1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong thực hiện học đi đôi với hành của sinh viên đại học ngoại ngữ đhqg hà nội

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 690,08 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG THỰC HIỆN HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG THỰC HIỆN HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQG HÀ NỘI Họ tên SV: Nguyễn Thảo Vân Lớp : POL 1001 04… Tiết – 10 thứ Khóa : QH2019 Mã số sinh viên: 19041075 Họ tên giảng viên: Nguyễn Ngọc Diệp Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC TIỂU LUẬN MỞ ĐẦU Chương I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm lí luận 1.1 Khái niệm thực tiễn 1.3 Sự thống lí luận thực tiễn …………………………………… Chương II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH CỦA SINH VIÊN NGOẠI NGỮ - ĐHQG Hà Nội 2.1 Trở ngại việc học ngoại ngữ 2.2 Một số giải pháp từ phía nhà trường sinh viên nhằm phát huy áp dung lí luận học vào thực tiễn theo Tư Tưởng HỒ CHÍ MINH KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Là sinh viên đại học Ngoại Ngữ, nên việc học lí luận lí thuyết đưa vào thực tiễn quan trọng học ngơn ngữ không học ngữ pháp từ vựng hay học thuật có kết tốt, mà việc thực hành ngôn ngữ sống thực quan trọng, việc thực hành thực tiễn ngơn ngữ trở nên linh hoạt nhớ lâu Không riêng việc học ngoại ngữ cần liên kết lí luận thực tiễn mà tất lĩnh vực cần nghiên cứu lí luận áp dụng vào thực tiễn cách đắn hiệu CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm lí luận Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, lý luận chân bắt nguồn từ thực tiễn, phản ánh thực tiễn phục vụ thực tiễn Như vậy, lý luận đóng vai trị quan trọng tiến trình vận động, hình thành nên sản phẩm lý luận thực tiễn Con người muốn cải tạo giới cần phải có hiểu biết nó, hiểu biết khơng có sẵn người Muốn có hiểu biết (tri thức), người phải tác động vào giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn Trên sở người tích lũy tri thức kinh nghiệm Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm đem lại hiểu biết mặt riêng lẻ, bề vật Ph.Ăngghen rõ: “Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự khơng chứng minh đầy đủ tính tất yếu” Do đó, để hiểu tính tất yếu, chất vật, người phải khái quát tri thức, kinh nghiệm thành lý luận Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử” Vì vậy, “lý luận kim nam, phương hướng cho công việc thực tế” Nghiên cứu lý luận trình sâu tìm tịi, nắm bắt tất yếu, chất, quy luật vật, tượng quan hệ phức tạp ẩn giấu đằng sau vật, tượng 1.2 Khái niệm thực tiễn Theo triết học, Thực tiễn toàn hoạt động có tính lịch sử - xã hội người Thực tiễn hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên xã hội để phục vụ người Nói tới thực tiễn nói tới hoạt động có tính tự giác cao người, khác hẳn với hoạt động dựa vào năng, thụ động động vật Theo quan điểm Hồ Chí Minh, Thực tiễn sở góp phần rèn luyện giác quan người, làm cho chúng phát triển tinh tế, hoàn thiện Trên sở giúp người nhận thức hiệu hơn, khái quát lý luận đắn Thông qua hoạt động thực tiễn, người cải biến thân, phát triển lực, trí tuệ Ph.Ăngghen viết: “… Chính việc người ta biến đổi tự nhiên khơng phải giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, sở chủ yếu trực tiếp tư người, trí tuệ người phát triển song song với việc người ta học cải biến tự nhiên” `1.3 Sự thống lí luận thực tiễn Theo Triết học, Thực tiễn Lý luận thống biện chứng với nhau, địi hỏi có nhau, nương tựa vào nhau, tác động qua lại với Nếu khơng có thực tiễn khơng thể có lý luận ngược lại, khơng có lý luận khoa học khơng thể có thực tiễn chân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Lý luận kim Nam, phương hướng cho cơng việc thực tế Khơng có lý luận lúng túng nhắm mắt mà đi”; 1"Làm mà khơng có lý luận khơng khác mị đêm tối, vừa chậm chạp vừa hay vấp váp” Khẳng định vai trò lý luận, Hồ Chí Minh rõ cần thiết phải biết liên hệ lý luận với thực tiễn vì: “thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông”, nên lý luận mà xa rời thực tiễn sớm muộn dẫn tới bệnh giáo điều, sách Thực tiễn cần tới lý luận khoa học soi đường, dẫn dắt, định hướng để khơng rơi vào mù qng, mị mẫm Cịn lý luận khoa học phải dựa sở thực tiễn, nảy sinh từ thực tiễn, phản ánh thực tiễn phải liên hệ với thực tiễn Lý luận khoa học phải hình thành, bổ sung, phát triển đường tổng kết thực tiễn, không lý luận lý luận sng, giáo điều, xa rời sống Chúng ta cần ý rằng: lý luận khoa học nảy sinh từ luận điểm khoa học có làm tiền đề Nhưng xét đến lý luận xuất phát từ thực tiễn Vì vậy, ta khẳng định rằng: lý luận trực tiếp gián tiếp bắt nguồn từ thực tiễn Về hoạt động thực tiễn vai trò lý luận với thực tiễn, Hồ Chí Minh cho rằng, thực tiễn đắn phải đạo, soi đường, dẫn dắt lý luận khoa học, đắn, không thực tiễn thực tiễn mù quáng, mò mẫm, phương hướng Người nhắc nhở: “Thực tiễn khơng có lý luận dẫn đường thành thực tiễn mù quáng” V.I.Lênin rõ: Người ta trở thành người cộng sản biết làm giàu trí tuệ cách không ngừng học tập để thâu thái vào đầu óc tồn kho tàng tri thức nhân loại hiểu biết phải dẫn tới sống hành động Hồ Chí Minh cho rằng, học để hiểu biết, để làm việc, học để phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, học để làm người Muốn phải có thói quen đem lý luận liên hệ với thực tiễn, đem lý luận tiếp thu với kinh nghiệm tích lũy đời sống hàng ngày mà áp dụng vào cơng việc thực tế.2 Với tinh thần đó, Hồ Chí Minh ln trọng đến tính thực tế, việc phải xuất phát từ yêu cầu thực tế, phải thiết thực Muốn đạt kết việc học phải xuất phát từ u cầu công việc phải học cặn kẽ, thấu đáo Người mong muốn việc học - hành, tức nhận thức - hành động phải đạt tới chỗ thấy cho hết, nhìn cho thấu Vì theo Người, học tập nhà trường, sách chưa đủ, phải học sống, học người khác… Chương II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH CỦA SINH VIÊN NGOẠI NGỮ - ĐHQG Hà Nội 2.1 Trở ngại việc học ngoại ngữ Sinh viên Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội Là sinh viên ngành ngôn ngữ Anh trường Đại học Ngoại Ngữ, xuất phát điểm học sinh từ nông thôn, không tiếp cận luyện tập tiếng anh nhiều, chủ yếu học ngữ pháp từ vựng qua sách cách khô khan, không luyện tập việc nghe nói hay giao tiếp với mơi trường thực tế nên việc giao tiếp thích ứng với môi trường chuyên ngoại ngữ điều Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh “gắn lý luận với thực tiễn, học đôi với hành” việc nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu, giảng dạy lý luận trị (bqllang.gov.vn) khó khắn ban đầu, mà hầu hết giảng giảng viên hay giáo trình biên soạn tiếng anh, nên việc theo dõi nghe giảng ban đầu trở ngại khơng hiểu toàn giảng Các bạn sinh viên khác thành phố việc tiếp cận thực hành tiếng anh dễ dàng nhiều điều kiện gia đình, mơi trường Vì từ ngưỡng cửa cấp Ba lên Đại học khoảng thời gian rõ ràng để chứng minh việc học thực hành liên kết với nào, bạn nơng thơn với việc thực hành thực tế so với bạn có điều kiện tốt thành phố luyện tập giao tiếp thật mơi trường thực tế bạn thực hành có kĩ học riêng cho bước vào đại học, biết cách giao tiếp tiếng anh chủ động Từ thấy, việc học lí thuyết ngữ pháp hay từ vựng quan trọng, tảng để bồi đắp cho việc giao tiếp để linh hoạt chủ động phải gắn kiến thức vào luyện tập thực tế Trong việc học ngoại ngữ sinh viên, dường việc định hướng mục tiêu thân, dẫn đến việc khơng cịn trọng cho việc học lí thuyết, họ ghi chép theo họ nhìn thấy, khơng liên kết với học ảnh hưởng tới trình rèn luyện Đặc biệt thời đại dịch COVID, sinh viên phải học online nhiều, dẫn tới tình trạng khơng chăm nghe giảng, thay vào đó, họ ngủ giải trí, từ đó, việc tích lũy kiến thức lí luận trở nên khó hơn, khơng tích lũy theo chiều sâu kiến thức, dẫn đến học vẹt học nơng, từ khơng có tảng để ứng dụng vào thực tế Việc học ngôn ngữ khơng phải hàng, mà tích lũy ngày, ngôn ngữ cần luyện tập thường xuyên, bỏ nhiều thời gian để học ngôn ngữ khơng luyện tập dẫn đến tình trạng chóng quên Vậy sinh viên Đại Học Ngoại Ngữ thực học hành theo TTHCM 2.2 Giải pháp cho sinh viên Đại học Ngoại Ngữ thực học đôi với hành theo TTHCM 2.2.1 Sinh viên Để bắt kịp với nhịp độ học tập trường với sinh viên khác, em chăm thu nạp cách chủ động kiến thức, lý thuyết Trên giảng đường, kết hợp việc nghe giảng ghi chép lại ý giảng theo sơ đồ tư duy, sau tuần ôn lại nội dung theo đề mục ghi chép Bởi muốn thực hành, hay thi cử trước hết lý thuyết phải chắc, hiểu rõ chất Nhưng em thấy việc ghi chép ôn lại mà khơng có thực hành khả linh hoạt ngôn ngữ, nên, thuộc kiến thức, lý thuyết đó, em cố gắng mang vào sống hàng ngày, để gắn liền với đời sống thực Ví dụ giảng lớp học cấu trúc câu thể quan điểm, phòng, em cố gắng vận dụng lý thuyết để nói chuyện với bạn số chủ đề mà quan tâm sử dụng linh hoạt chúng Thêm vào nữa, nói Hà Nội nơi có nhiều tây du lịch sinh sống, nên hội đáng giá cho sinh viên theo học ngoại ngữ Cứ khoảng 1-2 tuần, vào cuối tuần em lên phố nơi có tây balo để nói chuyện giao tiếp, em hiểu việc giao tiếp thực tế giúp linh hoạt biết cách sử dụng từ ngữ cách đắn tự nhiên nhớ Thêm vào nữa, sinh viên có điều kiện giả chút tham khảo chuyến trao đổi nước ngồi, sinh viên ngoại ngữ, làm việc mơi trường nước ngồi điều tốt vừa giúp phát triển kĩ nghề nghiệp, thực hành giao tiếp ngơn ngữ mơi trường làm việc nước 2.2.2 Nhà trường Nhà trường, tổ chức Đồn Hội cấp nên tạo mơi trường giao tiếp thường xuyên cho sinh viên có hội trau dồi, rèn luyện kĩ giao tiếp, tránh để xảy việc kiến thức nằm lại thi, không sử dụng cách thực tế, tổ chức nhiều chương trình, nhiều thi liên quan đến ngoại ngữ Các thi Olyimpic Tiếng Anh,… Nhà trường Đoàn Hội cấp nên tổ chức thúc đẩy CLB Tiếng Anh lĩnh vực: Tiếng Anh không chuyên, TA giao tiếp, TA chuyên ngành,… khuyến khích tổ chức hoạt động thiết thực, mang lại hiệu cho sinh viên, tạo điều kiện để sinh viên rèn luyện khả nghe nói, giúp cho công việc sau KẾT LUẬN Việc vận dụng TTHCM việc kết hợp lý luận thực tiễn điều quan trọng Nếu khơng coi trọng vai trị lý luận, ta rơi vào chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa kinh nghiệm Nếu khơng có lý luận, ta vào tình trạng mị mẫm, khơng phương hướng, khơng xác định chương trình, kế hoạch khả thi.mNgược lại, ta khơng đề cao vai trị lý luận đến mức xem nhẹ thực tiễn, rời vào bệnh giáo điều, chủ quan ý chí Việc xa rời thực tiễn đưa đến chương trình, kế hoạch viển vơng, lãng phí nhiều sức người, sức TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 ... II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH CỦA SINH VIÊN NGOẠI NGỮ - ĐHQG Hà Nội 2.1 Trở ngại việc học ngoại ngữ 2.2 Một số giải pháp từ phía nhà... nhà trường, sách chưa đủ, phải học sống, học người khác… Chương II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN HỌC ĐI ĐƠI VỚI HÀNH CỦA SINH VIÊN NGOẠI NGỮ - ĐHQG Hà Nội 2.1 Trở ngại việc học ngoại. .. sinh viên Đại Học Ngoại Ngữ thực học hành theo TTHCM 2.2 Giải pháp cho sinh viên Đại học Ngoại Ngữ thực học đôi với hành theo TTHCM 2.2.1 Sinh viên Để bắt kịp với nhịp độ học tập trường với sinh

Ngày đăng: 14/02/2023, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w