Phân tích đánh giá các quy định của pháp luật thi hành án dân sự việt nam hiện hành về thẩm quyền và thời hiệu thi hành án dân sự và nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

18 18 0
Phân tích đánh giá các quy định của pháp luật thi hành án dân sự việt nam hiện hành về thẩm quyền và thời hiệu thi hành án dân sự và nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỀ BÀI: 02 “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành thẩm quyền thời hiệu thi hành án dân nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề này.” DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân LTHADS Luật Thi hành án dân NSNN Ngân sách nhà nước TAND Tòa án Nhân dân THADS Thi hành án dân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung thẩm quyền thời hiệu thi hành án dân 1.1 Khái niệm thẩm quyền thi hành án dân 1.2 Khái niệm thời hiệu thi hành án dân 1.3 Ý nghĩa việc quy định thẩm quyền thời hiệu thi hành án dân II Phân tích, đánh giá quy định pháp luật thẩm quyền thi hành án dân 2.1 Thẩm quyền thi hành án dân quan thi hành án dân 2.2 Thẩm quyền thi hành án dân văn phòng thừa phát lại III Phân tích, đánh giá quy định pháp luật thời hiệu thi hành án dân 3.1 Quyền yêu cầu thi hành án 3.2 Cách tính thời hiệu 3.3 Thời gian khơng tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án 3.4 Khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân IV Những vướng mắc quy định pháp luật thẩm quyền thời hiệu thi hành án dân kiến nghị hoàn thiện pháp luật 11 4.1 Những vướng mắc quy định pháp luật 11 4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Bản án, định dân Tịa án có hiệu lực pháp luật nhiều trường hợp khẳng định quyền nghĩa vụ chủ thể Để quyền nghĩa vụ thực thi thực tế, nhiều trường hợp phụ thuộc vào việc chủ thể có tự nguyện thi hành, nghiêm chỉnh tn thủ phán Tịa án hay khơng Trong trường hợp chủ thể chây ỳ, trốn tránh việc thực nghĩa vụ đồng nghĩa với việc quyền lợi ích hợp pháp chủ thể chưa bảo đảm, tất yếu dẫn đến thủ tục yêu cầu quan thi hành án dân cấp tổ chức thi hành án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án Thi hành án dân làm cho án, định dân đưa thi hành; thi hành án dân khâu cuối trình tố tụng, nhằm thực hóa phán Tịa án vào thực tiễn sống; có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ tính nghiêm minh pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, thực thi công lý, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương ổn định Cũng giống pháp luật tố tụng dân sự, luật thi hành án dân quy định thẩm quyền thời hiệu thi hành án dân Qua thời kì, quy định ngày tiến phát huy hiệu thực tiễn, nhiên có khơng vướng mắc thực thi quy định pháp luật Chính vậy, nhằm nghiên cứu sâu vấn đề này, nhóm lựa chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành thẩm quyền thời hiệu thi hành án dân nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề này.” NỘI DUNG I Khái quát chung thẩm quyền thời hiệu thi hành án dân 1.1 Khái niệm thẩm quyền thi hành án dân Hiện nay, hệ thống ngành khoa học nói chung khoa học pháp lý nói riêng, có nhiều quan điểm khác liên quan đến thẩm quyền Tuy nhiên, góc độ ngành luật thi hành án dân sự, thẩm quyền thi hành án dân hiểu tổng thể quyền nghĩa vụ hệ thống quan thi hành án dân pháp luật quy định Cơ quan thi hành án dân quan chuyên môn máy hành chính, họ thực hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ thi hành án, định Tòa án, phán quyết, định Trọng tài thương mại theo trình tự, thủ tục pháp luật thi hành án dân Ngoài quy định chung thẩm quyền hệ thống quan thi hành án dân sự, pháp luật quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn riêng cho quan thi hành án dân cấp khác như: thẩm quyền quan thi hành án dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp quân khu Bên cạnh quan thi hành án dân sự, Việt Nam cịn ghi nhận mơ hình thi hành án dân tư Các văn phòng thừa phát lại có thẩm quyền việc tổ chức thi hành án 1.2 Khái niệm thời hiệu thi hành án dân Tại khoản Điều Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) đưa khái niệm thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sau: “Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân thời hạn pháp luật quy định cho người thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án dân sự, thừa phát lại tổ chức thi hành án dân sự” Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân hiểu thời hạn pháp luật quy định mà khoảng thời gian đương có quyền yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức thi hành án, định Toà án, Trọng tài thương mại Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân đặt phần án, định thi hành theo yêu cầu đương Đối với phần án, định việc thi hành mang lại lợi ích cho Nhà nước quan thi hành án dân có trách nhiệm chủ động thi hành án nên không áp dụng thời hiệu thi hành án dân 1.3 Ý nghĩa việc quy định thẩm quyền thời hiệu thi hành án dân Về thẩm quyền thi hành án dân sự: Việc pháp luật phân định thẩm quyền thi hành án dân quan tránh chồng chéo việc tổ chức thi hành án cấp, vùng lãnh thổ với Đồng thời rèn luyện tính chủ động, tự chịu trách nhiệm cấp quan thi hành án dân công việc Hơn nữa, giúp cho việc tổ chức thi hành án dân đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch, công khai Về thời hiệu thi hành án dân sự: Pháp luật quy định thời hiệu thi hành án dân có ý nghĩa trước hết bảo đảm quyền tự định đoạt đương thi hành án dân Ngoài ra, việc pháp luật quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án dân cịn có ý nghĩa bảo đảm cho việc tổ chức thi hành án dân thuận lợi, tránh trường hợp việc xét xử lâu đương yêu cầu thi hành án gây khó khăn cho quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại việc xác minh tài sản, địa người phải thi hành án, tổ chức thi hành án…1 II Phân tích, đánh giá quy định pháp luật thẩm quyền thi hành án dân 2.1 Thẩm quyền thi hành án dân quan thi hành án dân Về bản, để xác định thẩm quyền quan thi hành án dân sự, cần quan tâm tới ba yếu tố tương tự xác định thẩm quyền tố tụng dân thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền theo cấp thẩm quyền theo lãnh thổ Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, tr.123 2.1.1 Thẩm quyền theo loại việc Thẩm quyền quan THADS không bao gồm án, định Toà án nước mà án, định quan tài phán nước ngồi Cùng với đó, định Chủ tịch Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh phán quyết, định Trọng tài thương mại nằm thẩm quyền thi hành quan THADS2 Điểm quan trọng LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) bổ sung thêm phán quyết3 Trọng tài thương mại vào đối tượng thi hành án Việc bổ sung thêm hợp lý cập nhật sát với thực tiễn tranh chấp phát sinh thường xuyên thực tế nay, đồng thời mở rộng thẩm quyền theo loại việc quan THADS Nhìn chung, việc trao thẩm quyền cho quan THADS cách toàn diện đánh giá hợp lý, lẽ quan THADS quan chuyên trách, chấp hành viên đào tạo nghiệp vụ cách chuyên nghiệp Việc phân chia rõ ràng loại án, định thi hành Điều góp phần giúp quan chuyên trách dễ dàng xác định thẩm quyền theo loại việc 2.1.2 Thẩm quyền theo cấp Thẩm quyền thi hành án dân quan thi hành án dân cấp thẩm quyền thi hành án dân xác định theo cấp quan thi hành án dân Hiện nay, phân cấp thẩm quyền quy định Điều 35 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Theo đó, việc phân định thẩm quyền thi hành án dân cấp vào tính chất đơn giản hay phức tạp việc thi hành loại án, định Cơ quan THADS cấp huyện có thẩm quyền thi hành án, định quy định khoản Điều 35 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Có thể thấy, án, định xét xử sơ thẩm TAND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thuộc thẩm quyền thi hành án quan THADS cấp huyện Vì án, định mà việc thi hành đơn giản pháp luật quy định quan thi hành án dân cấp huyện có thẩm quyền thi hành Đối với quan THADS cấp tỉnh thẩm quyền thi hành án rộng sâu nhiều so với cấp huyện Những án, định mà việc thi hành phức tạp án, định vụ việc tòa án cấp tỉnh xét xử sơ thẩm quan THADS cấp tỉnh thi hành Theo khoản Điều 35 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), án, định TAND, quan THADS cấp tỉnh cịn có thẩm Điều 1, Điều Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quyền án, định Tòa án nước ngoài, định của Trọng tài nước ngồi Tịa án cơng nhận cho thi hành Việt Nam; phán quyết, định Trọng tài thương mại; định xử lý vụ việc cạnh tranh Chủ tịch Ủy ban Ca ̣nh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh…4 Cuối cùng, thẩm quyền quan thi hành án cấp quân khu, thấy chủ thể đặc biệt không phân chia cụ thể hai trường hợp Tính chất đặc thù án, định mà chủ thể có thẩm quyền thi hành quy định khoản Điều 35 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) sau: “Quyết định hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí định dân án, định hình Tòa án quân quân khu tương đương địa bàn…”5 Theo quy định trên, thấy tuỳ vào mức độ phức tạp tính chất đặc thù vụ việc mà cấp có thẩm quyền thi hành án khác Tuy nhiên thực tế, trường hợp cấp gặp khó khăn u cầu quan thi hành án dân cấp hỗ trợ Việc phân định thẩm quyền THADS quan THADS cấp tránh chồng chéo việc tổ chức thi hành án quan cấp cấp Theo quy định nay, việc phân định thẩm quyền theo cấp hoàn toàn vào tính chất phức tạp việc thi hành án hay định Ở thời điểm khơng có quy định cụ thể việc án hay định có tính chất phức tạp mà cần xem quan quan có thẩm quyền giải tranh chấp, u cầu Ví dụ án, định vụ việc Tồ án cấp tỉnh xét xử sơ thẩm quan THADS cấp tỉnh có thẩm quyền thi hành án, lẽ vụ việc cần đến Toà án cấp tỉnh giải thực tế gặp nhiều trở ngại trình thi hành án ngược lại Hiện nay, địa phương nước tồn mối quan hệ mật thiết Toà án quan Thi hành án, chí nhiều địa phương, trụ sở quan THADS TAND đặt gần Từ thực tiễn này, thấy quy định Tồ án cấp xét xử quan THADS cấp có thẩm quyền thi hành án, định hợp lý Và quy định không đảm bảo hiệu việc tổ chức thi hành án dân sự, mà tránh tình trạng thiếu trách nhiệm, ỉ lại quan THADS cấp 2.1.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ Tương tự quy định pháp luật tố tụng dân sự, việc xác định thẩm quyền quan THADS phụ thuộc vào yếu tố lãnh thổ Cơ sở việc xác định thẩm Xem thêm tại: Khoản Điều 35 Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Xem thêm tại: Khoản Điều 35 Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quyền vào việc quan THADS nơi có điều kiện tổ chức thi hành án tốt có thẩm quyền thi hành Hiện khơng có quy định hướng dẫn việc điều kiện thi hành án tốt nhất, nhiên theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án trước hết phụ thuộc vào nơi cư trú, làm việc đương (thường bị đơn, người bị yêu cầu), mà thực tế cho thấy đa phần bị đơn, người bị yêu cầu đồng thời người bị thi hành án sau vụ việc giải Toà án Bản chất phân định thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ phục vụ việc giải yêu cầu, tranh chấp đương cách nhanh chóng điều kiện thuận tiện mặt địa lý Cũng lý mà quan thi hành án nơi người phải thi hành án cư trú, làm việc nơi có tài sản liên quan đến việc THADS quan THADS có điều kiện tổ chức thi hành án tốt Về mặt quy định, thẩm quyền THADS theo lãnh thổ quan THADS quy định Điều 35 Luật THADS Theo đó, thẩm quyền THADS theo lãnh thổ thuộc quan THADS cấp nơi tồ án có trụ sở giải sơ thẩm vụ việc quan THADS uỷ thác 2.1.4 Xác định thẩm quyền thi hành án số trường hợp đặc biệt Trường hợp thứ án, định thuộc thẩm quyền Chi cục THADS, nhiên Cục THADS thấy cần thiết cần phải lấy lên để thi hành Vấn đề hướng dẫn Công văn số 1103/TCTHADS-NV1 Tổng cục THADS hướng dẫn số vấn đề nghiệp vụ THADS Theo đó, Cơng văn đưa trường hợp mà Cục THADS cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét, định việc rút hồ sơ thi hành án lên để tổ chức thi hành Trường hợp thứ hai trường hợp án, định quy định khoản Điều 35 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) có đương tài sản nước cần uỷ thác tư pháp thi hành án thẩm quyền thuộc quan THADS cấp tỉnh 2.2 Thẩm quyền thi hành án dân văn phòng thừa phát lại 2.2.1 Khái niệm “Thừa phát lại” Thừa phát la ̣i đươc̣ ghi nhâ ̣n ta ̣i khoản Điề u Nghi ̣đinh ̣ 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của Thừa phát la ̣i sau: “Thừa phát lại người có đủ tiêu chuẩn Nhà nước bổ nhiệm để thực tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan” 2.2.2 Thẩm quyền thi hành án dân văn phòng thừa phát lại Hiện nay, Việt Nam ngồi quan THADS văn phịng thừa phát lại có thẩm quyền tổ chức THADS Thẩm quyền tổ chức thi hành án dân văn phòng thừa phát lại quy định Điều 51 Nghị định 08/2020/NĐ-CP Theo quy định khoản Điều 51, Văn phịng Thừa phát lại có thẩm quyền tổ chức thi hành án theo yêu cầu đương án, định sau: “Bản án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương; án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở”…6 Theo quy định khoản Điều 51, Văn phịng Thừa phát lại khơng tổ chức thi hành phần án, định thuộc diện thủ trưởng quan THADS chủ động định thi hành án theo quy định khoản Điều 36 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Với diện Văn phòng Thừa phát lại trao cho thẩm quyền định bên cạnh hệ thống quan THADS cho thấy số điểm tích cực, hiệu sau: Thứ nhất, tạo điều kiện cho người dân lựa chọn quan, tổ chức để thi hành án cách thích hợp hiệu Đồng thời, tạo môi trường thi đua, cạnh tranh lành mạnh công tác THADS, tạo động lực thúc đẩy quan THADS việc đổi phương thức hoạt động nhằm phục vụ tốt cho người dân Thứ hai, tham gia Văn phịng Thừa phát lại góp phần bổ khuyết cho hạn chế hoạt động tư pháp, làm cho hoạt động tư pháp phong phú hoàn thiện Thứ ba, việc trao cho Văn phòng Thừa phát lại thẩm quyền THADS giảm tải đáng kể cho hoạt động quan nhà nước, cho Tòa án quan THADS; giúp nhà nước tiết kiệm nhân lực, góp phần tinh giản máy công quyền lâu dài tiết kiệm NSNN Bên cạnh điểm tích cực cịn số hạn chế sau: Thứ nhất, thẩm quyền Văn phòng Thừa phát lại hạn chế - xem bất cập lớn hoạt động thi hành án chế định So với Điều 34 Nghị định 61/2009/NĐ-CP Điều 51 Nghị định 08/2020/NĐ-CP trao quyền tổ chức thi hành án cho Văn phòng Thừa phát lại phạm vi án, định Tòa án trước quyền hạn lại bị giảm đáng kể Khi tổ chức thi hành án, Văn phịng Thừa phát lại khơng thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản Điều 52 Nghị định 08/2020/NĐ-CP Trong đó, bật việc không Xem thêm tại: Khoản Điều 51 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động Thừa phát lại áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế7 Như vậy, dẫn đến nhiều trường hợp đương tẩu tán tài sản sau xác minh, gây khó khăn cho hoạt động thi hành án Hiện nay, việc có nên trao cho Văn phịng Thừa phát lại quyền cưỡng chế việc thi hành án không cịn vấn đề có nhiều ý kiến trái chiều Thứ hai, bất cập công tác tổ chức thi hành án, định Tòa án theo u cầu đương Theo đó, Văn phịng Thừa phát lại khơng tự định thi hành án mà phải gửi văn đề nghị Chi cục trưởng Chi cục THADS Cục trưởng Cục THADS nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở định thi hành án theo thẩm quyền Sau nhận định thi hành án Thủ trưởng quan THADS, Văn phòng Thừa phát lại đề nghị gửi định thi hành án cho cá nhân, tổ chức có liên quan để tổ chức việc thi hành (Điều 55 Nghị định 08/2020/NĐ-CP) Trình tự, thủ tục thực hoạt động Văn phòng Thừa phát lại tốn nhiều thời gian so với việc thực quan THADS, dù chung đầu công việc Điều khiến cho đương ngần ngại việc yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại tổ chức thi hành án dân III Phân tích, đánh giá quy định pháp luật thời hiệu thi hành án dân 3.1 Quyền yêu cầu thi hành án Đối với quyền yêu cầu thi hành án người thi hành án quy định điểm a khoản Điều LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Việc quy định nhằm nêu bật quyền nghĩa vụ người thi hành án đưa quyền yêu cầu thi hành án- quyền quan trọng người thi hành án nhằm bảo vệ quyền lợi Ngồi ra, quyền u cầu thi hành án quyền người phải thi hành án, cụ thể quyền quy định điểm b khoản Điều 7a LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Việc thi hành án bất lợi cho người phải thi hành án lại đặt quyền yêu cầu thi hành án trường hợp Vì nhiều trường hợp, người phải thi hành án chủ động muốn thực án, định Tòa án nhằm xác định cụ thể quyền tài sản họ, từ làm tiền họ thực quyền nghĩa vụ dân khác, mà họ thực xong án, định tịa họ tự định đoạt tài sản khác Hơn nữa, việc chủ động thực thi hành án người phải thi hành án giúp họ miễn, giảm số khoản thi hành án hưởng sách khoan hồng pháp luật Ví dụ: đương chủ động thực việc thi Trần Thanh Phương, Thẩm quyền Thừa phát lại thi hành án dân - Nhìn từ phương diện Lý luận – Pháp lý, Tạp chí Nghề luật, Số 6, 2020, tr.40 7 hành định bồi thường thiệt hại án hình sự, pháp luật có quy định cụ thể xem xét việc giảm nhẹ hình phạt 3.2 Cách tính thời hiệu Theo quy định LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) thời hiệu yêu cầu thi hành án 05 năm Nhưng 05 năm tính từ ngày bán án, định có hiệu lực pháp luật từ ngày nghĩa vụ đến hạn tùy vào trường hợp 3.2.1 Thời hiệu 05 năm từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật a Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp án, định Tòa án khơng bị kháng cáo, kháng nghị ngày có hiệu lực pháp luật án, định tính từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị - Bản án khơng bị kháng cáo sau 15 ngày kể từ ngày tun án án có hiệu lực pháp luật8 Cịn định khơng bị kháng cáo sau 10 ngày kể từ ngày định định có hiệu lực9 Như vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án tính từ sau 15 ngày kể từ ngày án từ sau 10 ngày kể từ ngày định - Bản án khơng bị kháng nghị sau thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 15 ngày Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày kể từ ngày tuyên án án có hiệu lực pháp luật10 Cịn định khơng bị kháng nghị sau thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 10 ngày Viện kiểm sát cấp trực tiếp 15 ngày kể từ ngày định định có hiệu lực pháp luật11 Như vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án tính từ sau 30 ngày kể từ ngày án từ sau 15 ngày kể từ ngày định b Bản án, định phúc thẩm Đối với án phúc thẩm thời điểm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án (khoản Điều 313 BLTTDS năm 2015) Do vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án án phúc thẩm 05 năm kể từ ngày tuyên án phúc thẩm Đối với định phúc thẩm thời điểm có hiệu lực kể từ ngày định (khoản Điều 375 BLTTDS năm 2015) Do vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án định phúc thẩm 05 năm kể từ ngày định phúc thẩm c Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Theo quy định Điều 349 Điều 357 BLTTDS năm 2015, thời điểm có hiệu lực pháp luật định giám đốc thẩm, tái thẩm kể từ ngày Hội đồng Khoản Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Khoản Điều 372 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 10 Khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 11 Khoản Điều 372 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 giám đốc thẩm Hội đồng xét xử tái thẩm định Như vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án tính từ ngày định giám đốc thẩm, tái thẩm d Quyết định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Theo quy định Điều 114 Luật Cạnh tranh năm 2004 định có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày ký có trường hợp đặc biệt gia hạn thêm 30 ngày Do vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh sau 30 ngày kể từ ngày ký tối đa 60 ngày kể từ ngày ký e Bản án, định Tịa án nước ngồi, phán trọng tài nước ngồi Tịa án Việt Nam công nhận cho thi hành Căn theo khoản Điều 427 BLTTDS năm 2015, thời điểm có hiệu lực bán án, định Tòa án nước ngoài, phán trọng tài nước Việt Nam kể từ ngày có định cơng nhận Tịa án Việt Nam Do vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án tính từ ngày Tịa án Việt Nam định cơng nhận cho thi hành 3.2.2.Thời hiệu 05 năm từ ngày nghĩa vụ đến hạn Trong trường hợp thời hạn thực nghĩa vụ ấn định án, định thời hạn 05 năm tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn theo quy định khoản Điều 30 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Ở đây, việc tính thời hiệu phụ thuộc vào ngày nghĩa vụ đến hạn mà không phụ thuộc vào thời điểm có hiệu lực pháp luật án, định Tòa án, Trọng tài thương mại hay Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Đối với án, định thi hành theo định kỳ thời hạn 05 năm áp dụng cho định kỳ, kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn12 3.3 Thời gian khơng tính vào thời hiệu u cầu thi hành án Theo quy định khoản Điều 30 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) trường hợp hỗn, tạm đình thi hành án khơng tính vào thời hiệu u cầu thi hành án, trừ trường hợp người thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án Ở đây, người thi hành án mà đồng ý cho hỗn thi hành án thời gian hỗn tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án Việc quy định dựa thỏa thuận bên bên thỏa thuận pháp luật coi bên thực nghĩa vụ tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án 3.4 Khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân 3.4.1 Điều kiện khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân Căn vào khoản Điều 30 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) điều kiện để khôi phục thời hiệu thi hành án gồm: 12 Khoản Điều 30 Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) - Trở ngại khách quan kiện bất khả kháng làm người yêu cầu thi hành án yêu cầu thi hành án thời hạn luật định; - Trở ngại khách quan phải phát sinh thời gian thời hiệu yêu cầu thi hành án; - Người yêu cầu thi hành án phải chứng minh gặp phải trở ngại khách quan kiện bất khả kháng Theo quy định khoản Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP khoản Điều Nghị định 33/2020/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 62/2015/NĐ-CP trường hợp coi kiện bất khả kháng trở ngại khách quan như: - Sự kiện bất khả kháng: thiên tai, hỏa hoạn, địch họa… - Trở ngại khách quan: trường hợp đương không nhận án, định mà lỗi họ; tai nạn, ốm nặng đến mức khả nhận thức đương chết mà chưa xác định người thừa kế… Quy định trường hợp dựa vấn đề liên quan đến thiên nhiên kiện mà người tiên liệu trước có khơng thể khắc phục Việc quy định cụ thể trường hợp giúp cho đương dễ dàng nhận diện thuộc trường hợp trở ngại khách quan hay kiện bất khả kháng nào, thực tế gặp khó khăn áp dụng sống thay đổi, kiện, tượng thay đổi không ngừng khiến cho quy định pháp luật bắt kịp đời sống 3.4.2 Hình thức yêu cầu khôi phục thời hiệu Việc yêu cầu thi hành án hạn thực theo quy định khoản Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung điểm b khoản Điều Nghị định 33/2020/NĐ-CP), đương nêu rõ lý do, kèm theo tài liệu chứng minh lý yêu cầu thi hành án hạn Theo quy định pháp luật, tài liệu chứng minh bao gồm: Đối với việc yêu cầu thi hành án hạn thuộc trường hợp bất khả kháng, trở ngại khách quan phải có giấy xác nhận ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi người thi hành người phải thi hành án cư trú nơi xảy kiện trở ngại khách quan bất khả kháng; Nếu người thi hành án người phải thi hành án bị tai nạn, ốm đau phải có xác nhận sở khám chữa bệnh, kèm theo giấy tờ có liên quan có…13 Xem thêm tại: Khoản Điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân 13 10 IV Những vướng mắc quy định pháp luật thẩm quyền thời hiệu thi hành án dân kiến nghị hoàn thiện pháp luật 4.1 Những vướng mắc quy định pháp luật Thứ nhất, xác định thời hiệu yêu cầu thi hành án trường hợp hoãn, tạm đình thi hành án chưa cụ thể Đối với trường hợp hoãn thi hành án tạm đình thi hành án thời gian hỗn, tạm đình khơng tính vào thời hiệu u cầu thi hành án Vấn đề đặt xử lý yêu cầu thi hành án trường hợp có định hỗn tạm đình thi hành án sao? Hiện chưa có hướng dẫn cụ thể nội dung dẫn đến việc hiểu áp dụng chưa thống Trước hết, cần làm rõ việc định hỗn hay tạm đình THADS ban hành hai thời điểm khác nhau, là: Khi định THADS chưa định THADS Trường hợp quan THADS định THADS (tức đương có đơn yêu cầu thi hành án, quan Thi hành án tiến hành xem xét định THADS, tổ chức thi hành án, định thực tế) việc hỗn THADS thực theo quy định Điều 48 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), việc tạm đình THADS thực theo quy định Điều 49 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Trường hợp này, thời gian hỗn tạm đình khơng liên quan đến việc xác định thời hiệu yêu cầu thi hành án Trường hợp hỗn, tạm đình thi hành án đương chưa yêu cầu thi hành án yêu cầu thi hành án chưa định THADS mà có định hỗn tạm đình thời gian hỗn, tạm đình khơng tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án đương Khi văn yêu cầu hoãn ban hành định tạm đình thi hành án, người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm gửi văn bản, định cho quan THADS có thẩm quyền thi hành án, định có hiệu lực pháp luật để quan THADS chủ động việc xử lý yêu cầu thi hành án đương (nếu có) Thời gian hỗn để xem xét kháng nghị, tạm đình để giải kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án khơng ảnh hưởng đến thời hiệu u cầu thi hành án đương Tuy nhiên, trường hợp hỗn tạm đình THADS quan THADS chưa định thi hành án vấn đề đặt quan THADS xử lý trường hợp nhận yêu cầu thi hành án đương việc hoãn tạm đình thi hành án có hiệu lực thi hành? Bởi lẽ, LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định kết xử lý yêu cầu thi hành án gồm: Tiếp nhận yêu cầu thi hành án (thể việc định thi hành án) từ chối yêu cầu thi hành án Thủ trưởng quan THADS định thi hành án đảm bảo điều 11 kiện như: Quyền yêu cầu, thời hiệu yêu cầu, trình tự, thủ tục yêu cầu, thẩm quyền quan THADS…; văn thông báo từ chối yêu cầu thi hành án thuộc trường hợp sau: “a) Người u cầu khơng có quyền u cầu thi hành án nội dung yêu cầu không liên quan đến nội dung án, định; án, định không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đương theo quy định Luật này; b) Cơ quan THADS u cầu khơng có thẩm quyền thi hành án; c) Hết thời hiệu yêu cầu thi hành án”.14 Với nội dung này, yêu cầu đương không thuộc trường hợp từ chối yêu cầu thi hành án quan THADS chưa định thi hành án được, có định hỗn tạm đình để xem xét kháng nghị giải kháng nghị Hiện nay, LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) chưa quy định hướng xử lý cụ thể trường hợp Thứ hai, điều kiện thời hiệu yêu cầu thi hành án dân Như biết, đương yêu cầu thi hành án, nhiên, quyền bị ảnh hưởng nhiều thời hiệu Hết thời hạn này, người yêu cầu thi hành án không chứng minh trở ngại khách quan kiện bất khả kháng mà đưa yêu cầu thời hạn người thi hành án khơng có quyền yêu cầu, người phải thi hành án hết nghĩa vụ phải thi hành phần án, định Đánh giá thực tế, với án “Hình sơ thẩm số 169/HSST năm 2006 TAND tỉnh Nghệ An tuyên phạt bị cáo Hồ Nguyên Hưng hình phạt tù chung thân bồi thường dân 96.400.000 đồng”; “phải đến năm 2019, bà Trần Thị Phấn mẹ đẻ Hồ Nguyên Hưng ủy quyền đến quan Thi hành án xin tự nguyện thi hành án khoản tiền 96.400.000 đồng theo án.” Vậy theo quy định, thời hiệu yêu cầu thi hành án hết Mục đích bà Phấn yêu cầu thi hành án, hoàn thành nghĩa vụ thay con, để bị cáo Hưng có hội xem xét miễn giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù khơng thể thực hiện.15 Đúng việc đặt thời hiệu dành cho quyền yêu cầu người thi hành án hợp lý, cần thiết người phải thi hành án, hạn chế lớn Đa phần thực tế, bên cạnh thực nghĩa vụ dân án hình sự, họ cịn phải chấp hành hình phạt tù, điều tạo nhiều cản trở để tự nguyện thi hành án thời gian ngắn hạn Với người phải chịu án phạt tù lớn năm hay ví dụ chung thân thể bất cập Quy định thời hiệu yêu cầu thi hành Khoản Điều 31 Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Trần Cơng Thịnh, Hồn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoan-thien-phap-luat-thi-hanh-an-dan-su-viet-nam-dapung-yeu-cau-cua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-82068.htm, truy cập ngày 04/9/2023 14 15 12 án cho người phải thi hành án làm vô hiệu ý nghĩa việc mở rộng quyền yêu cầu đương ban đầu Khơng thế, cịn đem đến bất lợi cho người thi hành án, làm thất thu ngân sách nhà nước, án, định khơng thi hành triệt để, mang tính hình thức Thứ ba, chưa có văn hướng dẫn thẩm quyền thi hành án quan THADS cấp tỉnh Điểm h khoản Điều 35 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định thẩm quyền thi hành án quan THADS cấp tỉnh “Bản án, định thuộc thẩm quyền thi hành quan thi hành án dân cấp huyện quy định khoản Điều mà thấy cần thiết lấy lên để thi hành” Như vậy, Bản án, định thuộc thẩm quyền thi hành quan THADS cấp huyện mà thủ trưởng quan THADS cấp tỉnh thấy cần thiết lấy lên để thi hành, định rút lên thi hành Vậy, “cần thiết”, rút lên định thi hành án thủ trưởng quan THADS cấp huyện có bị thu hồi hay khơng? Hay giữ nguyên để cấp tỉnh tổ chức thi hành theo định thi hành án thủ trưởng quan THADS cấp huyện? Đến chưa có văn quan có thẩm quyền hướng dẫn Do vậy, nơi hiểu áp dụng khác, khơng có tính thống việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Từ đó, thực tiễn nảy sinh vấn đề “hiểu hay quan THADS làm được” 4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến việc xác định thời hiệu thi hành án trường hợp hỗn, tạm đình thi hành án Đối với trường hợp hoãn, tạm đình việc thi hành án pháp luật nên quy định rõ cách tính thời hiệu với trường hợp hỗn, tạm đình thi hành án mốc thời điểm khác Pháp luật cần quy định hướng xử lý trường hợp thời gian hỗn, tạm đình thi hành án đương yêu cầu thi hành án Có thể thêm trường hợp vào để quan THADS văn từ chối yêu cầu thi hành án đương Thứ hai, sửa đổi quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án dân Theo quy định Điều LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014): “Nhà nước khuyến khích đương tự nguyện thi hành án” Do đó, tinh thần tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận đương sự, đồng thời nhằm nâng cao hiệu tổ chức thi hành án, nhóm kiến nghị nên tách riêng quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án người phải thi hành án người thi hành án, áp dụng quy định thời hiệu người thi hành án, cịn người phải thi hành án khơng quy định Đối với người thi hành án giữ nguyên quy định khoản Điều 30 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), thời hiệu yêu cầu THADS 05 năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật Cịn người phải thi 13 hành án xem xét không quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án Quy định khơng có lợi cho người thi hành án, người phải thi hành án, mà làm cho án, định thi hành cách triệt để, đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp đương Ngồi ra, án, định thi hành án theo thủ tục thi hành án dân bao gồm nhiều loại, tính chất yêu cầu thi hành loại khác nhau, cần quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án riêng loại án, định Ví dụ như: thời hiệu yêu cầu thi hành án án, định tài sản khác với thời hiệu yêu cầu thi hành án, định nhận người lao động bị sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trở lại nơi làm việc Thứ ba, pháp luật cần quy định cụ thể trường hợp quan THADS cấp tỉnh rút hồ sơ thuộc thẩm quyền quan THADS cấp huyện lên để thi hành thấy cần thiết Tại Công văn 1103/TCTHADS-NV1 dẫn chiếu sang Quyết định số 907/QĐ-TCTHADS Tổng cục Thi hành án dân trường hợp coi “cần thiết” Dù vậy, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể tiêu chí xác định vụ việc theo quy định điểm h khoản Điều 35 LTHADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) “thấy cần thiết lấy lên để thi hành” Do đó, thời gian tới, nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, giải trình hoàn thiện thể chế Ngoài ra, cần quy định thời điểm quan THADS cấp tỉnh rút án, định thuộc thẩm quyền quan THADS cấp huyện lên để thi hành Đó quan THADS cấp huyện định thi hành án hay chưa định? Theo quan điểm nhóm, thời điểm để quan THADS cấp tỉnh rút lên thi hành sau đương có đơn yêu cầu thi hành án quan THADS cấp huyện chưa định thi hành Để tránh trường hợp quan THADS cấp huyện định thi hành án tổ chức thi hành án quan THADS cấp tỉnh lại lấy lên để thi hành thời gian, dẫn đến nhiều thủ tục khác phức tạp KẾT LUẬN Thi hành án dân khâu cuối q trình tố tụng, nhằm thực hóa phán Tòa án vào thực tiễn sống; có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ tính nghiêm minh pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, thực thi công lý, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương ổn định Những quy định pháp luật thẩm quyền thời hiệu thi hành án dân phát huy hiệu bộc lộ số điểm bất cập khiến trình thi hành án diễn chưa đồng bộ, thống nhất, gây khó khăn cho quan thi hành án dân địa phương Do vậy, hoàn thiện pháp luật thi hành án dân bối cảnh cần thiết tất yếu khách quan 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Công văn số 1103/TCTHADS-NV1 ngày 30/07/2017 Tổng cục Thi hành án dân hướng dẫn số vấn đề nghiệp vụ thi hành án dân Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động Thừa phát lại Nghị định 33/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Hoàng Thị Thanh Hoa, Hồ Qn Chính, Nguyễn Vân Nghĩa, Bình luận Luật Thi hành án dân sự, NXB Tư pháp Hoàng Thị Thanh Hoa, “Một số vấn đề thời hiệu yêu cầu thi hành án”, https://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_detai l.aspx?itemid=919, truy cập ngày 30/8/2023 Nguyễn Cơng Bình, PGS.TS Bùi Thị Huyền (2019), Giáo trình “Luật Thi hành án dân Việt Nam”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trần Cơng Thịnh, Hồn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoan-thien-phap-luat-thi-hanh-andan-su-viet-nam-dap-ung-yeu-cau-cua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4082068.htm, truy cập ngày 04/9/2023 Trần Thanh Phương, Thẩm quyền Thừa phát lại thi hành án dân - Nhìn từ phương diện Lý luận – Pháp lý, Tạp chí Nghề luật, Số 6, 2020 15

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan