1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật thi hành án dân sự việt nam hiện hành về biện pháp kê biên và xử lý tài sản của người phải thi hành án và nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích, Đánh Giá Các Quy Định Của Pháp Luật Thi Hành Án Dân Sự Việt Nam Hiện Hành Về Biện Pháp Kê Biên Và Xử Lý Tài Sản Của Người Phải Thi Hành Án Và Nêu Kiến Nghị Hoàn Thiện Pháp Luật Về Vấn Đề Này
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thi Hành Án Dân Sự
Thể loại Bài Tập Nhóm
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 620,38 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Đề số 05: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHƯƠNG Những vấn đề lý luận biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án 1.1 Khái niệm thi hành án dân 1.2 Khái niệm biện pháp kê biên xử lý tài sản 1.2.1 Khái niệm biện pháp kê biên xử lý tài sản .2 1.2.2 Đặc điểm biện pháp kê biên xử lý tài sản 1.2.3 Ý nghĩa biện pháp kê biên xử lý tài sản .3 1.3 Những quy định kê biên xử lý tài sản Luật thi hành án dân sự………………………………………………………………………………… 1.3.1 Nguyên tắc áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản thi hành án dân 1.3.2 Quy định chung thủ tục kê biên xử lý tài sản 1.3.3 Quy định kê biên xử lý tài sản 1.3.3.1 Các loại tài sản không kê biên 1.3.3.2 Thẩm quyền định kê biên tài sản 1.3.3.3 Quy trình kê biên tài sản .8 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng thực việc kê biên xử lý tài sản 2.2 Vướng mắc việc thực kê biên xử lý tài sản .10 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện 12 KẾT LUẬN .15 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THADS CHV THA LTHAD S UBND QSDĐ : Thi hành án dân : Chấp hành viên : Thi hành án Luật thi hành án dân : : Ủy ban nhân dân : Quyền sử dụng đất MỞ ĐẦU Đa số án, định dân có hiệu lực pháp luật mang tính hình thức khẳng định quyền, nghĩa vụ chủ thể Thi hành án dân trình thực quyền, nghĩa vụ dân đương xác định án, định đưa thi hành Do vậy, việc tự nguyện thi hành án đương coi biện pháp quan trọng hoạt động thi hành án Giai đoạn thi hành án nói chung thi hành án dân nói riêng đóng vai trị quan trọng vụ án tranh chấp Nếu người phải thi hành án có điều kiện khơng tự nguyện thi hành lúc quan thi hành án có quyền cưỡng chế thi hành án Việc kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án biện pháp cưỡng chế thi hành án quy định khoản Điều 71 Luật Thi hành án dân (THADS) năm 2008, sửa đổi, bổ sung 2014 (Luật THADS) Trình tự, thủ tục kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án pháp luật quy định chặt chẽ; thường áp dụng nhiều thực tế Để làm rõ vấn đề nhóm em lựa chọn đề số 05 “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề này” NỘI DUNG CHƯƠNG Những vấn đề lý luận biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án 1.1 Khái niệm thi hành án dân Thi hành án hoạt động đảm bảo thực thi án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án, quan, tổ chức có thẩm quyền Hiệu hoạt động thi hành án ảnh hưởng trực tiếp đến công lí, cơng xã hội Theo đó, án, định có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật; Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Bản án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng, quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Theo quy định pháp luật hành, việc tổ chức thi hành án thực theo quy định Luật THADS, THAHS văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh quan THADS với Chấp hành viên, quan Thừa phát lại có thẩm quyền tổ chức thi hành phần “dân sự” án, định có hiệu lực thi hành theo trình tự, thủ tục THADS Điều Luật THADS 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014) quy định phạm vi điều chỉnh: “Luật quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành án, định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí định dân án, định hình sự, phần tài sản án, định hành Tòa án, định Tòa án giải phá sản, định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành phán quyết, định Trọng tài thương mại (sau gọi chung án, định); hệ thống tổ chức thi hành án dân Chấp hành viên; quyền, nghĩa vụ người thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân hoạt động thi hành án dân sự” Từ thấy phạm vi THADS chủ yếu định mang tính chất dân nên trình THA, quan, cá nhân, tổ chức có liên quan phải tơn trọng quyền tự định đoạt, thỏa thuận đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Từ phân tích nêu trên, thấy THADS hoạt động nhằm đảm bảo thực nghiêm túc, đắn, đầy đủ kịp thời án, định lĩnh vực dân có hiệu lực thi hành theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định 1.2 Khái niệm biện pháp kê biên xử lý tài sản 1.2.1 Khái niệm biện pháp kê biên xử lý tài sản Trong thực tiễn, việc đưa khái niệm kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án không quy định Luật thi hành án dân 2008, sửa đổi bổ sung 2014 mà đề cập biện pháp cưỡng chế thi hành án dân Theo quy định Luật thi hành án dân kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án hiểu biện pháp cưỡng chế thi hành án dân Công tác thi hành án nói chung cơng tác thi hành án dân nói riêng hoạt động quan trọng nhằm khôi phục bảo vệ quan hệ xã hội bị xâm hại Như vậy, khái niệm kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án với khái niệm biện pháp cưỡng chế Tóm lại, Kê biên xử lý tài sản biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, Chấp hành viên thực quyền lực Nhà nước để kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án buộc người phải thi hành án phải thực nghĩa vụ tiền theo án, định Tòa án, trường hợp người phải thi hành án có điều kiện thi hành án không tự nguyện thi hành án 1.2.2 Đặc điểm biện pháp kê biên xử lý tài sản Điều 71 Luật Thi hành án dân năm 2008 (LTHADS, sửa đổi, bổ sung 2014) quy định biện pháp cưỡng chế thi hành án, có biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án kể tài sản người thứ ba giữ Do biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án có đặc điểm chung biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sau: - Thể quyền đặc biệt Nhà nước đảm bảo thực sức mạnh Nhà nước - Được chấp hành viên áp dụng trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án nhằm buộc họ phải thực nghĩa vụ theo án, định Tòa án - Đối tượng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân tài sản hành vi người phải thi hành án mà cụ thể đối tượng biện pháp kê biên tài sản người phải thi hành án - Người bị áp dụng thi hành án việc phải thực nghĩa vụ án, định Tòa án tuyên họ phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án dân - Biện pháp cưỡng chế chấp hành viên định áp dụng có hiệu lực người phải thi hành án dân cá nhân, quan, tổ chức có liên quan 1.2.3 Ý nghĩa biện pháp kê biên xử lý tài sản Vai trò biện pháp kê biên xử lý tài sản vô quan trọng: Thứ nhất, việc áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản thể tính nghiêm minh pháp luật Thứ hai, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cá nhân Thứ ba, góp phần nâng cao ý thức pháp luật chủ thể trình THA người dân Thứ tư, góp phần nâng cao hiệu cơng tác xét xử Tịa án Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án giải pháp có hiệu nhằm bảo đảm việc thực nghĩa vụ người phải thi hành án, đảm bảo hiệu lực án, định thể tính nghiêm minh pháp luật trước thái độ không chấp hành án người phải thi hành án Trong thực tiễn cho thấy trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án không áp dụng biện pháp cưỡng chế khơng thể thi hành án Mặt khác, công cụ quan trọng để bảo vệ triệt để lợi ích hợp pháp người phải thi hành án Bên cạnh đó, biện pháp cưỡng chế cịn có ý nghĩa việc đe, giáo dục ý thức pháp luật công dân, nâng cao công tác tuyên truyền pháp luật thi hành án 1.3 1.3.1 Những quy định kê biên xử lý tài sản Luật thi hành án dân Nguyên tắc áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản thi hành án dân Để bảo đảm việc thi hành án có hiệu pháp luật, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên phải tuân theo nguyên tắc quy định Điều 74, Điều 75, Điều 89, Điều 95 LTHADS 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014) Điều 24 Nghị định Chính phủ số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Theo quy định này, áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án, việc phải tuân thủ nguyên tắc chung việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Mọi tài sản người phải thi hành án bị kê biên để thi hành án trừ tài sản không kê biên theo quy định pháp luật, bao gồm tài sản thuộc sở hữu riêng, tài sản thuộc sở hữu chung với người khác, kể quyền sử dụng đất tài sản người khác giữ - Người phải thi hành án có quyền thỏa thuận với người thi hành án tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án Nếu hai bên không thoả thuận được, người phải thi hành án có quyền đề nghị chấp hành viên kê biên tài sản trước chấp hành viên phải chấp nhận đề nghị xét thấy việc đề nghị khơng cản trở việc thi hành án - Chấp hành viên kê biên tài sản người phải thi hành án đủ để thi hành án tốn chi phí thi hành án Trong trường hợp người phải thi hành án có tài sản có giá trị lớn mức phải thi hành án mà phân chia việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị tài sản chấp hành viên có quyền kê biên tài sản để thi hành án - Đối với tài sản người phải thi hành án chấp, cầm cố hợp pháp, người phải thi hành án khơng cịn tài sản khác mà tài sản cầm cố, chấp có giá trị lớn nghĩa vụ bảo đảm theo hợp đồng chấp, cầm cố chi phí liên quan đến tài sản chấp, cầm cố cộng với chi phí cho việc kê biên, bán đấu giá tài sản chấp hành viên kê biên tài sản để thi hành án hợp đồng chấp, cầm cố chưa đến hạn Tuy vậy, trước kê biên tài sản chấp hành viên phải thông báo cho người nhận chấp, cầm cố biết việc kê biên xử lý tài sản kê biên, người nhận cầm cố, nhận chấp ưu tiên tốn (Điều 90 LTHADS) - Trường hợp có tranh chấp tài sản kê biên chấp hành viên tiến hành cưỡng chế yêu cầu đương sự, người có tranh chấp khởi kiện Tịa án đề nghị quan có thẩm quyền giải Chấp hành viên xử lý tài sản kê biên theo định tồ án, quan có thẩm quyền Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chấp hành viên yêu cầu mà đương sự, người có tranh chấp khơng khởi kiện Tịa án đề nghị quan có thẩm quyền giải tài sản xử lý để thi hành án (Điều 75 LTHADS) - Đối với tài sản kê biên thuộc diện phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật kê biên, xử lí tài sản kê biên chấp hành viên phải thông báo cho quan liên quan biết (Điều 89 LTHADS) Biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản áp dụng có đủ điều kiện sau: + Theo án, định án, người phải thi hành án có nghĩa vụ trả tiền cho người thi hành án + Người phải thi hành án có tài sản để thi hành nghĩa vụ trả tiền cho người thi hành án Tài sản bị kê biên phải thuộc sở hữu người phải thi hành án, bao gồm tài sản thuộc sở hữu riêng người phải thi hành án tài sản thuộc sở hữu chung người phải thi hành án với người khác Những tài sản người phải thi hành án người thứ ba quản lý, sử dụng + Đã hết thời gian tự nguyện chấp hành viên ấn định người phải thi hành án không tự nguyện thi hành chưa hết thời gian tự nguyện cần ngăn chặn việc tẩu tán, huỷ hoại tài sản 1.3.2 Quy định chung thủ tục kê biên xử lý tài sản Sau có kết xác minh tài sản người phải thi hành án chấp hành viên định kê biên tài sản Để đảm bảo quyền lợi người phải thi hành án tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức kê biên tài sản, chấp hành viên phải có trách nhiệm thơng báo cho chủ thể liên quan biết Việc thông báo cưỡng chế kê biên tài sản quy định điều 38, 39 88 LTHADS 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014) Theo quy định này, chấp hành viên phải gửi định kê biên tài sản cho uỷ ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế thi hành án quan, tổ chức có liên quan đến việc thực định cưỡng chế thi hành án Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày định kê biên, chấp hành viên phải thông báo định kê biên cho người phải thi hành án, người thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan việc kê biên, trừ trường hợp cần ngăn chặn đương tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án Đối với trường hợp kê biên bất động sản người phải thi hành án trước kê biên tài sản bất động sản 03 ngày làm việc, chấp hành viên thơng báo cho đại diện quyền cấp xã đại diện tổ dân phố nơi tổ chức cưỡng chế, đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thời gian, địa điểm, tài sản kê biên, trừ trường hợp cần ngăn chặn đương tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án Việc kê biên tài sản phải tiến hành với có mặt đương Trong trường hợp đương vắng mặt uỷ quyền cho người khác thực quyền, nghĩa vụ Trường hợp thơng báo hợp lệ mà đương người uỷ quyền vắng mặt chấp hành viên tiến hành việc kê biên phải mời người làm chứng ghi rõ vào nội dung biên kê biên Trường hợp không mời người làm chứng chấp hành viên tiến hành việc kê biên phải ghi rõ vào nội dung biên kê biên Khi thực việc kê biên tài sản, trước tiên chấp hành viên công bố định cưỡng chế thi hành án, giới thiệu thành phần hội đồng cưỡng chế thi hành cho tất người có mặt biết Sau đó, chấp hành viên giải thích cho người phải thi hành án quyền đề nghị kê biên tài sản trước Đề nghị người phải thi hành án chấp hành viên chấp nhận không cản trở việc thi hành án Nếu người phải thi hành án không đề nghị kê biên tài sản trước chấp hành viên tiến hành kê biên tài sản riêng người phải thi hành án trước, sau kê biên đến tài sản chung với người khác Việc kê biên tài sản phải lập biên ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm kê biên, họ, tên chấp hành viên, đương người ủy quyền, người lập biên bản, người làm chứng người có liên quan đến tài sản; diễn biến việc kê biên; mơ tả tình trạng tài sản, yêu cầu đương ý kiến người làm chứng Biên kê biên có chữ ký đương người ủy quyền, người làm chứng, đại diện quyền cấp xã đại diện tổ dân phố nơi tổ chức cưỡng chế, chấp hành viên người lập biên Sau kê biên, xử lý tài sản, chấp hành viên phải giao bảo quản tài sản kê biên Việc giao tài sản phải lập biên theo quy định pháp luật Căn vào tính chất vụ việc mà chấp hành viên định giao bảo quản hình thức 1.3.3 Quy định kê biên xử lý tài sản 1.3.3.1 Các loại tài sản không kê biên Theo Điều 87 Luật Thi hành án dân 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014), quy định loại tài sản không kê biên sau: - Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định pháp luật; tài sản phục vụ quốc phịng, an ninh, lợi ích cơng cộng; - Tài sản ngân sách nhà nước cấp cho quan, tổ chức - Tài sản sau người phải thi hành án cá nhân: + Số lương thực đáp ứng nhu cầu thiết yếu người phải thi hành án gia đình thời gian chưa có thu nhập, thu hoạch mới; + Số thuốc cần dùng để phòng, chữa bệnh người phải thi hành án gia đình; + Vật dụng cần thiết người tàn tật, vật dụng dùng để chăm sóc người ốm; + Đồ dùng thờ cúng thông thường theo tập quán địa phương; + Công cụ lao động cần thiết, có giá trị khơng lớn dùng làm phương tiện sinh sống chủ yếu người phải thi hành án gia đình; + Đồ dùng sinh hoạt cần thiết cho người phải thi hành án gia đình - Tài sản sau người phải thi hành án doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: + Số thuốc phục vụ việc phòng, chữa bệnh cho người lao động; lương thực, thực phẩm, dụng cụ tài sản khác phục vụ bữa ăn cho người lao động; + Nhà trẻ, trường học, sở y tế thiết bị, phương tiện, tài sản khác thuộc sở này, tài sản để kinh doanh; + Trang thiết bị, phương tiện, công cụ bảo đảm an tồn lao động, phịng, chống cháy nổ, phịng, chống ô nhiễm môi trường 1.3.3.2 Thẩm quyền định kê biên tài sản Theo quy định khoản Điều 114 Điều 120 Bộ luật Tố tụng dân 2015 hành vi kê biên tài sản biện pháp khẩn cấp tạm thời mà tịa án áp dụng q trình giải tranh chấp dân Đồng thời, theo Điều 112 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau: - Trước mở phiên tòa: Thẩm phán thụ lý giải vụ án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên tài sản tranh chấp - Tại phiên tòa: Hội đồng xét xử định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên tài sản tranh chấp phiên tịa 1.3.3.3 Quy trình kê biên tài sản Theo quy định Điều 88 Luật Thi hành án dân 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014) việc kê biên tài sản thực sau: Trình tự kê biên tài sản - Trước kê biên tài sản bất động sản 03 ngày tiến hành kê biên, Chấp hành viên thông báo cho đại diện quyền cấp xã đại diện tổ dân phố nơi tổ chức cưỡng chế, đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thời gian, địa điểm, tài sản kê biên, trừ trường hợp cần ngăn chặn đương tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án + Trường hợp đương vắng mặt uỷ quyền cho người khác thực quyền, nghĩa vụ + Trường hợp thông báo hợp lệ mà đương người uỷ quyền vắng mặt Chấp hành viên tiến hành việc kê biên, phải mời người làm chứng ghi rõ vào nội dung biên kê biên + Trường hợp không mời người làm chứng Chấp hành viên tiến hành việc kê biên phải ghi rõ vào nội dung biên kê biên - Khi kê biên đồ vật, nhà ở, cơng trình kiến trúc vắng mặt người phải thi hành án người quản lý, sử dụng tài sản mà phải mở khố, phá khố, mở gói Chấp hành viên u cầu người phải thi hành án, người sử dụng, quản lý đồ vật mở khố, mở gói; Nếu họ khơng mở cố tình vắng mặt Chấp hành viên tự thuê cá nhân, tổ chức khác mở khóa, phá khóa mở gói, trường hợp phải có người làm chứng Người phải thi hành án phải chịu thiệt hại việc mở khố, phá khóa, mở gói (Điều 93 Luật Thi hành án dân 2008, sửa đổi, bổ sung 2014) Kê biên tài sản phải lập biên - Biên phải ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm kê biên, họ, tên Chấp hành viên, đương người ủy quyền, người lập biên bản, người làm chứng người có liên quan đến tài sản; - Diễn biến việc kê biên; mơ tả tình trạng tài sản, u cầu đương ý kiến người làm chứng - Biên kê biên có chữ ký đương người uỷ quyền, người làm chứng, đại diện quyền cấp xã đại diện tổ dân phố nơi tổ chức cưỡng chế, Chấp hành viên người lập biên CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng thực việc kê biên xử lý tài sản Trong trình tổ chức thi hành án dân tiến hành áp dụng biện pháp kê biên tài sản chấp hành viên trực tiếp sử dụng quyền lực nhà nước thi hành công vụ, nhằm đảm bảo nội dung án, định Tòa án định khác pháp luật quy định thực thực tế Trong đó, Luật thi hành án quy định rõ ràng quyền hạn nhiệm vụ Chấp hành viên tiến hành việc cưỡng chế kê biên tài sản, theo Luật thi hành án dân pháp lý để đương quan thi hành án thực quyền nghĩa vụ nhằm đảm bảo cho lợi ích tốt nhất, đảm bảo trật tự, an tồn xã hội Trên thực tế, cơng tác thi hành án nhằm đảm bảo hiệu lực án, định năm vừa qua, Nhà nước quan tâm ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác THADS; quan quản lý THADS, quan THADS nỗ lực phấn đấu để nâng cao kết hiệu công tác thi hành án dân Nhờ có quan tâm cố gắng trên, nhiều án, định Toà án thi hành, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp nhà nước, quan, tổ chức cá nhân cơng dân góp phần vào việc ổn định tình hình an ninh trị đất nước, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế – xã hội Có thể lấy ví dụ việc thi hành án năm gần Theo báo cáo thống kê tổng cục thi hành án dân - Bộ tư pháp, Trong 10 tháng năm 2023 cho thấy “Tổng số án định nhận 399.906 án, định; - Tổng số giải 836.020 việc, đó: + Số cũ chuyển sang (trừ số chuyển sổ theo dõi riêng) 309.072 việc; + Thụ lý 526.948 việc, tăng 79.109 việc (tăng 17,66%) so với kỳ năm 2022; - Sau trừ số ủy thác 9.277 việc, thu hồi, hủy định thi hành án 360 việc, tổng số phải thi hành 826.383 việc, tăng 53.159 (tăng 6,87%) so với kỳ năm 2022, đó: + Có điều kiện thi hành 619.028 việc, tăng 33.841 việc (tăng 5,78%) so với kỳ năm 2022, chiếm 74,91% tổng số phải thi hành; + Chưa có điều kiện (trừ số chuyển sổ theo dõi riêng) 195.142 việc, chiếm 23,61% tổng số phải thi hành; Trong số có điều kiện thi hành, thi hành xong 433.710 việc, tăng 34.634 việc (tăng 8,68%) so với kỳ năm 2022; đạt tỉ lệ 70,06% (tăng 1,87%) so với kỳ năm 2022, thiếu 12,44% so với tiêu Tổng cục giao 82,50%; - Số việc chuyển kỳ sau 392.673 việc, tăng 18.525 việc (tăng 4,95%) so với kỳ năm 2022; Trong “Số việc kỳ năm 2022, Tổng số giải 782.336 việc; Số thụ lý 447.839 việc; Tổng số phải thi hành 773.224 việc; Số có điều kiện thi hành 585.187 việc; Số thi hành xong 399.076 việc; Số chuyển kỳ sau 374.148 việc.” Bên cạnh đó, thấy Theo số liệu thống kê số liệu án, định bị dồn lại (trong có án, định liên quan đến cưỡng chế kê biên để thi hành án) chưa thi hành vào kỳ báo cáo hàng năm cịn cao Ngồi ra, tránh khỏi hạn chế Cơ quan thi hành án khơng thực trình tự thủ tục kê biên, xử lý tài sản, không khách quan việc xử lý tài sản kê biên; Chậm tổ chức thi hành án không tống đạt định thi hành án cho đương 10 sự; Việc trả lại đơn yêu cầu thi hành án người phải thi hành án có điều kiện để thi hành án xảy nhiều 2.2 Vướng mắc việc thực kê biên xử lý tài sản Thứ nhất, vướng mắc kê biên tài sản người phải thi hành án quyền sử dụng đất Mục đích kê biên quyền sử dụng đất xử lý quyền sử dụng đất để thu hồi tiền toán cho nghĩa vụ người phải thi hành án dân Do đó, theo khoản Điều 110 Luật THADS 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014): “Chấp hành viên kê biên quyền sử dụng đất người phải thi hành án thuộc trường hợp chuyển quyền sử dụng theo quy định pháp luật đất đai”, điều kiện để kê biên quyền sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nhưng nhóm em nhận thấy có số vướng mắc sau kê biên quyền sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: + Quyền sử dụng đất người phải thi hành án mà đất có cơng trình nhà người khác khó khăn việc kê biên, xử lý tài sản đất cơng trình cố định khơng thể di dời tài sản để kê biên Hoặc trường hợp diện tích thực tế khác với diện tích ghi nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần phải có trả lời phịng đăng ký đất đai UBND pháp luật chưa quy định thời hạn trả lời dẫn đến kéo dài thời gian xử lý tài sản + Khoản Điều 110 Luật THADS 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014) quy định: “Người phải thi hành án chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thuộc trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai thuộc diện quy hoạch phải thu hồi đất, chưa có định thu hồi đất kê biên, xử lý quyền sử dụng đất đó.” Theo quy định này, trường hợp chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trường hợp xem xét để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu Tuy nhiên, quy định lại khơng tương thích với Điều 188 Luật Đất đai 2013 nên không áp dụng thực tế Thứ hai, cưỡng chế kê biên tài sản chung thi hành án dân Cho đến nay, chưa có quy định cụ thể tài sản chung THADS, loại tài sản chung bị kê biên xử lý Việc xác định tài sản chung dựa vào quy định khái quát BLDS 2015 tài sản chung 11 Việc xác định phần sở hữu chủ sở hữu chung có số vướng mắc Khoản Điều 74 quy định: “Đối với tài sản chung chia Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế phần tài sản tương ứng với phần sở hữu người phải thi hành án”, dựa vào tiêu chí để khẳng định tài sản chung “tài sản chung chia được” “tài sản chung chia được” Pháp luật Việt Nam chưa có quy định tiêu chí để phân loại tài sản chung chia chia Thứ ba, kê biên tài sản người phải thi hành án người thứ ba giữ Theo quy định pháp luật THADS tài sản người phải thi hành án (thuộc loại tài sản kê biên xử lý) người thứ ba nắm giữ Chấp hành viên khoản Điều 71 Điều 91 Luật THADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014) Điều 23 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP (nay Nghị định số 33/2020/NĐ-CP ngày 17/3/2020) để thực bước nêu Tuy nhiên, chưa có quy định cụ thể điều kiện, thời điểm để áp dụng biện pháp như: Đối với tài sản có xác định người thứ ba nắm giữ tài sản người phải thi hành án Chấp hành viên phải thực việc yêu cầu giao nộp tài sản cho quan THADS, kể việc người phải thi hành án có điều kiện thi hành án khác Cịn tài sản phải đăng ký, quyền sở hữu, sử dụng xử lý người phải thi hành án khơng cịn tài sản khác khơng đủ để thi hành án Do đó, có quan điểm cho Chấp hành viên kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án người thứ ba nắm giữ trường hợp người phải thi hành án khơng cịn tài sản khác để bảo đảm nghĩa vụ thi hành án Bên cạnh đó, có quan điểm cho phát người thứ ba nắm giữ tài sản người phải thi hành án Chấp hành viên phải áp dụng biện pháp yêu cầu người thứ ba giao nộp, kê biên xử lý theo quy định Nhưng việc áp dụng dẫn đến khiếu nại, tố cáo người thứ ba cho người phải thi hành án có điều kiện thi hành quan thi hành án lại xử lý tài sản người thứ ba chưa phù hợp với thực tế, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp họ Đây khó khăn, vướng mắc trình áp dụng quy định pháp luật Chấp hành viên, cần có quy định cụ thể điều kiện áp dụng quy định xử lý tài sản người phải thi hành án người thứ ba nắm giữ để có chế bảo vệ Chấp hành viên thực nhiệm vụ 12 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện Thứ nhất, Luật THADS chưa quy định thống quyền sử dụng đất kê biên để thi hành án Vì vậy, dẫn đến thực tế áp dụng pháp luật không thống nhất, nên quyền lợi người phải thi hành án chưa bảo đảm Vì vậy, chúng em cho cần phải sửa đổi điều kiện kê biên quyền sử dụng đất để thi hành án Luật THADS cho phù hợp với Luật đất đai hành Theo Điều 110 Luật Thi hành án dân quy định: “Chấp hành viên kê biên quyền sử dụng đất người phải thi hành án thuộc trường hợp chuyển quyền sử dụng theo quy định pháp luật đất đai” Bỏ quy định: “Người phải thi hành án chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thuộc trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai thuộc diện quy hoạch phải thu hồi đất, chưa có định thu hồi đất kê biên, xử lý quyền sử dụng đất đó” Thứ hai, Cần bổ sung quy định trường hợp kê biên, xử lý tài sản người thứ ba họ hỗ trợ tiền thuê nhà thời hạn 01 năm người phải THA theo quy định khoản Điều 115 LTHADS Điều kiện để hỗ trợ tiền thuê nhà tương tự người phải thi hành án Tài sản giao sau kê biên, xử lý nhà người có tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá sau toán hết nghĩa vụ THA chi phí có liên quan mà người có tài sản khơng cịn đủ tiền thuê nhà tạo lập nơi tạo điều kiện hỗ trợ tiền thuê nhà cho họ Trên thực tế, việc LTHADS hỗ trợ tiền thuê nhà 01 năm cho người phải THA dẫn đến bất cập trình tổ chức THA Bởi tài sản đem chấp đảm bảo khoản vay vụ án tín dụng ngân hàng mà người thứ ba chiếm tỷ lệ lớn tổng lượng tài sản kê biên xử lý Đặc biệt, tài sản chấp lại nơi sinh hoạt họ việc tổ chức áp dụng biện pháp kê biên, xử lý trực tiếp đe dọa đến sống sinh hoạt gia đình họ Vì việc bổ sung thêm đối tượng người có tài sản kê biên hưởng tiền hỗ trợ thuê nhà thời hạn 01 năm hợp lý Thứ ba, LTHADS cần quy định cụ thể, chi tiết việc kê biên, xử lý tài sản quyền sở hữu trí tuệ Mặc dù LTHADS có quy định việc cưỡng chế tài sản quyền sở hữu trí tuệ, nhiên quyền sở hữu trí tuệ tài sản vơ hình, ngồi giao dịch quyền sở hữu trí tuệ khơng bắt buộc phải đăng ký 13 quan đăng ký giao dịch bảo đảm Do tiến hành xác minh loại tài sản chấp hành viên gặp nhiều khó khăn Ngoài LTHADS văn hướng dẫn thi hành chưa có quy định cụ thể trình tự, thủ tục tiến hành kê biên, khai thác hay định giá, bán đấu giá quyền sở hữu trí tuệ Dẫn đến việc chấp hành viên lúng túng thực tổ chức THA tài sản Thứ tư, cần bổ sung quy định liên quan đến việc kê kiên, xử lý tài sản phương tiện giao thông Điều 96 LTHADS, cụ thể: - Ngay sau tổ chức tiến hành kê biên, xử lý phương tiện giao thông, chấp hành viên tiến hành thu giữ, bảo quản phương tiện theo quy định nhằm đảm bảo người phải THA, người có tài sản thực việc tẩu tán, hủy hoại tài sản - Cần phải tính khấu hao tài sản trường hợp sau tiến hành kê biên, CHV giao phương tiện giao thông cho người tiến hành quản lý nhằm khai thác sử dụng tài sản để thu lợi nhuận, mốc tính khấu hao từ Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Số tiền khấu hao tài sản cộng dồn với tiền bán đấu giá phương tiện giao thông để thực toán cho người THA chi phí có liên quan Ngồi ra, khơng phương tiện giao thơng mà cịn nên áp dụng đề xuất tài sản khác người sử dụng, khai thác tài sản có mục đích thu lợi nhuận Thứ năm, cần bổ sung quy định chi tiết việc kê biên, xử lý tài sản vốn góp Điều 92 LTHADS cụ thể: Đối với tài sản mà người phải THA hay người có vốn góp vào cơng ty chưa thực việc chuyển quyền sở hữu sử dụng cho công ty việc góp vốn thực sau Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật tương tự việc kê biên tài sản khác LTHADS, CHV có quyền kê biên, xử lý phần vốn góp Những trường hợp tài sản góp vốn chuyển quyền sở hữu, sử dụng sang cho cơng ty CHV thực việc kê biên phần giá trị vốn góp thời điểm góp vốn mà khơng kê biên tài sản mà người góp vào cơng ty Bởi thực tế tài sản mà người góp vào tài sản cơng ty khơng cịn tài sản người góp vốn Đối với việc xử lý phần vốn góp sau CHV thực kê biên sau có kết thẩm định giá phần vốn góp, CHV phải thực thơng báo cho thành viên góp vốn vào cơng ty có quyền mua lại phần vốn góp theo phương thức trả 14 giá kín ưu tiên bán lại cho người trả giá cao Hết thời hạn 15 ngày kể từ CHV thông báo, thành viên góp vốn khơng mua thực bán đấu giá theo quy định Đề xuất ưu tiên mua cho thành viên góp vốn cơng ty phù hợp với quy định Điều 53 Luật Doanh nghiệp 2014 Ngoài ra, đề xuất nhằm đảm bảo cho hoạt động bình thường cơng ty thực bán đấu giá công khai theo quy định vơ hình chung, thơng tin phần vốn góp bị lộ ngồi làm giảm giá trị, uy tín cơng ty, uy tín cơng ty có phần vốn góp bị kê biên Ngồi trường hợp chưa kê biên LTHADS quy định liên quan đến việc kê biên, xử lý tài sản vốn góp cần phải dẫn chiếu đến quy định liên quan đến phần vốn góp Luật Doanh nghiệp 2014 điều chỉnh Thứ sáu, cần sửa đổi quy định điểm c khoản Điều 24 Nghị định 62/2015/ND-CP trường hợp xác định phần sở hữu chung vợ chồng hộ gia đình Theo tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng vợ chồng hay tài sản thuộc quyền sở hữu, QSDĐ chung hộ gia đình mà chưa xác định phần sở hữu CHV quyền xác định phần sở hữu chung vợ chồng, hộ gia đình trường hợp đương khơng thỏa thuận khơng u cầu Tịa án giải Tuy nhiên, trường hợp chưa xác định phần quyền sở hữu tài sản, phần QSDĐ người phải THA khối tài sản chung theo khoản Điều 74 LTHADS CHV u cầu Tịa án giải đương không thỏa thuận không yêu cầu Tòa án phân chia tài sản chung Như vây, thấy quy định điểm c khoản Điều 24 Nghị định 62/2015/NĐ-CP khoản Điều 74 LTHADS khơng có thống KẾT LUẬN Như thi hành án dân nói chung quy định kê biên, xử lý tài sản nói riêng lĩnh vực quan trọng hệ thống pháp luật nước ta Đồng thời có vị trí, vai trị vơ quan trọng góp phần hồn thiện quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế, triển khai, nhiều nguyên nhân khác nhau, quy định kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án chưa thực áp dụng phổ biến, nhiều vi phạm vấn đề có tác động khơng nhỏ đến cộng đồng, đồng thời ảnh hưởng hành vi ảnh hưởng đến quyền lợi ích người thi hành án thực tế Chính lẽ cần phải sớm khắc phục hạn chế tồn tại, đồng thời hoàn thiện pháp luật cưỡng chế thi hành án 15 nói chung biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản người phải thi hành án nói riêng 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Luật Thi hành án Dân năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014; Nghị định 62/2015/NĐ-CP, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án Dân sự; Nghị định số 33/2020/NĐ-CP, Sửa đổi bổ sung số điều nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7//2015 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án Dân sự; Giáo trình Luật Thi hành án Dân Việt Nam, 2019, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thanh Phong, Biện pháp cưỡng chế, kê biên tài sản thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ, 2011, Trường Đại học Luật Hà Nội; Vũ Hoàng Anh, Kê biên xử lý tài sản thi hành án dân thực hiện, Luận văn thạc sĩ, 2019, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Anh Hoàng, Kê biên xử lý tài sản thi hành án dân thực tiễn thực hiện, Luận văn thạc sĩ, 2019, Trường Đại học Luật Hà Nội; 10 Kết thi hành án dân 10 tháng năm 2023 (từ 01/10/2022 đến hết 31/7/2023), Thông báo (moj.gov.vn), truy cập ngày 31/8/2023

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w