MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHXH&NV ĐỐI VỚI VIỆC ĐỌC BÁO TUỔI TRẺ pot

39 597 0
MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHXH&NV ĐỐI VỚI VIỆC ĐỌC BÁO TUỔI TRẺ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ I H C QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINHẠ Ọ Ố Ố Ồ TR NG Đ I H C KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN VĂNƯỜ Ạ Ọ Ọ Ộ KHOA XÃ H I H CỘ Ọ MÔN: XÃ H I H C TRUY N THÔNGỘ Ọ Ề Đ TÀI:Ề M C Đ QUAN TÂM C A SINH VIÊN TR NG ĐH Ứ Ộ Ủ ƯỜ KHXH&NV Đ I V I VI C Đ C BÁO TU I TRỐ Ớ Ệ Ọ Ổ Ẻ Thành ph H Chí Minh ngày 01 tháng 05 năm 2008ố ồ M C L C:Ụ Ụ A.Ph n m đ uầ ở ầ : 1.Lý do ch n đ tài:ọ ề 2.M c đích nghiên c u đ tàiụ ứ ề 3.Nhi m v nghiên c uệ ụ ứ 4.Mô t m uả ẫ 5.Ph ng pháp nghiên c u đ tàiươ ứ ề 6.Đ i t ng và ph m vi nghiên c u.ố ượ ạ ứ 7.Ý nghĩa th c ti n.ự ễ B. Ph n n i dung:ầ ộ 1. Gi i thi u v báo chí Vi t Nam nói chung và báo Tu i Tr nói ớ ệ ề ệ ổ ẻ riêng. 1.1 Quá trình ra đ i và phát tri n c a báo chí Vi t Namờ ể ủ ệ 1.2 Quá trình ra đ i và phát tri n c a báo Tu i Tr .ờ ể ủ ổ ẻ 2. Hi n tr ng đ c báo “Tu i Tr ” c a sinh viên.ệ ạ ọ ổ ẻ ủ 2.1 S đánh giá nhìn nh n c a sinh viên ự ậ ủ 2.2m c đ đ c báo c a sinh viên:ứ ộ ọ ủ 3. nh h ng c a vi c đ c báo Tu i Tr đ i v i sinh viênẢ ưở ủ ệ ọ ổ ẻ ố ớ C. Gi i pháp:ả D. K t lu n:ế ậ A.PH N M Đ U:Ầ Ở Ầ 1.LÍ DO CH N Đ TÀI:Ọ Ề Khi xã h i ngày càng phát tri n, trình đ dân trí ộ ể ộ ngày càng đ c nâng cao thì nhu c u trao đ i thông ượ ầ ổ tin c a con ng i cũng ngày càng tăng đ không b ủ ườ ể ị l c h u v i s phát tri n c a xã h i.ạ ậ ớ ự ể ủ ộ Vi c tìm ki m và trao đ i thông tin là nhu c u ệ ế ổ ầ không th thi u đ i v i m i ng i. Qua quá trình ể ế ố ớ ỗ ườ trao đ i đó s giúp cho con ng i có nh ng ki n ổ ẽ ườ ữ ế th c nh t đ nh đ ng th i cũng m r ng ki n th c ứ ấ ị ồ ờ ở ộ ế ứ v xã h i. Quá trình này cũng giúp cho con ng i ề ộ ườ tích lu đ c nhi u kinh nghi m trong lao đ ng s n ỹ ượ ề ệ ộ ả xu t, trong h c t p. ấ ọ ậ Chúng ta có th ti p nh n thông tin qua các lo i ể ế ậ ạ hình báo chí nh phát thanh, truy n hình, Internet….ư ề Nh ng đ i v i các b n sinh viên nh sinh viên c a ư ố ớ ạ ư ủ tr ng Đ i hoc Khoa h c Xã h i & Nhân văn thành ườ ạ ọ ộ ph H Chí Minh( Linh Trung_Th Đ c) thì ph n ố ồ ủ ứ ầ l n các b n tr , các ph ng ti n truy n thông ớ ạ ở ọ ươ ệ ề còn thi u thì báo in h ng ngày là m t ph ng ti n ế ằ ộ ươ ệ truy n thông nhanh và ti n l i đ các b n có th ề ệ ợ ể ạ ể ti p c n thông tin th ng xuyên và hi u qu .ế ậ ườ ệ ả “Tu i Tr ” là m t t báo có s l ng phát hành ổ ẻ ộ ờ ố ượ khá l n t i thành ph H Chí Minh. Đây là m t t ớ ạ ố ồ ộ ờ báo ch a đ ng nhi u thông tin v các s ki n xã ứ ự ề ề ự ệ h i: kinh t , chính tr , văn hoá, thông tin gi i trí, ộ ế ị ả các thông tin v ho t đ ng Đoàn, H i….Nh ng ề ạ ộ ộ ữ thông tin này r t g n gũi v i các b n sinh viên, n i ấ ầ ớ ạ ộ dung thông tin nhanh và chính xác nên đ c các ượ b n đ c nhi u.ạ ọ ề 2.M C ĐÍCH NGHIÊN C U Đ TÀI:Ụ Ứ Ề Xu t phát t lí do trên nhóm chúng tôi mu n đi đ n ấ ừ ố ế m c đích:ụ - Giúp cho sinh viên hi u v l ch s ra đ i cũng nh ể ề ị ử ờ ư quá trình ho t đ ng c a ngành báo chí nói chung và ạ ộ ủ báo “ Tu i Tr ” nói riêng.ổ ẻ - Đ a ra th c tr ng đ c báo c a sinh viên tr ng Đ i ư ự ạ ọ ủ ườ ạ h c Khoa h c Xã h i& Nhân văn cũng nh thái đ ọ ọ ộ ư ộ và s quan tâm c a sinh viên đ i v i vi c đ c báo ự ủ ố ớ ệ ọ n i chung và báo “Tu i Tr ” nói riêng.ố ổ ẻ -Giúp cho sinh viên th y đ c t m quan tr ng và l i ấ ượ ầ ọ ợ ích c a vi c đ c báo h ng ngày.ủ ệ ọ ằ - Giúp cho sinh viên có đ c nh ng h ng ti p c n ượ ữ ướ ế ậ m i v i báo chí.ớ ớ 3.NHI M V :Ệ Ụ - Tìm ki m nh ng thông tin v ho t đ ng c a báo chí ế ữ ề ạ ộ ủ - Tìm hi u th c tr ng v m c đ quan tâm c a sinh ể ự ạ ề ứ ộ ủ viên tr ng đ i h c KHXH và NV đ i v i vi c đ c ườ ạ ọ ố ớ ệ ọ báo tu i tr ổ ẻ - Tham kha ý ki n c a sinh viên ỏ ế ủ - Đ a ra h ng ti p c n đ c báo hi u quư ướ ế ậ ọ ệ ả 4. MÔ T M U:Ả Ẫ - Phát b n h i ch y u cho sinh viên tr ng Đ i h c ả ỏ ủ ế ườ ạ ọ Khoa h c Xã h i & Nhân văn thành ph H Chí Minh( ọ ộ ố ồ c s Linh Trung, Th Đ c).ơ ở ủ ứ - S l ng phát ra: 120 phi u, thu v 100 phi u trong ố ượ ế ề ế đó có 20 phi u không h p l .ế ợ ệ - Ph ng v n: 5 sinh viên.ỏ ấ 5. PH NG PHÁP NGHIÊN C U Đ TÀI:ƯƠ Ứ Ề - Ph ng pháp đ nh tính đ nh l ng (SPSS,b ng ươ ị ị ượ ả h i,th o lu n nhóm)ỏ ả ậ - Thu th p thông tin qua internet, báo chí ậ - Ph ng pháp phân tích k t h p, t ng h pươ ế ợ ổ ợ - Ph ng pháp ph ng v n sâu ươ ỏ ấ 6. Đ I T NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U:Ố ƯỢ Ạ Ứ _ Đ i t ng nghiên c u: m c đ quan tâm c a sinh ố ượ ứ ứ ộ ủ viên tr ng Đ i h c Khoa h c Xã h i & Nhân văn đ i ườ ạ ọ ọ ộ ố v i vi c đ c báo “ Tu i Tr ”.ớ ệ ọ ổ ẻ _ Khách th : sinh viên tr ng Đ i h c Khoa h c Xã ể ườ ạ ọ ọ h i & Nhân văn ( c s Linh Trung_ Th Đ c).ộ ơ ở ủ ứ _ Ph m vi nghiên c u: sinh viên nhân văn khoá 2006, ạ ứ 2007 ( c s Linh Trung_ Th Đ c).ơ ở ủ ứ 7.Ý NGHĨA TH C TI NỰ Ễ : Qua đ tài này chúng tôi hy v ng s góp ph n giúp cho ề ọ ẽ ầ sinh viên có cái nhìn tích c c h n v vi c đ c báo Tu i ự ơ ề ệ ọ ổ tr và có h ng ti p c n v i báo Tu i tr m t cách hi u ẻ ướ ế ậ ớ ổ ẻ ộ ệ qu nh t. Đ ng th i ph n ánh m c đ đ c báo Tu i tr ả ấ ồ ờ ả ứ ộ ọ ổ ẻ c a sinh viên trong tr ng.ủ ườ B.PH N N I DUNG:Ầ Ộ I. Gi i thi u v báo chí Vi t Nam nói chung và báo ớ ệ ề ệ “Tu i Tr ” nói riêng:ổ ẻ 1.1. Qúa trình ra đ i và phát tri n c a báo chí ờ ể ủ Vi t Nam:ệ Tr c khi báo chí ra đ i nhân lo i cũng đã có nhi u ướ ờ ạ ề hình th c trao đ i thông tin. Chính s trao đ i thông tin ứ ổ ự ổ đó đã làm cho m i thành viên c a xã h i liên k t v i ọ ủ ộ ế ớ nhau m t thi t h n, đ ng th i xu t hi n nhu c u c n ậ ế ơ ồ ờ ấ ệ ầ ầ ph i trao đ i v i nhau m t đi u gì đó ả ổ ớ ộ ề Vi t Nam thì ngh in xu t hi n s m nh t. Ra đ i Ở ệ ề ấ ệ ớ ấ ờ vào th k XVI do công lao c a Ti n sĩ L ng Nh ế ỉ ủ ế ươ ư Ng c, sau khi đi s Trung Qu c v thì Ti n Sĩ đã d y ọ ứ ở ố ề ế ạ cho dân làng Li u Tràng ngh in.ễ ề Đ c bi t, m t s ki n l n trong n n báo chí cách ặ ệ ộ ự ệ ớ ề m ng là s ra đ i c a t “ Thanh niên” do Nguy n ÁI ạ ự ờ ủ ờ ễ Qu c thành l p, đ c in Qu ng Châu, Trung Qu c ố ậ ượ ở ả ố r i phát hành n c ngoài và đ a vào trong n c. S ồ ở ướ ư ướ ố 1 ra ngày 21/6/1925 và nay đã ch n làm ngày báo chí ọ Vi t Nam. Sau đó là hàng lo t t báo khác ra đ i góp ệ ạ ờ ờ ph n vào vi c tuyên truy n, giáo d c và t ch c ầ ệ ề ụ ổ ứ nh ng phong trào yêu n c, gi i phóng dân t c.ữ ướ ả ộ Báo chí ch xu t hi n t khi quân đ i Pháp chi m ỉ ấ ệ ừ ộ ế đ c Nam Kỳ và b t đ u thi t l p ch đ thu c đ a ượ ắ ầ ế ậ ế ộ ộ ị ở n c ta kho ng gi a th k XIX. T báo in b ng ch ướ ả ữ ế ỉ ờ ằ ữ qu c ng đ u tiên đó là t “ Gia Đ nh báo”, s 1 ra ố ữ ầ ờ ị ố ngày 15/4/1865 t i Sài Gòn, do Tr ng Vĩnh Ký ph ạ ươ ụ trách. [...]... 1:Loại báo bạn thường đọc Với câu hỏi Đối với bạn thì báo tuổi trẻ có vị trí như thế nào?”, kết quả thu được là 16% sinh viên đánh giá “rất quan trọng”,73% cho rằng quan trọng Qua đó có thể thấy vai trò và vị trí của báo Tuổi Trẻ đối với nhu cầu tiếp nhận thông tin của sinh viên là rất cao cũng như mức độ gắn kết sâu sắc của Tuổi Trẻ đối với nhu cầu đọc báo của sinh viên. Còn lại 11 %sinh viên cho... giá mưc độ quan tâm của sinh viên trường 3.Một số ảnh hưởng của việc đọc báo Tuổi trẻ đối với sinh viên • • • • _ Luôn cập nhật thông tin góp phần giúp cho sinh viên hình thành tính năng động, tính thời sự, tạo thói quen nhanh nhạy cho sinh viên đối với các sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày _ Các chuyên mục trên báo Tuổi trẻ có ảnh hưởng mạnh đến suy nghĩ, nhận thức của sinh viên Do đó nó mang... ứng của báo Tuổi trẻ 1.0 100.0 100.0 2. 2Mức độ đọc báo của sinh viên: Trường ta là trường đào tạo một lực lượng đông đảo về chuyên ngành xã hội cho nên việc nắm bắt kịp thời với thông tin đại chúng là rất cần thiết Tiếp cận được với báo chí tạo rất nhiều điều kiện cho sinh viên trong việc củng cố kiến thức xã hội, phục vụ cho việc học tập Đa số sinh viên đều nhận thức được tầm quan trọng của loại báo. .. của sinh viên thì sinh viên trường nhân văn rất quan tâm đến việc đọc báo chiếm 56%, quan tâm chiếm 38% Vậy là tổng số sinh viên quan tâm tới báo Tuổi trẻ chiếm tới 94% Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent rat quan tam 56 46.7 56.0 56.0 quan tam 38 31.7 38.0 94.0 6 5.0 100 83.3 20 16.7 120 100.0 khong quan tam Total Missing Total System 6.0 100.0 100.0 Bảng 13: Đáng giá mưc độ quan. .. mới đọc được cho nên nhà trường cần bố trí thêm một số bản tin nữa tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận báo một cách dễ dàng, hiệu quả • - Nhằm tạo sự quan tâm và chủ động trong việc tiếp cận báo Tuổi Trẻ thì nhà trường nên tổ chức nhiều cuộc thi bình luận về các chuyên mục trên báo, hoạt động này nên được phổ biến trong sinh viên • Về phía sinh viên • - Thông tin trên báo Tuổi Trẻ luôn được cập nhập... tính chủ động hơn nữa trong việc lựa chọn những thông tin bởi vì đôi khi nhiều thông tin có độ chính xác chưa cao C Giải pháp • Về phía nhà trường: • - Tuy báo Tuổi Trẻ đã đến với sinh viên trường thông qua bản tin nhưng việc này diễn ra không thường xuyên, còn hời hợt Vì vậy trường cần có sự quan tâm đúng mức • - Vì trường ta chỉ có một bảng tin nên nhiều khi sinh viên phải chen lấn mới đọc được... và trong nước,chính trị, chính sách nhà nước, những vấn đề nóng bỏng của đời sống kinh tế, xã hội ….nên phải chính xác, rõ ràng.Vì vậy không phải ngẫu nhiên khi 90% cho rằng báo tuổi trẻ đáng tin cậy Qua đó cũng cho thấy mức độ quan tâm của sinh viên trong cách nhìn nhận nguồn tin, cũng như là báo tuổi trẻ đã có uy tín đối với sinh viên, còn 10% ít tin cậy, nhưng đây chỉ là số lượng rất ít Frequency... Việt Nam Quốc Dân Đảng có hai tờ báo Khúc Tiêu Sầu và Con Đường Chính Về mặt khoa học nhân văn quan trọng nhất là hai tạp chí Thanh Nghi và Tri Ân( 1941-1945) 1.2 Qúa trình ra đời và phát triển của báo Tuổi Trẻ : BáoTuổi Trẻ ra đời chính thức vào 2/9/1975 Tuy nhiên, tiền thân của tờ báo này bắt đầu từ những tờ truyền đơn và bản tin in roneo của sinh viên, học sinh Sài Gòn trong phong trào chống... 83.3 20 16.7 120 100.0 Total Missing Total System Bảng 10: Thời lượng đọc báo Tuổi trẻ 100.0 Báo tuổi trẻ ra đời không chỉ trong hình thức báo in mà còn duới hình thức hoá điện tử, hiện nay tuy công nghệ điện tử phát triển mạnh mẽ nhưng số luợng sinh viên tiếp xúc với báo điện tử còn ở mức thấp(15%) trong khi sinh vên tìm thông tin từ báo in có đến 74% Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative... Hiện trạng đọc báo Tuổi Trẻ của sinh viên: 2.1 Sự đánh giá nhìn nhận của sinh viên Tuy các phương tiện thông tin đại chúng chỉ mới xuất hiện trong khoảng một, hai thế kỷ trở lại đây nhưng nó đã chiếm một vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế xã hội , và báo chí cũng là một trong những phương tiện đó Do nhu cầu muôn mặt của đời sống xã hội, đã xuất hiện nhiều loại hình báo chí như : báo Công An, . báo Tu i Tr .ờ ể ủ ổ ẻ 2. Hi n tr ng đ c báo “Tu i Tr ” c a sinh viên. ệ ạ ọ ổ ẻ ủ 2.1 S đánh giá nhìn nh n c a sinh viên ự ậ ủ 2.2m c đ đ c báo c a sinh. c báo c a sinh viên tr ng Đ i ư ự ạ ọ ủ ườ ạ h c Khoa h c Xã h i& Nhân văn cũng nh thái đ ọ ọ ộ ư ộ và s quan tâm c a sinh viên đ i v i vi c đ c báo

Ngày đăng: 20/03/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC LỤC:

  • A.PHẦN MỞ ĐẦU:

  • Slide 4

  • 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 1.1. Qúa trình ra đời và phát triển của báo chí Việt Nam:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Với câu hỏi “Đối với bạn thì báo tuổi trẻ có vị trí như thế nào?”, kết quả thu được là 16% sinh viên đánh giá “rất quan trọng”,73% cho rằng quan trọng. Qua đó có thể thấy vai trò và vị trí của báo Tuổi Trẻ đối với nhu cầu tiếp nhận thông tin của sinh viên là rất cao cũng như mức độ gắn kết sâu sắc của “Tuổi Trẻ” đối với nhu cầu đọc báo của sinh viên.Còn lại 11%sinh viên cho rằng không quan trọng,.

  • Những thông tin bên mảng tin tức thời sự phản ánh tình hình thế giới và trong nước,chính trị, chính sách nhà nước, những vấn đề nóng bỏng của đời sống kinh tế, xã hội ….nên phải chính xác, rõ ràng.Vì vậy không phải ngẫu nhiên khi 90% cho rằng báo tuổi trẻ đáng tin cậy. Qua đó cũng cho thấy mức độ quan tâm của sinh viên trong cách nhìn nhận nguồn tin, cũng như là báo tuổi trẻ đã có uy tín đối với sinh viên, còn 10% ít tin cậy, nhưng đây chỉ là số lượng rất ít.

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan