1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Chương 9 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA ĐCĐT TÀU QUÂN SỰ ppt

27 538 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 316 KB

Nội dung

Trang 1

Chương 9

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐẾN

SỰ LÀM VIỆC CỦA ĐCĐT TÀU QUÂN SỰ 9.1 Sự phụ thuộc của công suất, tính kinh tế và ứng suất của động cơ vào các

điều kiện ngoài

9.1.1 Các điều kiện ngoài

Các động cơ được thiết kế để khai thác trong các điều kiện ngoài hoàn toàn xácđịnh Các điều kiện ngoài được hiều là các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm tương đốicủa không khí Các yếu tố này phụ thuộc theo tiêu chuẩn của mỗi nước sản xuất độngcơ.

1 Các điều kiện tiêu chuẩn của một số nước

Điều kiện tiêu chuẩn của một số nước trên thế giới áp dụng trong thiết kế độngcơ như bảng 9.1

B ng 9.1 Các thông s môi trố môi trường ở điều kiện tiêu chuẩn của một số nước trên ường ở điều kiện tiêu chuẩn của một số nước trênng i u ki n tiêu chu n c a m t s nở điều kiện tiêu chuẩn của một số nước trên điều kiện tiêu chuẩn của một số nước trên ều kiện tiêu chuẩn của một số nước trên ện tiêu chuẩn của một số nước trên ẩn của một số nước trên ủa một số nước trên ột số nước trên ố môi trường ở điều kiện tiêu chuẩn của một số nước trên ước trênc trênth gi iế giới ớc trên

Nướcsản xuất

Nhiệt độ (0C)

áp suất(mmHg)

độ ẩm

tương đối (%)Tiêu chuẩn

Liên bang Đức 2020

DIN 6270TGL

BS 649-1949BS 649

Tổ chức tiêuchuẩn quốc tế

Hội nghị quốctế về ĐCĐT

Trang 2

Áp suất không khí trước máy nén và của khí sau tuabin p2 có các giá trị tuỳthuộc vào đặc điểm kết cấu của trạm, các điều kiện khai thác hoặc các nguyên nhânriêng biệt khác.

Các giá trị cho phép của áp suất trước máy nén và của khí sau tuabin p2 đểđảm bảo nhận được công suất tính toán và khai thác an toàn động cơ phụ thuộc vàodạng trạm năng lượng, các đặc điểm kết cấu động cơ, các điều kiện khai thác và đượclưu ý riêng trong các điều kiện kỹ thuật khi chế tạo.

Chúng ta sẽ bàn cụ thể hơn về các đại lượng đặc trưng cho độ ẩm không khí.Mức độ bão hoà hơi nước trong không khí được đánh giá bằng tiều chuẩn độ ẩmtương đối (j) - là tỷ số giữa áp suất riêng của hơi nước trong không khí với áp suấtriêng bão hoà hơi nước ở nhiệt độ đã cho của không khí :

(9.3)Hay khi = const, n = const

Trang 3

(9.4) (9.5) (9.6) (9.7)

(9.9)ở đây:

A = 60.Z.n.K là các hệ số không đổi Ne- Công suất có ích của động cơ.

Hu- Nhiệt trị thấp của nhiên liệu.Z- Số xi lanh của động cơ.K- Hệ số kỳ.

n Số vòng quay của động cơ.

- lượng nhiên liệu cấp cho xi lanh trong một chu trình công tác.hi- Hiêụ suất chỉ thị của chu trình công tác.

hM- Hiệu suất cơ khí

NHX - Công suất tổn thất hành trình bơm

- Công suất tổn hao cơ giới đối với động cơ tăng áp tua bin khí xả tự do;- Công suất tổn hao cơ giới đối với động cơ tăng áp tua bin khí xả có liên độngKhi khảo sát các phương trình trên có thể nhận xét rằng:

1 Công suất chỉ thị (Ni) chỉ phụ thuộc vào hiệu suất chỉ thị.

2 Công suất có ích (Ne) ngoài hiệu suất chỉ thị còn phụ thuộc vào các đại lượngtổn thất cơ khí hay hiệu suất cơ khí (9.4).

3 Mức độ ảnh hưởng của các điều kiện ngoài đến công suất có ích qua côngsuất tổn thất cơ khí đối với các động cơ tăng áp tuabin khí xả tự do (CTK) và liênđộng (PTK) có thể khác nhau cơ bản trong nhiều trường hợp Nguyên nhân là ở chỗcác công suất tổn thất cơ khí của các động cơ với PTK (9.8) và CTK (9.7) có chứa

Trang 4

các thành phần khác nhau trong nhiều trường hợp các cơng suất máy nén Nk và tuabinNT và do đĩ cơng suất tổn thất cơ khí với PTK bị thay đổi rất lớn Đặc biệt là ảnhhưởng của phản áp sau tuabin, khi thay đổi cơng suất hành trình của bơm NHX và dođĩ cả cơng suất tổn thất cơ khí của động cơ với CTK cũng cĩ thể rất lớn.

4 Đại lượng hiệu suất cơ khí:

(9.10)

hM bị thay đổi do sự thay đổi của cơng suất chỉ thị lẫn cơng suất tổn thất cơ khí.

Tĩm lại cĩ thể đưa ra những nhận xét sau đây cĩ ích cho việc phân tích tác dụng

của các điều kiện ngoại cảnh đến cơng suất và tính kinh tế của động cơ:

1 Để làm sáng tỏ đặc tính thay đổi cơng suất cĩ ích của động cơ khi điều kiệnngồi thay đổi, trước hết cần phân tích sự thay đổi của các yếu tố mà hiệu suất chỉ thịvà cơng suất chỉ thị của động cơ phụ thuộc vào chúng Như đã biết từ lý thuyết cácquá trình cơng tác, các yếu tố này trước hết là hệ số dư lượng khơng khí a và sau đĩ làmức tăng áp suất l.

2 Các kết luận cuối cùng về sự thay đổi cơng suất cĩ thể sẽ được rút ra sau khiphát hiện mức độ và dấu của sự thay đổi cơng suất tổn thất cơ khí, để điều đĩ làmđược cần phải biết:

, kG/cm2

10 20 30 40 50 60 t,0C0,2

Hỡnh 9.1 Sửù phú thuoọc vaứo nhieọt ủoọ vaứ ủoọ aồm khõng

0,95 1.00 1,05 1,10 1,15 Pr/Pk

Hỡnh 9.2 Sửù thay ủoồi cuỷa gr vaứ hv cuỷa ủoọng cụ 4 kyứ vaứo

Pr/Pk vaứ Da

Trang 5

- Các thông số không khí trước và sau máy nén, các thông số khí trước và sautuabin, các tiêu hao không khí (nhằm thiết lập sự không cân bằng công suất trongPTK)

- Tương quan các áp suất trong thiết bị trước và sau các xy lanh (để đánh giá đạilượng và dấu công suất các hành trình bơm)

Đặc biệt cần nói về những thay đổi ứng suất cơ khí và ứng suất nhiệt xuất hiệndưới tác dụng của các điều kiện ngoài.

Các tiêu chuẩn quy ướcđặc trưng cho ứng suất cơ khí là:

- Áp suất cháy cực đại PZ đặc trưng cho tải trọng tác dụng lên các chi tiết động cơ.- Tốc độ tức thời hay tốc độ trung bình tăng áp suất trong xy lanh trong thờigian cháy Wp (đồng thời với chúng thường được sử dụng mức tăng áp suất l = )cho phép nhận xét về động lực học của tải trọng động cơ.

Các tiêu chuẩn qui ước đặc trưng ứng suất nhiệt và trạng thái nhiệt các chi tiếtnhóm xy lanh -pít tông gồm:

- Nhiệt độ cực đại của pít tông và nhiệt độ pít tông trong vùng vòng găng trêncùng tPmax , tPk Đối với một số động cơ khác, thường sử dụng nhiệt độ van thải.

- Dòng nhiệt qua vách xy lanh.

Các chỉ tiêu nêu ở trên được xác định hoặc bằng cách đo trực tiếp trong phòngthí nghiệm hoặc nhờ tính toán theo các chỉ tiêu gián tiếp.

Trong thực tế khai thác, tiêu chuẩn gián tiếp ứng suất nhiệt của động cơ thườngđược sử dụng là nhiệt độ khí xả trước tuabin tth.

Nếu khi thay đổi các điều kiện ngoài mà hệ số dư lượng không khí khô a haymức tăng áp suất l bị giảm thì quan sát được sự giảm của hiệu suất chỉ thị và côngsuất chỉ thị Khi = const thì a được xác định theo phương trình:

a = (9.11)

Hệ số dư lượng không khí a phụ thuộc nhiều nhất vào trọng lượng riêng khôngkhí gk , hệ số nạp hv và tỷ số áp suất riêng không khí khô P0k với áp suất khí quyểnP0 Tỷ số nói lên lượng thể tích không khí nạp của không khí khô nhỏ hơn baonhiêu lần so với lượng không khi ẩm trong khí nạp và trong quan hệ hàm số của độ

Trang 6

ẩm tương đối j thì tỷ số này thay đổi càng rõ rệt khi nhiệt độ không khí môi trườngcàng cao (hình 9.2).

Đại lượng hv phụ thuộc nhiều nhất vằơ tương quan các áp suất trong các thiết bịtrước và sau xy lanh và bị thay đổi rõ ràng nhất khi thay đổi cản áp sau tuabin P2

Mức độ thay đổi tương đối của hiệu suất chỉ thị theo hệ số dư lượng không khíkhô `hhia = có thể được trình bày bởi chùm đường cong xây dựng cho các giá trịl0 = const khác nhau với gốc toạ độ là điểm (a = 1, hia = 1) (hình 9.3) Trên trụctung không đặt giá trị tuyệt đối của hi mà là đại lượng tương đối để cho thấy tính chấttổng quát của sự phụ thuộc được khảo sát Thực tế trong các động cơ có kết cấu khácnhau và thậm chí trong một động cơ thôi thì các giá trị tuyệt đối của hi cũng khônggiống nhau khi các giá trị khác nhau của số vòng quay hay góc phun sớm nhiên liệu.Đồng thời thực nghiệm cũng chỉ ra rằng, trong các kiểu động cơ khác nhau, kíchthước và tính cao tốc khác nhau, thì mức độ thay đổi hi phụ thuộc vào a gần nhưgiống nhau nếu khi đó l giống nhau.

Đặc tính thay đổi của hiệu suất chỉ thị phụ thuộc vào mức tăng áp suất l: `hhil

= được trình bày trên hình 9.4 dưới dạng chùm đường cong với điểm gốc toạ độlà (a = 1, `hhia = 1) ứng với các giá trị a không đổi khác nhau.

Sự thay đổi l chủ yếu là do thay đổi thời gian giữ chậm sự tự cháy ti , ti phụthuộc vào nhiệt độ và áp suất trong xy lanh ở thời điểm phun nhiên liệu, còn hai thôngsố sau cùng khi = const trong mọi trường hợp tỷ lệ thuận với Tk và Pk Sự tăng Tk

và Pk dẫn đến làm giảm ti và l và do vậy làm giảm hiệu suất chỉ thị.Qua phân tích trên ta thấy rằng:

Trang 7

- Nếu a bị giảm thì sẽ gây giảm hi , Nivà cuối cùng là giảm Ne.- Sự giảm l cũng gây giảm hiệu suất chỉ thị hi.

- Trong nhiều trường hợp (khi nghiêncứu ảnh hưởng của T0, j0, P0, tw) để rút ra kếtluận đúng đắn về đặc tính thay đổi Ne thì chỉphân tích sự thay đổi hi và Ni là đủ Khi phântích ảnh hưởng của P0’ và P2 có thể vận dụngnghiên cứu bổ sung về sự thay đổi của côngsuất tổn thất cơ khí như hình 9.3.

Về nguyên tắc, việc giảm a dẫn tới việctăng dòng nhiệt qua vách xy lanh, nhiệt độ pittông và nhiệt độ khí trước tua bin, đặc biệt làtrong trường

hợp tăng độ ẩm tương đối khi nhiệt độ không khí t0 cố định Các nguyên nhân củahiện tượng này sẽ được khảo sát ở phần sau.

Việc sử dụng lâu dài động cơ khi tải trọng cơ hay tải trọng nhiệt bị tăng cao dẫnđến hư hỏng sớm các chi tiết riêng biệt và có thể là các nguyên nhân xảy ra sự gãy vỡ.Các sự quá tải về cơ và nhiệt có thể còn được dẫn đến từ nguyên nhân là các chỉ tiêucông tác riêng của động cơ trong điều kiện trên tàu không được đo kiểm Do vậy việchiểu biết các quy luật chung về sự thay đổi các chỉ tiêu của động cơ và đặc biệt cácthông số giới hạn phụ thuộc vào các điều kiện ngoài là vấn đề rất trọng cho khai thác.

9.1.3 C ác nguyên tắc hiệu chỉnh các đặc tính hạn chế và những đánh giá các chếđộ khai thác cho phép khi các điều kiện ngoài khác với tiêu chuẩn

Như đã thấy ở mục 9.1.2, khi các điều kiện ngoài thay đổi bất lợi và khi thanhrăng bơm cao áp đã chạm đến mấu chặn (n = const) thì công suất có ích của động cơbị giảm từ trị số Neđm xuống N’e , còn tải trọng nhiệt của các chi tiết động cơ tăng lên.Người ta thường suy đoán gián tiếp về tải trọng nhiệt lên các chi tiết động cơ trongcác điều kiện khai thác dựa vào trị số nhiệt độ khí xả trước tuabin Tth , nhiệt độ nàychỉ được tăng trong giới hạn cho phép của Tth.cho phép được xác lập cho các điều kiện khíquyển định mức.

Hỡnh 9.4 Thay ủoồi tửụng ủoỏi cuỷa hieọu suaỏt chổ thũ phuù thuoọc vaứo l khi caực giaự trũ ban ủaàu khaực

1,0 1,2 1.4 1,6 1,8 2,0 2,2 la=2,5

Hỡnh 9.3

Sự thay đổi tương đối hiệu suất chỉ thị theo a với các l khác nhau

1,0 1,0 1,4 1,8 2,2 2,6 3,0 a

5

Trang 8

Tương ứng với các yêu cầu không vượt quá t0’ = 320C, j = 0, 8 và tw =28%, động cơ cần phải làm việc tin cậy khi thanh răng bơm cao áp ở vị trí cung cấpnhiên liệu cực đại, tức là tuổi thọ theo ứng suất nhiệt được đảm bảo Không cho phéptăng nhiệt độ khí trước tua bin đến giá trị cho phép cực đại tth.max đã cho trong hướngdẫn khai thác.

Khi tiếp tục tăng nhiệt độ và độ ẩm không khí trước tuabin, nhiệt độ nước biểntrước bộ làm mát không khí, hay khi giảm áp suất khí quyển, thì phải giảm tiếp côngsuất đến giá trị Ne’’ bằng cách giảm lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình xuốnggiá trị bảo đảm duy trì các thông số giới hạn (thường là tth.max) trong các giới hạn mànhà náy sản suất đã quy định.

Vì ứng với mỗi số vòng quay có trị số tth.max xác định (hình 9.5), đặc tính hạn chếđược điều chỉnh tương ứng với các điều kiện ngoài mới cần đảm bảo sự làm việc củađộng cơ trong toàn bộ vùng số vòng quay khi các giá trị nhiệt độ khí xả không vượtquá các giá trị giới hạn đã quy định.

Các giá trị giảm công suất khi thay đổi các điều kiện ngoài cần phải cho tronghướng dẫn khai thác ở các dạng đồ thị tương tự như trên hình 9.5 hay ở dạng khác.Tuy nhiên trong nhiều hướng dẫn khai thác lại không có tài liệu này trong trường hợpnày, sự hiệu chỉnh các đặc tính hạn chế có thể thực hiện theo các phương pháp đã biết.Nếu động cơ có đặc tính ngoài đã được hiệu chỉnh để dẫn động chân vịt biếnbước (BP?) hay máy phát điện, thì đặc tính hạn chế không chỉ là giới hạn trên về côngsuất cho phép khai thác, mà còn là giới hạn trên các công suất có thể đạt được.

Trường hợp động cơ dẫn động chân vịt cố định bước (BF?), giữa số vòng quaycủa trục khuỷu và thiết bị tiêu thụ công suất (chân vịt) có mối quan hệ hàm số xác

Trang 9

định là đặc tính chân vịt Khi đó số vòng quay cho phép mới được xác định đơn giảnbằng cách chiếu điểm cắt của đặc tính hạn chế mới với đặc tính chân vịt lên trụchoành (hình 9.5) Sự giảm cần thiết công suất và vòng quay và do đó cả tốc độ contàu VS không những phụ thuộc vào các đặc điểm của động cơ mà cả vào vỏ tàu Đặctính chân vịt càng nằm gần đặc tính hạn chế (tàu cánh ngầm, tàu có tuyến hình lướtnước) thì các đại lượng này càng lớn.

9.2 ảnh hưởng của việc tăng cản áp tới các chỉ tiêu công tác của ĐCĐT

Cản áp tăng lên có thể do các nguyên nhân khác nhau như sức cản của các bìnhgiảm âm hoặc của các ống thải dài, việc thải khí xả dưới nước, trục trặc của hệ thốngthải …

Trị số cho phép của cản áp sau tua bin (hoặc sau các xy lanh của các động cơkhông có tua bin) ứng với nó bảo đảm nhận được công suất yêu cầu, tính kinh tế vàduy trì các thông số hạn chế trong các giới hạn đã định, là điều kiện kỹ thuật thườngđược nêu ra của các động cơ.

Trong trường hợp bất kỳ, khi = const, việc tăng cản áp dẫn đến giảm hệ sốdư lượng không khí, giảm hiệu suất chỉ thị và công suất chỉ thị Các tổn thất cơ giớităng lên, công suất có ích bị giảm và suất tiêu hao nhiên liệu có ích riêng phần tăng.Đồng thời sẽ tăng một trong các thông số hạn chế cơ bản như nhiệt độ khí xả sau cácxy lanh (trước tuabin), điều đó nhiều khi buộc phải giảm lượng nhiên liệu cung cấpcho chu trình và làm giảm thêm công suất động cơ.

Cần khẳng định rằng, mức độ ảnh hưởng của cản áp thay đổi đến các chỉ tiêuchỉ thị và có ích phụ thuộc vào số kỳ của động cơ, góc mở các van nạp, thải (ở độngcơ 4 kỳ) và các đặc điểm kết cấu khác.

9.2.1. Đối với động cơ điêden hai kỳ với máy nén thể tích và máy nén ly tâm dẫnđộng cơ khí

Các máy nén thể tích (rô to) thường không sử dụng để tăng áp cho các động cơ4 kỳ Vì vậy phân tích ảnh hưởng của cản áp đến các chỉ tiêu của quá trình công táctrong sự phụ thuộc vào kiểu máy nén sử dụng (rô to hay li tâm) sẽ hợp lý hơn khiphân tích trên ví dụ cho động cơ 2 kỳ tăng áp cơ khí.

Trên hình 9.6 trình bày sơ đồ xy lanh (3) của động cơ 2 kỳ với các ống quét khí(2) và ống thải (4) Không khí di đến xy lanh từ máy nén (1) có liên hệ cơ khí với trục

40 50 60 70 80 90 100 nđ(%)

tth (%)1009080Ne (%)90807060504030

Hình 9.5 Sự hiệu chỉnh các đặc tính hạn chế và đánh giá các chế độ làm việc cho phép của các động cơ điedel

Trang 10

khuỷu Máy nén có thể là kiểu rô to hay li tâm, sự thay đổi cản áp sau xi lanh nhờ vantiết lưu (5).

Trong chế độ ổn định, áp suất trước xi lanh chênh lệch với áp suất sau xy lanhmột giá trị Dp bằng sức cản thuỷ lực trong xi lanh:

Đại lượng DP có trị số thay đổi Sức cản cục bộ bất kỳ (các tổn thất thuỷ lực)trong dòng tĩnh có thể mô tả bằng phương trình Bécnuli:

DP = xx - Hệ số cản cố cục bộ.

W - Tốc độ lưu động dòng khí.g - Trọng lượng riêng của khí.

Xy lanh có kết cấu phức tạp, nhiệt độ và áp suất trong xy lanh bị thay đổi theogóc quay của trục khuỷu và không đồng nhất ở các tiết diện khác nhau Tính gần đúngcoi DP là hàm của đại lượng chính W và Pk lấy ở tiết diện vào các cửa quét Khi phântích về chất lượng có thể coi DP có trị số thay đổi, khi đó thấy rằng sự thay đổi cản ápsau xy lanh DPth sẽ gây biến thiên tương tự áp suất không khí trước máy nén DPk (DPk

» DPth)

Pk + DPk = Pth + DPxl + DPth

Hay: Pk’ = Pk + DPth

Trang 11

Nếu hình dung hai động cơ như nhau với máynén li tâm (b) và máy nén rơ to (a) - hình 9.7, thì dễdàng thấy rằng, trường hợp tăng cản áp và do vậy tăngáp suất tăng áp lên DPk » DPth , tiêu hao khơng khí ởmáy nén rơ to giảm nhiều hơn so với máy nén li tâm.Đĩ là các đặc tính của các máy nén cĩ độ dốc khácnhau.

ở hình 9.8 ta thấy rằng, trong động cơ với máynén li tâm (b) sẽ thấy hệ số quét khí bị giảm nhiềuhơn, điều kiện làm sạch xy lanh khí sĩt và điều kiệnnạp sẽ xấu hơn, cịn lượng khơng khí nạp thì nhỏ hơntrong động cơ với máy nén rơ to (a) Tương tự trongđộng cơ với máy nén li tâm thì hệ số dư lượng khơngkhí, hiệu suất chỉ thị, cơng suất chỉ thị và cuối cùngcơng suất cĩ ích bị giảm nhanh hơn Nhiệt độ khí xảtăng mạnh, vì trong máy nén li tâm cĩ giới hạn làmviệc ổn định nên khi tiêu hao khơng khí giảm quánhiều sẽ tăng hiện tượng bơm (nếu trước đĩ động cơkhơng nghẹt).

= Vh.gk hv (9.15)

Chủ yếu trong động cơ 2 kỳ cĩ trang bị máy nén li tâm, việc tăng cản áp cĩ tácdụng rất xấu đến cơng suất, tính kinh tế và ứng suất nhiệt động cơ hơn so với khi cĩmáy nén rơ to Do vậy khi cản áp tăng quá giới hạn cho phép thì động cơ 2 kỳ với máynén li tâm buộc phải giảm lượng nhiên liệu cấp cho chu trình nhiều hơn khi cĩ máynén rơ to.

Đồng thời cần thấy rằng, khi cản áp tăng thì sẽ tăng áp suất tăng áp, làm tăng ápsuất cuối kỳ nén và áp suất cháy cực đại PZ

cõng taực khi thanhraờng bụm cao aựpchám maỏu chaởn

= const

Trang 12

9.2. 2 Đối với động cơ 4 kỳ tăng áp tuabin - máy nén tự do và liên động

Trong cơ chế ảnh hưởng của tăng cản áp sau tua bin P2 đến các chỉ tiêu của độngcơ tăng áp PTK và CTK có những sự khác nhau về nguyên tắc.

Nguyên nhân cơ bản cua việc giảm hệ số dư lượng không khí và hiệu suất chỉ thị

của động cơ với PTK là sự tăng của tỷ số , đại lượng Pth bị tăng nhanh cùng vớivới sự tăng cua P2 , trong thời gian này Pk tăng chậm hơn nhiều do đặc tính của máy

nén li tâm có độ dốc thoải hơn Sự tăng dẫn đén giảm hv (lúc đầu do quét khí kém,sau đó do nguyên nhân khí trong ống thải thổi ngược vào khoang tăng áp) ảnh hưởng

của sự thay đổi là lớn hơn nhiều đối với các động cơ có góc trùng điệp lớn

Nguyên nhân chính của việc giảm a, hi và Ni với sự tăng P2 trong các động cơvới CTK là giảm trọng lượng riêng không khí gk xảy ra do giảm công suất tuabin,giảm số vòng quay của tổ hợp tuabin - máy nén tự do và giảm áp suất tăng áp (xemcông thức 9.15).

Sự giảm hv xảy ra theo những nguyên nhân trên cũng đúng cho các động cơ vớiPTK, dẫn dến giảm thêm lượng không khí nạp trong chu trình (xem công thức 9.15).

Trang 13

Chủ yếu động cơ cĩ PTK và với gĩc trùng điệp nhỏ thích ứng hơn cho sự làmviệc trong các điều kiện cản áp tăng, ở các động cơ này gk khơng bị giảm mà thậm chícịn hơi tăng khi tăng P2.

Cần ghi nhận rằng, một trong các phương pháp cĩ thể duy trì số vịng quay cốđịnh của tuabin - máy nén và do đĩ duy trì được sự ổn định của gk khi tăng P2 là sửdụng tuabin điều chỉnh được

Tăng P2 khơng gây ra giảm cơng riêng của tua bin LT và số vịng quay của nĩ chỉ

trong trường hợp khi tỷ số khơng đổi.

Các động cơ với tua bin máy nén tự do khơng điều chỉnh, khi tăng cản áp cầnphải giảm tải cho động cơ nhiều hơn.

Hỡnh 9.9 Sụ ủồ ủiều chổnh thieỏt bũ phun cuỷa tua bin

1- Thieỏt bũ phun vụựi caực caựnh quay; 2- Baựnh cõng taực; f1- Thieỏt dieọn lửu thõng cửùc tieồu khi caỷn aựp ủũnh mửực; f2- Thieỏt dieọn lửu

thõng cửùc tieồu khi caỷn aựp taờng

Tầng caựnh daĩn hửụựng (thieỏt bũ

phun)Tầng caựnh caựnh

cõng taực

Ngày đăng: 13/12/2013, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w