, bệnh trầm cảm – hệ nặng nề stress - cướp năm trung bình 850 000 mạng người, đến năm 2020 trầm cảm bệnh xếp hạng số bệnh phổ biến toàn cầu với 121 triệu người mắc bệnh [46] GS Trần Viết Nghị, chủ tịch Hội Tâm thần học VN, cho biết hội thảo “Điều trị trầm cảm dược lý liệu pháp dựa sở chứng khoa học” khoảng 3-5% dân số VN có dấu hiệu mắc bệnh trầm cảm, với triệu chứng khí sắc trầm, chậm chạp, suy nghĩ, ăn khơng ngon miệng, mệt mỏi, lo sợ mắc bệnh, chí muốn tự tử [47] Theo báo cáo chuyên gia quốc tế, giới có hàng triệu người mắc bệnh trầm cảm số ngày tăng lên, 1/4 điều trị đủ liều thời gian Đại đa số người bệnh bắt đầu mắc bệnh khoảng từ 20-45 tuổi số phụ nữ mắc bệnh cao hẳn số nam giới [47] Stress, trầm cảm rối loạn lo âu thường có mối quan hệ mật thiết với Những rối nhiễu tâm thần nói ảnh hưởng khơng nhỏ đến sống người, chí dẫn đến chết tự sát người bệnh Hiện nhu cầu phát triển ngày cao việc cần phải có phịng tư vấn tâm lý học đường, tham vấn tâm lý trường phổ thông cao đẳng, đại học với nhân viên tham vấn có chun mơn để giúp họ vượt qua stress, trầm cảm hay rối loạn lo âu Stress tượng xã hội quan tâm Trên trang www.google.com, từ khóa psychology of stress 94.000.000 kết 0.32 s (tại thời điểm nghiên cứu đề tài này) Bởi thực tế trên, stress nhiều nhà khoa học nhiều ngành nghề quan tâm nghiên cứu như: y học, sinh học, tâm lý học… Bên cạnh đó, nhiều trường phổ thơng, cao đẳng, đại học có nhân viên chuyên trách làm việc phòng tư vấn tâm lý, trung tâm tham vấn nhằm giải nhu cầu tâm lý khác học sinh, sinh viên Nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu đề cập đến tượng stress lứa tuổi khác nhau, có lứa tuổi sinh viên Tuy nhiên, đề tài có chưa đề cập sâu đến áp lực từ sống, nguyên nhân tượng stress đời sống sinh viên nay, bối cảnh kinh tế xã hội có diễn biến phức tạp, tỉ lệ lạm phát nước ta tính đến tháng 8/2011 vào khoảng 20% Với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu stress đời sống sinh viên, đặc biệt sinh viên Trường Đại học KHXH & NV-Đại học Quốc gia TP.HCM, định chọn đề tài “Thực trạng tượng stress đời sống sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn - Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh” cho luận văn Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực tiễn mức độ hiểu biết tượng stress, nguyên nhân, biểu hiện, hậu cách thức ứng phó bị stress đời sống sinh viên nhằm tìm biện pháp giúp nâng cao hiểu biết cho sinh viên tượng stress từ sinh viên biết cách ứng phó, hạn chế hậu đáng tiếc bị stress đời sống Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiện tượng stress đời sống sinh viên 3.2 Khách thể nghiên cứu: 600 sinh viên trường ĐHKHXH & NV-ĐHQG Tp.HCM Giả thuyết khoa học: Stress tượng tương đối phổ biến lứa tuổi sinh viên Tuy nhiên, mức độ hiểu biết tượng stress sinh viên Trường Đại học KHXH & NV – Đại học Quốc gia Tp.HCM chưa đồng Sinh viên Trường Đại học KHXH & NV Đại học Quốc gia Tp.HCM thường bị stress đời sống nguyên nhân khác nhau, biểu hiện, hậu cách thức ứng phó sinh viên bị stress đa dạng Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận stress đời sống sinh viên nhằm hệ thống hóa lý luận tượng stress tạo sở cho việc tìm hiểu thực trạng tượng stress đời sống sinh viên Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia TP.HCM 5.2 Tìm hiểu thực trạng mức độ hiểu biết tượng stress, nguyên nhân, biểu hiện, hậu cách ứng phó bị stress đời sống sinh viên nhằm xác định mức độ hiểu biết tượng stress, nguyên nhân, biểu hiện, hậu cách thức ứng sinh viên Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Tp.HCM bị stress đời sống Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hồi hộp, lo lắng, sợ hãi mức kiện, hoạt động ngày Cảm giác trống rỗng, hụt hẫng Dễ cáu gắt, gây gỗ với người khác Cảm giác tự ti Cảm giác tội lỗi Ít gặp gỡ, tụ tập bạn bè Cảm thấy khó kiểm sốt hành vi thân Sự đè nén cảm xúc mức, khó bộc lộ cảm xúc thật Sự phản ứng thái Tránh né tình gây căng thẳng, lo lắng đau khổ Trì hỗn cơng việc cần làm, bỏ dở khơng thích làm việc mà thân u thích Ít tin tưởng vào sống, bi quan, tuyệt vọng tương lai Uống rượu nhiều Hút thuốc nhiều Tiêu xài tiền bất bình thường Câu Những nguyên nhân khiến bạn bị stress? Hãy đánh dấu (X) vào nguyên nhân theo mức độ phù hợp với bạn ST T NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân từ môi trường sống Thời tiết khó chịu Sự nhiễm mơi trường (vệ sinh, tiếng ồn, …) Nhịp sống gấp gáp Áp lực sống (tiền nong, sinh hoạt phí…) Do thiếu thốn, nợ nần tiền bạc Do kiện bất thường xảy sống, sinh hoạt ý muốn thân SỰ PHÙ HỢP NGUYÊN NHÂN VỚI BẠN Không Hơi Hơi Phù Rất phù không phù hợp phù hợp phù hợp hợp hợp Nguyên nhân từ gia đình Khơng phù hợp Gia đình đặt kỳ vọng q mức vào thân Sự khơng cơng cách đối xử thành viên gia đình Gia đình eo hẹp kinh tế Gia đình khơng chu cấp đủ tiền cho bạn Những chuyện khơng vui gia đình Các biến cố lớn gia đình (làm ăn thất bát, người thân…) Không Nguyên nhân từ quan hệ xã hội phù hợp Hơi không phù hợp Hơi phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Hơi không phù hợp Hơi phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Hơi không phù hợp Hơi phù hợp Phù hợp Rất phù hợp 1 Có q nhiều mối quan hệ chi phối, địi hỏi bạn Do lời nói, thái độ ứng xử người khác với bạn Sự xung đột, hiểu lầm quan hệ bạn bè Rắc rối quan hệ với người khác Do đơn, khơng có để nói chuyện Chuyện tình cảm nam nữ gặp rắc rối Khơng Các nguyên nhân khác phù hợp Do định hướng, mục tiêu sống Do khơng tìm việc làm thêm Do áp lực, quy định… từ việc làm thêm Do bế tắc, bi quan trước thực xã hội Lý sức khỏe thân Bản thân hoạt động sức Do thân có nhiều việc làm sai trái Do kỳ vọng thân lớn Do thân gặp thất bại sống Các nguyên nhân khác : …………………………………………………………… Câu 6: Stress gây hậu bạn? Câu 7: Bạn ứng phó với stress cách thức nào? Hãy đánh dấu (X) vào mức độ biện pháp mà bạn sử dụng STT Biện pháp Nhóm biện pháp điều chỉnh nhận thức Nhìn lại than, tự điều chỉnh thân (tự rút kinh nghiệm, tự an ủi, tự động viên…) Tạo cho mục tiêu Tạo cách suy nghĩ khác vấn đề làm stress Đề mục tiêu khác phù hợp với thân Tìm kiếm ưu điểm, khuyết điểm để biết cách ứng xử tình khác cho phù hợp Nhóm biện pháp điều chỉnh lối sống, hoạt động than Không sử dụng Mức độ sử dụng Hầu Thỉnh Thường Rất thoảng xuyên thường không xuyên sử dụng Không sử dụng Hầu không sử dụng Thỉnh thoảng Thường Rất xuyên thường xuyên Ăn uống, nghỉ ngơi điều độ Làm biện pháp giúp có giấc ngủ ngon Sắp xếp lại thời gian biểu cá nhân Sắp xếp lại nơi ở, nơi làm việc Dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý, không làm việc liên tục, kéo dài Nhóm biện pháp thư giãn tinh Khơng sử thần dụng Nghĩ làm việc thích Nấu ăn Đi dạo Đi du lịch, nghỉ mát Chơi thể thao Nghe nhạc Xem phim Đọc sách Chơi nhạc (guitar, organ,…) 10 Viết nhật ký 11 Chơi game Không Các biện pháp khác sử dụng Chia sẻ với người khác Nghĩ thăm người than Nghĩ đến người bất hạnh Tham gia hoạt động xã hội có ý nghĩa Khóc Hét to Chửi rủa Đập phá đồ đạc… Sử dụng thuốc an thần Hầu không sử dụng Thỉnh thoảng Thường Rất xuyên thường xuyên Hầu không sử dụng Thỉnh thoảng Thường Rất xuyên thường xuyên 10 11 12 Hút thuốc Uống rượu, bia… Tụ tập, ăn chơi với bạn bè Các biện pháp khác: Câu 8: Theo bạn, cần làm để giúp sinh viên giảm thiểu stress đời sống nay? Bạn vui lòng cho biết số thơng tin thân: Giới tính:  Nữ  Nam Bạn sinh viên Khoa: ………………………………… Năm thứ:  2 3 4 Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Biên vấn số Thời gian: 16 tháng 11 năm 2011 Địa điểm: Căn tin Trường Đại học KHXH & NV Đối tượng vấn: L.T.T.T – Sinh viên năm chuyên ngành Nhật Bản học Nội dung vấn: - Em có biết tượng stress khơng? -T.T: Có, em biết em bị stress du học Đại học Kanda- Nhật Bản - Em bị stress vấn đề gì? -T.T: Em bị stress trục trặc mối quan hệ với bà quản lý ký túc xá - Em nói rõ khơng? - T.T: Em vi phạm nội quy bà quản lý ký túc xá đề ra: Sinh viên không làm thêm khơng có bạn trai thời gian học theo chương trình trao đổi Đại học Kanda Đại học nước Nhưng mà em lại vi phạm hai điều Bà quản lý khơng hài lịng tỏ nghiêm khắc với em Em nói chuyện bình thường trước ngồi câu chào câu nói xã giao - Trước xảy chuyện đó, mối quan hệ em với bà quản lý sao? - T.T: Mối quan hệ trước tốt, khơng phải q thân em chia sẻ số vấn đề sống - Khi bị stress em cảm thấy nào? - T.T: Em cảm thấy tâm lý nặng nề tiếp xúc, đối diện biết bà quản lý Nhìn thấy bà quản lý em run, tim đập nhanh thấy ngộp thở Em thấy sờ sợ biết bà quản lý có mặt ký túc xá Em thấy áp lực lúc bị để ý, bị đối xử nghiêm khắc cơng việc - Em làm để cải thiện mối quan hệ, giảm stress ? - T.T: Em phải ln cố gắng hồn thành cơng việc giao Em làm việc nghiêm túc, kĩ người khác gấp 2, lần Những lúc khơng có bà quản lý nhà em vui đùa hết cỡ với bạn bè để bù đắp lúc khác Trước nước, em nhận lời giúp đỡ bà quản lý việc dọn vệ sinh ký túc xá, chuẩn bị đón đợt sinh viên Em thấy mối quan hệ sau vui vẻ, cởi mở Em đến chào bà quản lý trước nước bà quản lý tặng quà Nhưng em nghĩ mối quan hệ mãi khơng cịn lúc đầu PHỤ LỤC Biên vấn số Thời gian: tháng 12 năm 2011 Địa điểm: Căn tin Trường Đại học KHXH & NV Đối tượng vấn: L.T.H - Sinh viên năm Khoa Đông phương học Nội dung vấn: - Em có biết tượng stress khơng? -H: Có, em biết chút - Em có bị stress chưa? -H: Có, em bị stress trọ ba người khác trường học khác ngành - Em nói rõ khơng? - H: Em trọ người bạn thân ngành hai người học khác ngành trường Trong có D.T, bạn học ngành Trung Quốc học D.T quê Đồng Nai hay nhà đứa em quê xa nên nhà Mỗi tháng T tính ngày nhà, khơng có mặt phịng trọ để tính tiền điện nước trừ - Tính em? - H: ví dụ tiền điện nước 400.000 đồng, chia 100.000 đồng/người T chia cho 30 ngày/tháng trừ ngày khơng Sài Gịn chia số ngày khơng cho người cịn lại Lâu dần, T tính tốn với dầu gội, xà bơng, việc dọn vệ sinh T tính tốn Có hơm đứa em đùa vui T nói để T ngủ, T thuê nhà ngủ có bữa mà đứa em không cho Rồi nhiều chuyện nhỏ nhặt khác Mâu thuẫn lâu ngày tích tụ đến hơm, em khơng chịu nên to tiếng cãi với T T dùng lời thô tục để chửi lại bọn em cuối tháng, người chuyển sống nơi khác - Những em cảm thấy nào? - H: Em cảm thấy khơng khí phịng nặng nề Em khơng muốn nhà Em khơng thể ngủ ngon khơng có khơng khí học - Em có bị ảnh hưởng khơng từ chuyện xích mích đó? - H: Em khơng ngủ nên cảm thấy buồn ngủ, không nấu ăn nấu ăn tốn tiền điện nên sút cân tiêu tốn nhiều tiền, không học nên kết học tập bị sút PHỤ LỤC Biên vấn số Thời gian: 26 tháng 12 năm 2011 Địa điểm: Phòng học A1-41 sở Linh Trung Thủ Đức, Trường ĐH KHXH & NV Đối tượng vấn: H.T.K.A - Sinh viên năm Nhật Bản học Nội dung vấn: - Em có biết tượng stress khơng? -K.A: Có, em bị stress nặng - Điều khiến em bị stress? -K.A: Đó chuyện gia đình - Ai gia đình làm em buồn lịng phải khơng? - K.A: Dạ, bố em Ơng đánh lơ đề - Lơ đề nên gia đình bị lâm vào cảnh nợ nần phải khơng em? - K.A: Cịn tệ Ngày có người đến chửi bới, đòi tiền nợ Bố uống rượu nhiều hay đánh đập mẹ, em em trai em - Gia đình em trước bố đánh lơ đề có giả khơng? - K.A: Khơng phải giàu có có ăn, để xóm Giờ nhà em nghèo - Em cảm thấy nhà? - K.A: Em không muốn nhà đâu cô Nhưng mà em thương mẹ em Em mà không bố đánh mẹ em chết Em cảm thấy ngột ngạt nhà Em buồn chán nản nhiều người đến nhà em đòi nợ Em muốn bỏ học làm để giúp đỡ gia đình Sau buổi nói chuyện này, chúng tơi đến gặp giáo viên chủ nhiệm Trần Công Danh Thầy cho biết : K.A sinh viên gần em lên lớp mà nhiều mắt đỏ hoe, nằm gục đầu lên bàn, không tập trung học tập Thầy động viên em cố gắng học tập để sau kiếm nhiều tiền hơn, trang trải cho sống thân lo cho gia đình tốt Bộ môn Nhật Bản học động viên em làm hồ sơ ứng tuyển học bổng AEON, Tanaka Số tiền học bổng giúp đỡ đần em phần sống giúp em tiếp tục đường học tập Chúng tơi gặp lại K.A Tâm trạng em tốt Em tham gia làm lễ tân cho Hội thảo Em tâm : nhà khơng cịn đồ đạc bán để đánh đề nữa, chủ nợ liên tục đòi nợ Bố em dần tu tỉnh, hàng ngày bố phụ mẹ bán hàng ngồi chợ Cuộc sống gia đình khó khăn em cảm thấy tốt nhiều PHỤ LỤC Biên vấn số Thời gian: 29 tháng 12 năm 2011 Địa điểm: Phòng học A1-51 Cơ sở Linh Trung Thủ Đức, Trường ĐH KHXH & NV Đối tượng vấn: H.P.A - Sinh viên năm Bộ môn Nhật Bản học Nội dung vấn: - Em có biết tượng stress khơng? -P.A: Có, hồi lên Sài gịn học em bị stress - Em bị stress vấn đề gì? -P.A: Nhiều chuyện Em đăng ký ngành Nhật Bản học mà lại phải học ngoại ngữ nặng Chỗ trọ chật chội, cuối tháng hết tiền, mẹ gửi lên khơng kịp nên em cảm thấy vơ khó chịu, mượn bạn quê mà phải nhịn ăn, tiết kiệm vơ khó chịu Rồi bạn hay cãi với em Mỗi lần em làm bạn khơng hài lịng sáng em nhận thư dài, lời lẽ nhẹ nhàng mà vơ sâu sắc, thấm thía - Những lúc em cảm thấy nào? - P.A: Mỗi lần học ngoại ngữ em run lên, tim đập mạnh, nói lắp.Tâm lý nặng nề khơng thích học mà phải học Khi bạn giận, em cảm thấy buồn, khó chịu nhà - Em làm để giải tỏa stress? - P.A: Những lúc em hay xem phim Hàn Quốc, mát xa, làm tóc - Gia đình em trước bố đánh lơ đề có giả khơng? - K.A: Khơng phải giàu có có ăn, để xóm Giờ nhà em nghèo - Sinh viên dễ có nguy bị stress, theo em, bị stress bạn sinh viên nên làm gì? - P.A: Khi bị vấn đề làm cho stress sinh viên nên chơi, du lịch, xem phim, nghe nhạc để khỏi bị stress PHỤ LỤC Biên vấn số Thời gian: 10 tháng 01 năm 2012 Địa điểm: Phòng A1-34 Cơ sở Linh Trung Thủ Đức, Trường Đại học KHXH & NV Đối tượng vấn: P.L.K.T - Sinh viên năm Bộ môn Nhật Bản học Nội dung vấn: - Em có biết tượng stress khơng? -K.T: Có, em biết bị áp lực nhiều người thường bị stress khơng tìm hiểu sâu xem stress cụ thể - Em bị stress chưa stress vấn đề gì? -K.T: áp lực trước kỳ thi suy nghĩ tương lai quen người bạn trai, bất đồng ý kiến với bạn trai nên bị stress -Thời điểm căng thẳng? - K.T: Trước kỳ thi, có nhiều việc phải quan tâm, suy nghĩ - Khi bị stress em cảm thấy nào? - K.T: Em thấy mệt mỏi, khơng muốn làm hết, dễ cáu gắt, ngủ, không ăn ngon, bi quan tương lai, khơng thích nói chuyện với người khác, không cởi mở - Em giải stress cách nào? - K.T: Lúc bị stress em khơng muốn làm Sau đó, em rủ bạn bè chơi, nói chuyện, shopping, xem phim Stress học tập qua thi xong Stress mối quan hệ sau nói chuyện với bạn bè, hỏi ý kiến mẹ em tìm cách giải giải stress - Theo em, làm để sinh viên giảm stress hiệu quả? - K.T: Em thấy, sinh viên bị stress điều kiện sống khơng bảo đảm thường vượt lên học tốt Sinh viên nữ gặp chuyện thể bề ngồi buồn bã, thay đổi, cịn sinh viên nam thường khơng thể Chỉ thân thiết bạn nam thổ lộ chuyện Sinh viên bị stress học tập thi xong hết Stress mối quan hệ bị stress lâu để lại hậu học tập sút Vì thế, cần có thầy, giáo để gặp chuyện sinh viên hỏi Các bạn sinh viên nên nhờ bạn bè, người thân tư vấn, giúp đỡ Khi có chuyện, sinh viên nên giải vấn đề nảy sinh, đừng để vấn đề trầm trọng hơn, để lâu không giải Sinh viên cần biết cách thư giãn sống Cần cân sống, nên đọc sách, làm thân, không nên lúc làm việc ... cứu, tìm hiểu sâu stress đời sống sinh viên, đặc biệt sinh viên Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia TP .HCM, định chọn đề tài ? ?Thực trạng tượng stress đời sống sinh viên trường Đại học Khoa...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huyền THỰC TRẠNG HIỆN TƯỢNG STRESS TRONG ĐỜI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHXH & NV- ĐHQG HCM Chuyên ngành: Tâm lý học... sinh viên trường ĐHKHXH & NV- ĐHQG Tp .HCM Giả thuyết khoa học: Stress tượng tương đối phổ biến lứa tuổi sinh viên Tuy nhiên, mức độ hiểu biết tượng stress sinh viên Trường Đại học KHXH & NV –

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

    • 4. Giả thuyết khoa học:

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

    • 7. Phương pháp nghiên cứu.

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU STRESS TRONG ĐỜI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

      • 1.1 Lịch sử nghiên cứu về stress

        • 1.1.1. Những nghiên cứu về stress ở nước ngoài:

        • 1.1.2 Những nghiên cứu về stress ở Việt Nam:

        • 1.2 Cơ sở lý luận về stress

          • 1.2.1 Khái niệm stress

          • 1.2.2 Những biểu hiện cơ bản khi bị stress

          • 1.2.3 Phân loại stress

          • 1.2.4 Những nguyên nhân gây stress.

          • 1.2.5 Các mức độ stress

          • 1.2.6 Phương pháp giải tỏa stress:

          • 1.3 Stress ở lứa tuổi sinh viên

            • 1.3.1 Khái niệm lứa tuổi sinh viên:

            • 1.3.2 Đặc điểm tâm lý nổi bật của lứa tuổi sinh viên:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan