Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
5,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC MÔN: XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHXH&NV ĐỐI VỚI VIỆC ĐỌC BÁO TUỔI TRẺ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 01 tháng 05 năm 2008 MỤC LỤC: A.Phần mở đầu: 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục đích nghiên cứu đề tài 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Mơ tả mẫu 5.Phương pháp nghiên cứu đề tài 6.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7.Ý nghĩa thực tiễn B Phần nội dung: Giới thiệu báo chí Việt Nam nói chung báo Tuổi Trẻ nói riêng 1.1 Q trình đời phát triển báo chí Việt Nam 1.2 Quá trình đời phát triển báo Tuổi Trẻ Hiện trạng đọc báo “Tuổi Trẻ” sinh viên 2.1 Sự đánh giá nhìn nhận sinh viên 2.2mức độ đọc báo sinh viên: Ảnh hưởng việc đọc báo Tuổi Trẻ sinh viên C Giải pháp: D Kết luận: A.PHẦN MỞ ĐẦU: 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Khi xã hội ngày phát triển, trình độ dân trí ngày nâng cao nhu cầu trao đổi thơng tin người ngày tăng để không bị lạc hậu với phát triển xã hội Việc tìm kiếm trao đổi thơng tin nhu cầu khơng thể thiếu người Qua q trình trao đổi giúp cho người có kiến thức định đồng thời mở rộng kiến thức xã hội Quá trình giúp cho người tích luỹ nhiều kinh nghiệm lao động sản xuất, học tập Chúng ta tiếp nhận thơng tin qua loại hình báo chí phát thanh, truyền hình, Internet… Nhưng bạn sinh viên sinh viên trường Đại hoc Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh( Linh Trung_Thủ Đức) phần lớn bạn trọ, phương tiện truyền thơng cịn thiếu báo in ngày phương tiện truyền thơng nhanh tiện lợi để bạn tiếp cận thông tin thường xuyên hiệu “Tuổi Trẻ” tờ báo có số lượng phát hành lớn thành phố Hồ Chí Minh Đây tờ báo chứa đựng nhiều thông tin kiện xã hội: kinh tế, trị, văn hố, thơng tin giải trí, thơng tin hoạt động Đồn, Hội….Những thơng tin gần gũi với bạn sinh viên, nội dung thơng tin nhanh xác nên bạn đọc nhiều 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Xuất phát từ lí nhóm chúng tơi muốn đến mục đích: - Giúp cho sinh viên hiểu lịch sử đời q trình hoạt động ngành báo chí nói chung báo “ Tuổi Trẻ” nói riêng - Đưa thực trạng đọc báo sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội& Nhân văn thái độ quan tâm sinh viên việc đọc báo nối chung báo “Tuổi Trẻ” nói riêng -Giúp cho sinh viên thấy tầm quan trọng lợi ích việc đọc báo ngày - Giúp cho sinh viên có hướng tiếp cận với báo chí 3.NHIỆM VỤ: - Tìm kiếm thơng tin hoạt động báo chí - Tìm hiểu thực trạng mức độ quan tâm sinh viên trường đại học KHXH NV việc đọc báo tuổi trẻ - Tham khaỏ ý kiến sinh viên - Đưa hướng tiếp cận đọc báo hiệu MÔ TẢ MẪU: - Phát hỏi chủ yếu cho sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh( sở Linh Trung, Thủ Đức) - Số lượng phát ra: 120 phiếu, thu 100 phiếu có 20 phiếu khơng hợp lệ - Phỏng vấn: sinh viên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: - Phương pháp định tính định lượng (SPSS,bảng hỏi,thảo luận nhóm) - Thu thập thơng tin qua internet, báo chí - Phương pháp phân tích kết hợp, tổng hợp - Phương pháp vấn sâu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: _ Đối tượng nghiên cứu: mức độ quan tâm sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn việc đọc báo “ Tuổi Trẻ” _ Khách thể: sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn ( sở Linh Trung_ Thủ Đức) _ Phạm vi nghiên cứu: sinh viên nhân văn khoá 2006, 2007 ( sở Linh Trung_ Thủ Đức) 7.Ý NGHĨA THỰC TIỄN: Qua đề tài chúng tơi hy vọng góp phần giúp cho sinh viên có nhìn tích cực việc đọc báo Tuổi trẻ có hướng tiếp cận với báo Tuổi trẻ cách hiệu Đồng thời phản ánh mức độ đọc báo Tuổi trẻ sinh viên trường B.PHẦN NỘI DUNG: I Giới thiệu báo chí Việt Nam nói chung báo “Tuổi Trẻ” nói riêng: 1.1 Qúa trình đời phát triển báo chí Việt Nam: Trước báo chí đời nhân loại có nhiều hình thức trao đổi thơng tin Chính trao đổi thơng tin làm cho thành viên xã hội liên kết với mật thiết hơn, đồng thời xuất nhu cầu cần phải trao đổi với điều Ở Việt Nam nghề in xuất sớm Ra đời vào kỉ XVI công lao Tiến sĩ Lương Như Ngọc, sau sứ Trung Quốc Tiến Sĩ dạy cho dân làng Liễu Tràng nghề in Đặc biệt, kiện lớn báo chí cách mạng đời tờ “ Thanh niên” Nguyễn ÁI Quốc thành lập, in Quảng Châu, Trung Quốc phát hành nước đưa vào nước Số ngày 21/6/1925 chọn làm ngày báo chí Việt Nam Sau hàng loạt tờ báo khác đời góp phần vào việc tuyên truyền, giáo dục tổ chức phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc Báo chí xuất từ quân đội Pháp chiếm Nam Kỳ bắt đầu thiết lập chế độ thuộc địa nước ta khoảng kỉ XIX Tờ báo in chữ quốc ngữ tờ “ Gia Định báo”, số ngày 15/4/1865 Sài Gòn, Trương Vĩnh Ký phụ trách chuyen muc bao thuong quan tam 80 60 F re q u e n cy 40 20 tin tuc quang cao phong su, truyen cuo tat ca chuyen muc bao thuong quan tam Frequency Valid tin tuc quang cao tat ca Total Total Valid Percent System 74 61.7 74.0 18 15.0 18.0 5.8 7.0 1.0 100 83.3 100.0 20 16.7 120 phong su, truyen cuoi Missing Percent 100.0 Bảng 7: Chuyên mục báo bạn thường quan tâm Cumulative Percent 74.0 92.0 99.0 100.0 muc dich doc bao 80 60 F re q u e n cy 40 20 cap nhat thong tin giai tri ca a&B muc dich doc bao Frequency Valid cap nhat thong tin Total System 29 24.2 29.0 1.7 2.0 68 56.7 68.0 1.0 100 83.3 100.0 20 16.7 120 ca a&B Total Valid Percent giai tri Missing Percent 100.0 Bảng 8: Đánh giá mục đích đọc báo Cumulative Percent 29.0 31.0 99.0 100.0 Đa số sinh viên lướt đọc qua, đọc trước cho cần thiết Bởi số lượng sinh viên đọc từ trang báo đầu đến trang báo cuối chiếm 13%, đọc theo sở thích chiếm 35% đặc biệt đọc tin nóng trước 51% Frequency Valid tu dau den cuoi Missing Total System 13 10.8 13.0 51 42.5 51.0 35 29.2 35.0 1.0 100 83.3 100.0 20 16.7 120 doc theo so thich Total Valid Percent doc tin tuc nong truoc Percent 100.0 Bảng 9: Cách thức đọc báo Cumulative Percent 13.0 64.0 99.0 100.0 Từ tình hình thực tế cho thấy khơng phải tất sinh viên có cách đọc theo sở thích mà số sinh viên nghiền ngẫm báo khoáng h chiếm 19%,đây thường rơi v nhóm sinh viên thường xun đọc báo, trong vịng 1h 38% duới 1h 43% Frequency Valid khoang 2h 1h duoi 1h Total Missing Total System Percent Valid Percent 19 15.8 19.0 38 31.7 38.0 43 35.8 43.0 100 83.3 100.0 20 16.7 120 100.0 Bảng 10: Thời lượng đọc báo Tuổi trẻ Cumulative Percent 19.0 57.0 100.0 Báo tuổi trẻ đời khơng hình thức báo in mà cịn duới hình thức hố điện tử, cơng nghệ điện tử phát triển mạnh mẽ số luợng sinh viên tiếp xúc với báo điện tử mức thấp(15%) sinh vên tìm thơng tin từ báo in có đến 74% Frequency Valid bao in bao dien tu ca a&b Total Missing Total System Percent Valid Percent 74 61.7 74.0 15 12.5 15.0 11 9.2 11.0 100 83.3 100.0 20 16.7 120 100.0 Bảng 11: Hình thức đọc báo Cumulative Percent 74.0 89.0 100.0 Trong số lượng sinh viên tự trang bị cho cách tự mua chiếm 35%, cịn tìm hiểu từ bảng tin thư viện22%.trên nét 10% Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent tu mua 35 29.2 35.0 35.0 bang tin, thu vien 22 18.3 22.0 57.0 tren net 10 8.3 10.0 67.0 y kien khac 33 27.5 33.0 100.0 100 83.3 100.0 20 16.7 120 100.0 Total Missing Total System Bảng 12: Nguồn đọc báo Như theo cách nhìn nhận sinh viên sinh viên trường nhân văn quan tâm đến việc đọc báo chiếm 56%, quan tâm chiếm 38% Vậy tổng số sinh viên quan tâm tới báo Tuổi trẻ chiếm tới 94% Frequency Valid rat quan tam khong quan tam Total Total Valid Percent System 56 46.7 56.0 38 31.7 38.0 5.0 6.0 100 83.3 20 56.0 100.0 16.7 120 quan tam Missing Percent Cumulative Percent 100.0 94.0 100.0 Bảng 13: Đáng giá mưc độ quan tâm sinh viên trường 3.Một số ảnh hưởng việc đọc báo Tuổi trẻ sinh viên • • • • _ Ln cập nhật thơng tin góp phần giúp cho sinh viên hình thành tính động, tính thời sự, tạo thói quen nhanh nhạy cho sinh viên kiện diễn sống ngày _ Các chuyên mục báo Tuổi trẻ có ảnh hưởng mạnh đến suy nghĩ, nhận thức sinh viên Do mang tính giáo dục cao _Góp phần giúp cho sinh viên phân tích, đánh giá kiện diễn xã hội • _ Giáo dục tính nhân văn( biết cảm thông với nỗi đau, bất hạnh người xung quanh giúp sinh viên hình thành lòng yêu thương người, định hướng giá trị đạo đức, phẩm chất người ) • _ Giúp sinh viên biết lựa chọn thông tin phù hợp cho việc học tập, làm việc… • Tuy nhiên sinh viên cần có tính chủ động việc lựa chọn thơng tin đơi nhiều thơng tin có độ xác chưa cao C Giải pháp • Về phía nhà trường: • - Tuy báo Tuổi Trẻ đến với sinh viên trường thông qua tin việc diễn không thường xun, cịn hời hợt Vì trường cần có quan tâm mức • - Vì trường ta có bảng tin nên nhiều sinh viên phải chen lấn đọc nhà trường cần bố trí thêm số tin tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận báo cách dễ dàng, hiệu • - Nhằm tạo quan tâm chủ động việc tiếp cận báo Tuổi Trẻ nhà trường nên tổ chức nhiều thi bình luận chuyên mục báo, hoạt động nên phổ biến sinh viên • Về phía sinh viên • - Thơng tin báo Tuổi Trẻ cập nhập thường xuyên, xâu chuỗi với nhau, điều đồng nghĩa với việc sinh viên cần cập nhập thông tin cách thường xuyên • - Cần có cách đọc hiệu hơn, tránh đọc tràn lan, nên tập trung vào thông tin mang tính thời Nên ghi chép lại thơng tin cần thiết • -Mỗi sinh viên cần nâng cao ý thức tìm tịi, mở mang kiến thức D.Kết luận • Trước phát triển phương tiện thơng tin đại chúng, với hình thức đa dạng, sinh động ln vận động phát triển Báo chí nói chung báo tuổi trẻ nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu việc đáp ứng nhu cầu thơng tin, giao tiếp, giải trí nhận thức người đời sống xã hội • Nhận thức tầm quan báo Tuổi trẻ, đặc thù ngành khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu vấn đề xã hội, sinh viên cần mở rộng kiến thức vào mặt sống, nhà trường có bảng tin đọc báo nhằm tạo điều kiện thuận lợi để báo Tuổi trẻ phổ biến đến sinh viên Điều đáng nói đa số sinh viên nhận thức tầm quan trọng báo Tuổi trẻ việc cập nhật thông tin mức độ quan tâm đọc báo chưa cao Vì chúng tơi đưa số giải pháp giúp báo Tuổi trẻ đến với sinh viên cách có hiệu Phần kết • Ngày truyền thơng đại chúng phương tiện hữu hiệu để truyền tải thơng tin báo chí hình thức Báo chí nói chung báo Tuổi trẻ nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu đời sống xã hội Đây hình thức để tiếp cận với thông tin cách dễ dàng tiện dụng sinh viên • Có thể nói báo Tuổi trẻ cung cấp nhiều thông tin quan trọng từ nhiều hình thức khác để đáp ứng nhu cầu lớn đông đảo độc giả đặc biệt với sinh viên Thiết nghĩ thời buổi kinh tế báo Tuổi trẻ nên có nhiều sáng tạo để thơng tin đến với bạn đọc cách rộng rãi ... sâu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: _ Đối tượng nghiên cứu: mức độ quan tâm sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn việc đọc báo “ Tuổi Trẻ? ?? _ Khách thể: sinh viên trường Đại học Khoa. .. báo sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội& Nhân văn thái độ quan tâm sinh viên việc đọc báo nối chung báo ? ?Tuổi Trẻ? ?? nói riêng -Giúp cho sinh viên thấy tầm quan trọng lợi ích việc đọc báo ngày... Bảng 12: Nguồn đọc báo Như theo cách nhìn nhận sinh viên sinh viên trường nhân văn quan tâm đến việc đọc báo chiếm 56%, quan tâm chiếm 38% Vậy tổng số sinh viên quan tâm tới báo Tuổi trẻ chiếm tới