- Truyện Con hổ có nghĩa là loại truyện hư cấu, tưởng tượng, sử dụng biện pháp nghệ * Qua truyện “Con hổ có nghĩa” em hiểu gì về nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ mượn chuyện loài vật thuật viế[r]
(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn TUẦN 15 NGỮ VĂN - BÀI 13, 14 Kết cần đạt - Nắm ý nghĩa và công dụng từ - Biết vận dụng cách kể chuyện tưởng tượng vào thực hành luyện tập - Nhớ nội dung và hiểu ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa, qua đó hiểu phần nào cách viết truyện thời trung đại - Củng cố và nâng cao bước kiến thức động từ đã học bậc tiểu học Ngày soạn: /11/2010 Tiết 57 Tiếng Việt Ngày giảng 6A: /11/2010 CHỈ TỪ Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: a KT: - Hiểu ý nghĩa và công dụng từ b KN: - Biết cách dùng từ nói và viết - Rèn kĩ sống: Giao tiếp, lắng nghe tích cực và trình bày suy nghĩ, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân sử dụng từ c TĐ: Ý thức học môn Chuẩn bị GV và HS: a.Giáo viên nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án b.Học sinh: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: ? Nêu đặc điểm số từ và lượng từ? Lấy ví dụ có sử dụng số từ lượng từ? * Đáp án - biểu điểm: - Số từ là từ số lượng thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thi thứ tự,số từ đứng sau danh từ (4 điểm) - Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng (1 điểm) - Lượng từ là từ số lượng ít hay nhiều vật.(1 điểm) - Dựa vào vị trí cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành hai nhóm: (1 điểm) + Nhóm ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy, (0,5 điểm) + Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Các, những, mọi, mỗi, từng, (0,5 điểm) Ví dụ: HS lấy ví dụ theo yêu cầu (2 điểm) Giới thiệu bài: (1 phút) Các em đã nắm kiến thức cấu tạo cụm danh từ Những phụ ngữ sau cụm danh từ thường bổ sung ý nghĩa cho danh từ đặc điểm tính chất vật Ngoài ra, phụ ngữ sau còn có từ xác định vị trí vật không gian, thời gian đó chính là từ Vậy từ có tác dụng gì? Chỉ từ hoạt động câu nào? Mời chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm 97 Lop6.net (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn b Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV - Treo bảng phụ có ghi ví dụ sách giáo khoa: a) Ngày xưa có ông vua sai viên quan dò la khắp nước tìm người tài giỏi Viên quan đã nhiều nơi, đến đâu quan câu đố oái oăm để hỏi người Đã nhiều công tìm kiếm viên quan chưa thấy có người nào thật lỗi lạc Một hôm, viên quan qua cánh đồng làng kia, thấy bên vệ đường có hai cha nhà làm ruộng [ ] (Em bé thông minh) b) - ông vua - Ông vua - Viên quan - Viên quan - Làng - Làng - Nhà - nhà c) Hồi ấy, Thanh Hoá có người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận Một đêm nọ, Thận thả lưới bến vắng thường lệ (Sự tích Hồ Gươm) HS - Đọc ví dụ (a) chú ý từ im đậm ? Tb * Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? - ông vua (DT) Tạo thành cụm danh từ ? Tb - Viên quan (DT) Tạo thành cụm danh từ HS - làng (DT) Tạo thành cụm danh ? Tb từ -nọ nhà (DT) Tạo thành cụm danh từ * Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ? - Những từ này, nọ, có tác dụng định vị vật không gian, nhằm mục đích tách biệt vật này với vật khác - Đọc ví dụ (b) * So sánh các từ và các cụm từ ví dụ (b), từ đó 98 Lop6.net NỘI DUNG I Chỉ từ là gì.(12 phút) Ví dụ: (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS rút ý nghĩa các từ in đậm? ?K - Các từ ông vua, viên quan, làng, nhà là danh từ còn thiếu tính xác định Còn ý nghĩa các cụm danh từ ông vua nọ, viên quan ấy, làng kia, nhà đã cụ thể hoá, xác định cách rõ ràng không gian Như các từ in đậm ví dụ (b) HS dùng để định vị vật và xác định vị trí vật không gian - Đọc ví dụ (c) * Nghĩa các từ ấy, ví dụ (c) có điểm gì giống và khác với các trường hợp ví dụ (a)? So sánh các cặp ví dụ sau để thấy rõ điều đó? Ví dụ: GV ? Tb - viên quan - hồi - nhà - đêm - Giống nhau: Nghĩa các từ ấy, các cặp từ trên có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho danh từ và định vị vật - Khác nhau: Tuy cùng định vật, bên là định vị không gian (viên quan ấy, nhà nọ), còn bên định vị thời gian (hồi đó, đêm nọ) => Tất từ in đậm các ví dụ vừa tìm HS hiểu là từ GV * Vậy em hiểu nào là từ? - Trình bày - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài học ? Tb GV HS Bài học: Chỉ từ là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian * Ghi nhớ: (SGK,T.137) II Hoạt động từ câu (11 phút) Ví dụ: - Đọc ghi nhớ (SGK,T.137) - Các em đã nắm nào là từ Vậy hoạt động từ câu nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần * Trong các câu đã dẫn bài tập I, từ đảm nhiệm 99 Lop6.net (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn chức vụ gì? - Trong các câu đã dẫn phần I, từ đảm nhiệm vai trò làm phần phụ sau cụm danh từ: viên quan , nhà nọ, hồi ấy, đêm ? Tb - Dùng bảng phụ có ghi ví dụ phần II - Đọc ví dụ: ?K a) Cuộc chống Mĩ cứu nước nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ hy sinh nhiều nữa, song HS định thắng lợi hoàn toàn GV Đó là điều chắn (Hồ Chí Minh) b) Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục làm bánh chưng, bánh giầy ( Bánh chưng, bánh giầy) * Tìm từ hai ví dụ trên và xác định chức vụ chúng câu? HS - Ví dụ (a): đó làm chủ ngữ - Ví dụ (b): làm trạng ngữ GV * Qua các ví dụ, em có nhận xét gì vai trò các từ câu? - Trình bày HS - Nhận xét và chốt nội dung ? Bài học: Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm danh từ Ngoài từ còn có thể làm chủ ngữ trạng ngữ câu * Ghi nhớ: (SGK,T.138) II Luyện tập (17 phút) Bài tập 1: HS (SGK,T.138) Các từ: a) Hai thứ bánh - Định vị vật - Đọc ghi nhớ (SGK,T.138) không gian - Làm phụ ngữ sau cho - Để các em nắm vững nội dung bài học, chúng ta cụm danh từ b) Đấy, đây: cùng chuyển sang phần luyện tập - Định vị vật - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.138) không gian * Tìm từ câu (SGK,T.138), xác định - Làm chủ ngữ c) Nay: ý nghĩa và chức vụ các từ ấy? - Làm việc cá nhân sau đó trình bày kết (có nhận - Định vị vật xét, bổ sung) thời gian - Làm trạng ngữ d) Đó: - Định vị vật thời gian 100 Lop6.net (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS - Làm trạng ngữ Bài tập (SGK,T.138) ? GV - Đọc bài tập (SGK,T.138) * Thay các cụm từ in đậm các từ thích hợp và giải thích vì cần thay vậy? Gợi ý: - Có thể thay: a) Đến chân núi Sóc đến b) Làng bị lửa thiêu cháy làng => Thay để tránh lặp từ c Củng cố: GV khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Về nhà học thuộc hai ghi nhớ (SGK,T.137, 138) - Làm bài tập SGK - Đọc và chuẩn bị bài tập làm văn: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng theo (SGK,T139, 140) ========================================= Ngày soạn: /11/2010 Ngày giảng 6A: /11/2010 Tiết 58 Tập làm văn: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh a KT: - Tập giải số đề bài tự tưởng tượng sáng tạo b KN: - Tự lập dàn bài cho đề bài tưởng tượng - Rèn kĩ sống: Giao tiếp, biết trình bày suy nghĩ cá nhân với mội người Chuẩn bị GV và HS: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV; soạn giáo án b- Học sinh: Ôn kĩ kiến thức kiểu bài kể chuyện tưởng tượng theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: 101 Lop6.net (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? * Đáp án - biểu điểm: - Truyện tưởng tượng là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa nào đó - Truyện tưởng tượng kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm bật * Giới thiệu bài: (1 phút) Các em đã nắm đặc điểm bài văn tự kể chuyện tưởng tượng Tiết học hôm chúng ta cùng luyện tập kể chuyện tưởng tượng b Dạy nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV HS Cho hs nhắc lại nào là kể chuyện tưởng tượng? Nhắc lại - có nhậ xét, bổ sung HS - Đọc đề bài ? Tb * Xác định yêu cầu đề bài trên? (Kiểu bài, nội dung, giới hạn) HS - Kiểu bài: tự - Kể chuyện tưởng tượng - Nội dung: + Chuyến thăm trường cũ sau mười năm + Cảm xúc, tâm trạng em và sau chuyến thăm - Phạm vi, giới hạn: Kể chuyện thời tượng lai không kể tưởng tượng lung tung, cần vào GV - Lưu ý HS: ? Tb * Mười năm là lúc em bao nhiêu tuổi? Dự kiến lúc đó em học đại học hay đã làm? HS - Nếu học lớp 6, em là 12 tuổi, thì mười năm sau là 22 tuổi Nếu học trung cấp thì em đã làm việc, học đại học thì vừa tốt nghiệp xong, đội nghĩa vụ thì em đã quân GV - Sau các em đã lựa chọn vị trí thân sau mười năm nữa, bước chúng ta cùng tìm ý cho bài viết mình ? Tb * Hãy hình dung, sau mười năm trở lại trường, em kể gì? HS - Kể tâm trạng hồi hộp sau mười năm trở lại trường - Kể lại đổi thay ngôi trường thân yêu ngày nào - Kể gặp gỡ em với thầy, cô giáo cũ, với 102 Lop6.net NỘI DUNG I Lí thuyết (6 phút) II.Luyện tập(17 phút) *Đề bài: Kể chuyện mười năm sau em trở lại thăm ngôi trường em học.Hãy tưởng tượng đổi thay có thể xảy Tìm hiểu đề: Tìm ý: (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn GV bạn bè cùng lớp, cùng khoá (Tâm trạng vui mừng, trò chuyện vui vẻ, xúc động, ôn lại kỉ niệm xưa, ) - Bước chúng ta cùng lập dàn ý cho bài văn kể chuyện tưởng tượng này * Em hãy nhắc lại dàn ý chung bài văn tự gồm có phần? Cho biết nhiệm vụ phần? HS Nhắc lại theo yêu cầu: - Dàn ý bài văn tự gồm có ba phần: Dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật, việc + Thân bài: Kể diễn biến việc ?K + Kết bài: kể kết thúc việc * Căn vào ý đã tìm được, em xếp các HS ý thành dàn ý cụ thể? GV - Trình bày a) Mở bài: (Giới thiệu chung việc thăm - khái quát lại nội dung: trường) - Em thăm trường cũ vào dịp cụ thể nào đó (ngày hội trường , 20/11 hay lễ đại nào đó) - Hoàn cảnh, nghề nghiệp em (đang học, đã làm, hoàn thành nghĩa vụ quân sự, ) b) Thân bài: ?K - Tâm trạng trước HS * Theo em, phần thân bài nên kể gì? thăm trường: bồn chồn, GV - Trình bày (có nhận xét, bổ sung) sốt ruột, bồi hồi, lo lắng, - Bổ sung và khái quát nội dung lên bảng - Kể những đổi thay trường sau mời năm trở lại: + Cảnh trường + Cơ sở vật chất + Trang thiết bị - Cuộc gặp gỡ với thầy cô trường cũ (thái độ tình cảm em, người nào) - Gặp gỡ bạn bè (vui ?K 103 Lop6.net (8) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn mừng; thăm hỏi công việc; ôn lại kỉ niệm 10 năm, lời thăm hỏi sống nay, hứa hẹn, ) c) Kết bài: - Phút chia tay lưu luyến - Ấn tượng sâu sắc em Viết đoạn: (1phút) GV - Hướng dẫn HS viết đoạn (chia lớp viết theo tổ): + Tổ 1: Viết phần mở bài + Tổ 2: Viết phần thân bài (một phần thân bài) HS + Tổ 3: Viết phần kết bài - Suy nghĩ cá nhân và viết bài (5 phút) sau đó trình GV bày kết (có nhận xét, bổ sung) - Nhận xét, chữa lỗi bổ sung HS ? - Đọc đề bài HS * Hãy tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên? GV - Suy nghĩ phút sau đó trình bày kết Khái quát và ghi lên bảng Ví dụ: - Mã Lương sau vẽ biển, đánh chìm thuyền rồng, tiêu diệt triều đình, bè lũ vua quan tham ác thì bất ngờ bị sóng trôi dạt vào hoang đảo - Ở đây, Mã Lương lại tiếp tục dùng cây bút thần chiến đấu với thú dữ, trồng trọi với hoàn cảnh khắc nghiệt để tồn - Mã lương tình cớ gặp tàu thám hiểm vòng quanh trái đất chạy qua, ghé đảo để trữ nước - Mã Lương mời lên tàu, làm quen với nhà hàng hải tiếng Ma-gien-lăng - Mã Lương mời cùng đoàn thám hiểm để vẽ cảnh đẹp 104 Lop6.net II Đề bài bổ sung (15 phút) Tưởng tượng đoạn kết cho chuyện cổ tích nào đó (Đoạn kết cho truyện Cây bút thần) (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn - Mã Lương sung sướng nhận lời c Củng cố: GV khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) b Ôn kĩ lí thuyết văn tự sự; xem lại cách làm bài văn tự - kể chuyện tưởng tượng c Tập viết thành bài văn hoàn chỉnh cho hai đề đã lập dàn ý tiết học d Đọc và lập dàn ý cho đề còn lại e Đọc và chuẩn bị bài “Con hổ có nghĩa” theo yêu cầu (SGK,T 144), tiết sau học văn ========================================= Ngày soạn: /11/2010 Tiết 59.Văn bản: Ngày giảng 6A: /11/2010 CON HỔ CÓ NGHĨA (Hướng dẫn đọc thêm) Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: a KT: - Hiểu giá trị đạo làm người truyện Con hổ có nghĩa - Sơ hiểu trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu thời trung đại b KN: - Kể lại truyện - Rèn kĩ sống: Ứng xử, thể lòng biết ơn với người đã cưu mang giúp đỡ mình c TĐ: - Giáo dục HS biết sống có tình nghĩa thuỷ chung Chuẩn bị GV và HS: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV; soạn giáo án b- Học sinh: Đọc kĩ văn bản, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh * Giới thiệu bài: (1 phút) Truyện trung đại là khái niệm dùng để sáng tác truyện thời kì từ kỉ X đến kỉ XIX Bài học hôm giúp chúng ta hiểu kĩ truyện trung đại với văn Con hổ có nghĩa b Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 105 Lop6.net (10) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS - Đọc chú thích * (SGK,T.143) ? Tb * Trình bày ngắn gọn hiểu biết em truyện trung đại? HS - Trình bày GV I Đọc và tìm hiểu chung (7 phút) Truyện trung đại: - Truyện trung đại tồn và phát triển môi trường văn học trung đại (TK X - TK XIX), cốt truyện thường đơn giản, hay sử dụng chi tiết li kì hoang đường, mang tính giáo huấn Khái quát, bổ sung: - Truyện viết vào thời kì phong kiến, viết chữ Hán, sau này có truyện viết tiếng việt - Truyện có đan xen các yếu tố: Văn, sử, triết; hai kiểu tư hình tượng và luận lí, đề cao đạo lí, mang tính chất giáo huấn - Truyện pha tính chất kí, cốt truyện đơn giản, nhân vật thể qua lời kể và hành động ngôn ngữ đối thoại Chi tiết nghệ thuật vừa chân thực vừa ? Tb hoang đường Tác giả, tác phẩm: HS * Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? GV - Trình bày hiểu biết tác giả, tác phẩm - Vũ Trinh (1759 1828), quê Xuân Lan, Nhận xét và bổ sung: huyện Lang Tài, Trấn - Vũ Trinh (1759 - 1828), quê Xuân Lan, huyện Kinh Bắc (nay thuộc Lang Tài, Trấn Kinh Bắc (nay thuộc Tỉnh Bắc Ninh) Tỉnh Bắc Ninh) Đỗ Đỗ Hương Cống (cử nhân) năm 17 tuổi, làm quan Hương Cống năm 17 thời Lê Khi nhà Nguyễn lên ngôi ông triệu tuổi, làm quan thời Lê, làm quan, phong chức Thị trung học sĩ, Nguyễn Hưu tham tri hình; có thời kì bị gia Long đẩy vào - Truyện “Con hổ có Quảng Nam nghĩa” tuyển chọn - Những tác phẩm chính: Lan trì kiến văn lục từ tập “Lan trì kiến văn (truyện), Sử yên thi tập, Ngô tộc Trung viễn đàn kí lục” viết chữ Hán (kí) vào khoảng (1780 1802) GV Đọc văn bản: - Hướng dẫn đọc: Đọc chậm rãi, xúc động, tình cảm, chú ý lời dẫn và lời các nhân vật gây hứng thú và lôi vào không khí truyện có nhiều yếu tố li kì sáng tạo nhờ hư cấu tưởng tượng ?K HS - Đọc mẫu từ đầu “bà sống qua được” GV - Đọc tiếp đến hết (Có nhận xét, uốn nắn cách đọc) ?K - Đọc văn 106 Lop6.net (11) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn GV GV ?K * Giải nghĩa các từ: nghĩa, bà đỡ, mỗ, tiều, quan tài? - Giải nghĩa theo sách giáo khoa - Nhận xét, bổ sung * Theo em, văn thuộc thể loại nào? Kể việc chính nào? Xác định giới hạn việc văn bản? - Văn thuộc thể loại kể chuyện tưởng tượng - Văn kể hai việc chính: + Cái nghĩa hổ thứ với bà đỡ Trần (đoạn từ đầu đến “bà sống qua được”) + Cái nghĩa hổ thứ hai với bác tiều (Đoạn còn lại) - Hai việc thống với quan hệ ý nghĩa: nhằm nói ân nghĩa người II Phân tích văn đời sống xã hội Chuyển: Để hiểu rõ nội dung và ý nghĩa (20 phút) nét nghệ thuật đặc sắc truyện, chúng ta Cái nghĩa hổ thứ nhất: HS cùng tìm hiểu phần phân tích văn * Hãy tóm tắt câu chuyện hổ thứ với bà đỡ Trần? ? Tb - Tóm tắt: Con hổ gõ cửa xông tới cõng bà Đỡ Trần, đến đỡ đẻ cho hổ cái Mọi tốt đẹp, hổ đã đền ơn bà cách tặng bà cục bạc để bà sống qua năm ? Tb mùa đói kém * Trong câu chuyện thứ nhất, hổ đã gặp phải chuyện HS gì? Hổ đã làm gì để giải việc đó? - Hổ cái sinh - Hổ đã tìm bà đỡ * Quan sát đoạn truyện thứ và tìm chi tiết miêu tả hành động hổ với bà đỡ? - [ ] Con hổ lao tới cõng bà [ ] chạy bay, gặp bụi rậm, gai góc thì dùng chân rẽ lối ?K chạy vào rừng sâu [ ] - [ ] Hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt[ ] Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với [ ] đào lên cục bạc tặng bà đỡ, vẫy đuôi tiễn bà khỏi rừng * Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả đoạn truyện? - Nghệ thuật nhân hoá: Con hổ hành động 107 Lop6.net (12) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn người Nó không còn là vật dữ, ghê gớm, khiến người khiếp sợ, mà nó sống có tình có nghĩa: + Hết lòng với hổ cái lúc sinh nở (gọi bà đỡ, nhỏ nước mắt) + Chu đáo, cẩn thận: Biết gõ cửa, cõng bà đỡ Trần, gạt lá cây, + Vui mừng có con: mừng rỡ, đùa giỡn với + Khi chia tay: biết lễ phép, lưu luyến, biết trả ơn - Nghệ thuật sử dụng động từ liên tiếp hành ? Tb động hổ tìm bà đỡ: lao tới, cõng bà, chạy bay, xuyên qua bụi => Tần số sử dụng động từ HS nhiều nhằm diễn tả tính chất khẩn trương, liệt GV cảu các hành động đó, đồng thời biểu tình cảm thắm thiết hổ với người thân nó * Em có suy nghĩ gì hổ câu chuyện thứ nhất? - Trình bày - Khái quát và chốt nội dung ? Tb - Đọc đoạn truyện còn lại ? Tb * Trong câu chuyện thứ hai, hổ trán trắng HS gặp phải chuyện gì? - Bị hóc xương, đau đớn “nhảy lên, vật xuống máu me nhớt dãi trào ra” bất lực không móc khúc xương nằm sâu họng ?K * Bác tiều đã làm gì để giúp hổ thoát nạn? HS - [ ] Bác tiều trèo lên cây kêu: “Cổ họng đau phải không, đừng cắn ta, ta lấy xương cho” [ ] bác tiều trèo xuống lấy tay thò vào cổ họng hổ, ?K lấy xương bò, to cánh tay” * Em có nhận xét gì hành động bác tiều? - Hành động bác tiều thể tự giác, can HS đảm, có hiệu cứu nạn * Ở câu chuyện trước, bà đỡ đã quên sợ hãi đỡ đẻ ? Tb cho hổ Ở truyện này, bác tiều đã can đảm cứu hổ hóc xương Qua chuyện người cứu vật, tác giả muốn đề cao cái nghĩa nào người loài vật? - Đề cao lòng nhân ái người biểu gần gũi, yêu thương loài vật 108 Lop6.net Con hổ sống có tình nghĩa: Yêu thương người thân và biết ơn người đã cứu giúp mình Cái nghĩa hổ thứ hai: (13) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ?G GV ? Tb GV ? Tb GV ?K GV * Sau cứu thoát, hổ trán trắng đã trả ơn bác tiều nào? - Đem nai đến nhà để bác tiều có đồ uống rượu; đến dụi đầu vào quan tài, nhảy nhót trước mộ bác tiều chết; đưa dê, lợn đến dịp giỗ bác * Cách xây dựng hình tượng hổ thứ hai có gì đáng chú ý? - Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá, sử dụng động từ liên hoàn nhằm tạo yếu tố bất ngờ (tình bất ngờ, thú vị: tình gay go hổ bị hóc xương; cách sử táo bạo và nhiệt thành bác tiều cứu hổ; việc trả ơn và lòng thuỷ chung hổ người đã cứu mình) Đây là tình bất ngờ, đặc sắc, tạo nên phát triển và sức hấp dẫn câu chuyện, gây tò mò, lúng túng theo dõi người đọc, người nghe Đây chính là cách xây dựng tình huống, yếu tố không thể thiếu văn tự Điều này các em đã học và vận dụng thành thạo quá trình tạo lập văn tự * So sánh việc trả ơn hai hổ có gì khác nhau? Qua đó, em có nhận xét gì cái nghĩa hổ Con hổ với bác tiều: thứ hai? - Con hổ thứ với bà đỡ: Đền ơn lần là xong ân nghĩa, thuỷ chung sâu - Con hổ thứ hai với bác tiều: Đền ơn suốt đời, lúc sắc sống lúc chết => Ân nghĩa, thuỷ chung sâu III Tổng kết - ghi nhớ (3 phút) nặng - Khái quát và chốt nội dung - Truyện Con hổ có nghĩa là loại truyện hư cấu, tưởng tượng, sử dụng biện pháp nghệ * Qua truyện “Con hổ có nghĩa” em hiểu gì nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ (mượn chuyện loài vật thuật viết truyện thời trung đại? để nói chuyện - Dùng biện pháp nghệ thuật nhân hoá và ẩn dụ người - Mượn chuyện vật để dạy cách làm người - Giảng bổ sung: Các truyện thời trung đại thường - Truyện đề cao ân mang tính giáo huấn, truyền dạy người ta đạo đức nghĩa, đạo làm làm người Truyện còn đơn giản cốt truyện, người nhân vật và lời kể Tuy nhiên, cách viết truyện hư cấu, tưởng tượng đã bắt đầu vận dụng * Truyện Con hổ có nghĩa là loại truyện hư cấu Nhưng các nhân vật: bà đỡ và bác tiều lại mang địa 109 Lop6.net (14) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn cụ thể (người huyện Đông Triều, người huyện ? Tb Lạng Giang) Điều đó có ý nghĩa gì? - Truyện viết vậy, làm cho câu chuyện thêm tính chân thực, có sức thuyết phục HS - Giảng bổ sung: Đó là tình trạng văn, sử bất phân GV văn học trung đại Truyện hư cấu có thể IV Luyện tập mang dấu vết ghi chép lịch sử ? * Theo em, qua câu chuyện Con hổ có nghĩa, tác giả (5 phút) GV muốn truyền tới người đọc bài học đạo đức nào? - Trình bày - Nhận xét, khái quát và chốt nghệ thuật, nội dung * Em hãy kể chó có nghĩa với chủ? HS - Gợi ý: - Nhà có nuôi và chăm sóc chó - Tình cảm nhà dành cho chó đó nào? - Con chó có nghĩa với chủ nào: (trông nhà ngày đêm, ) - Suy nghĩ và kể lại (có nhận xét bổ sung) c Củng cố: GV khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) Học bài, nắm nội dung ghi nhớ Đọc thêm “Bia vá” Đọc và chuẩn bị bài “Động từ” theo câu hỏi sách giáo khoa Ngày soạn: /11/2010 Ngày giảng 6A: Tiết 60 Tiếng Việt: /11/2010 ĐỘNG TỪ Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: a KT: - Nắm đặc điểm động từ và số loại động từ quan trọng - Biết sử dụng đúng động từ nói và viết b KN: - Luyện kĩ nhận biết, phân loại động từ, sử dụng đúng động từ và cụm động từ nói và viết - Rèn kĩ sống: Ra định, nhận và lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa, đúng từ loại c TĐ: Ý thức học tập môn Chuẩn bị GV và HS: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án b- Học sinh: Đọc kĩ bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) Tiến trình bài dạy: 110 Lop6.net (15) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn a Kiểm tra bài cũ : (5 phút)(Miệng) * Câu hỏi: ? Chỉ từ là gì? Nêu hoạt động từ câu? Lấy ví dụ có sử dụng từ? * Đáp án - biểu điểm: - Chỉ từ là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian (3,5 điểm) - Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm danh từ Ngoài ra, từ còn làm chủ ngữ trạng ngữ câu (3,5 điểm) - Ví dụ: (3 điểm) Đêm hôm trăng sáng * Giới thiệu bài: (1 phút) Ở tiểu học các em đã làm quen với động từ Vậy động từ có đặc điểm gì? Có loại động từ nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm b Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Đặc điểm động ?K * Dựa vào kiến thức đã học tiểu học, em hãy nhắc lại từ (13 phút) Ví dụ: nào là động từ? - Từ hoạt động hay trạng thái người hay vật gọi là động từ GV - Treo bảng phụ có ghi ví dụ sách giáo khoa (T.128): Ví dụ: a) Viên quan đã nhiều nơi, đến đâu quan câu đố oái oăm để hỏi người (Em bé thông minh) b) Trong trời đất, không gì quý hạt gạo [ ] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương (Bánh chưng, bánh giầy) c) Biển vừa treo lên, có người qua đường, xem cười bảo: - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay mà bây phải đề biển là “cá tươi”? (Treo biển) HS - Đọc ví dụ: ? Tb * Tìm động từ các ví dụ trên? - Động từ các ví dụ: a) đi, đến, ra, hỏi b) lấy, làm, lễ c) treo, có, cười, bảo, bán, phải, đề ?K * Ý nghĩa khái quát các động từ vừa tìm là gì? HS - Chỉ hoạt động, trạng thái vật: 111 Lop6.net (16) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn + Chỉ hoạt động: đi, đến, ra, hỏi, lấy, làm, lễ, treo, cười, bảo, bán, đề + Trạng thái: có (ĐT trạng thái tồn sở hữu người vật nêu chủ ngữ) + Động từ tình thái: phải (ở điều kiện bắt buộc không thể không làm, thiết không thể khác thiết cần có) ?K * Phân tích cấu trúc ngữ pháp ví dụ (a)? HS - Phân tích - Gạch chân các thành phần câu theo kết phân tích HS ? Tb *Em thấy động từ giữ vai trò làm thành phân gì câu? Thường kết hợp với từ ngữ nào phía trước? - Quan sát các ví dụ, ta thấy động từ thường làm vị ngữ câu; - Động từ thường kết hợp với: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, để tạo thành cụm động từ ?K * Hãy so sánh khác biệt động từ và danh từ? HS - Trình bày GV - Khái quát lên bảng so sánh: Động từ Danh từ - Kết hợp với: vẫn, - Không kết hợp với vẫn, sẽ, đang, hãy, đừng, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, (Ví dụ: hãy học, chớ, làm, đi, đến, ) - Thường là vị ngữ - Thường làm chủ ngữ câu câu - Khi làm chủ ngữ (ít - Khi làm vị ngữ phải có khi), khả kết “là” đứng trước hợp với vẫn, đang, hãy, đừng, chớ, (Ví dụ: Học tập là nghĩa vụ quan trọng hàng đầu học sinh Trong câu này động từ học tập làm chủ ngữ Bởi không thể thêm các từ đã, sẽ, đang, kết hợp với từ học tập) - Không thể kết hợp với - Kết hợp với số từ số từ, lượng từ lượng từ, (Ví dụ: ba khóm hoa hồng, ba 112 Lop6.net (17) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn trâu, ) ?K * Qua phân tích, em thấy động từ có đặc điểm gì? HS - Trình bày GV - nhận xét, chốt nội dung bài học Bài học: - Động từ là từ hành động, trạng thái vật - Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, để tạo thành cụm danh từ - Chức vụ điển hình câu cụm động từ là vị ngữ Khi làm chủ ngữ động từ khả kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, * Ghi nhớ (SGK,T.146) HS ?K - Đọc ghi nhớ (SGK,T.146) * Hãy đặt câu có sử dụng động từ? Chỉ rõ động từ HS câu? Ví dụ: - Lao động /là nghĩa vụ công dân - Sống, chiến đấu, lao động và học tập /theo gương GV Bác Hồ vĩ đại Chuyển: Như vậy, các em đã nắm đặc điểm động từ Vậy tiếng Việt có loại động từ II Các loại động từ GV chính (10 phút) ?K Ví dụ: nào - Dùng bảng phân loại động từ HS * Xếp các động từ sau vào bảng phân loại bên dưới: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu - Lên bảng, xếp theo yêu cầu (có nhận xét, bổ sung): Thường đòi hỏi Không đòi hỏi ĐT khác kèm ĐT khác kèm phía sau phía sau 113 Lop6.net (18) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn chạy, cười, đi, đọc, đứng, hỏi, ngồi Trả lời câu hỏi Làm gì ? Tb HS Trả lời các câu hỏi: làm sao?, nào? Dám, toan, định Gãy, nhức, nứt, đau, buồn, yêu, ghét, vui * Tìm thêm từ có đặc điểm tương tự động từ thuộc nhóm trên? - Động từ thường đòi hỏi động từ khác kém phía sau (đ/t tình thái): cần, nên, phải, có thể, không thể, - Động từ không đòi hỏi động từ khác kèm phía sau: ?K + Đ/t hành động: đánh, nhảy, suy nghĩ, + Đ/t trạng thái: vỡ.bể, mòn, đau, ốm, nhức nhối, HS Bài học: GV bị, được, muốn, sợ, * Qua tìm hiểu các ví dụ, em thấy tiếng Việt có - Trong tiếng Việt có hai loại động từ đáng động từ chính nào? chú ý là: - Trình bày + Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ - Nhận xét, khái quát nội dung bài học khác kèm) + Động từ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác kèm) - Động từ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ: + Động từ hành động (trả lời cho câu hỏi Làm gì) + Động từ trạng thái (trả lời cho câu hỏi Làm sao?, Thế nào?) * Ghi nhớ: (SGK,T.146) HS GV III Luyện tập (15 phút) Bài tập 1: HS (SGK,T.147) ? - Đọc Ghi nhớ: (SGK, T.146) - Chuyển: Để giúp các em nắm nội dung bài học, 114 Lop6.net (19) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS HS ? Động từ: - khoe, may, đem, mặc, chúng ta cùng luyện tập phần hóng, đợi, khen, thấy, chạy, đứng, đi, hỏi, giờ, - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.147) * Tìm động từ truyện Lợn cưới áo cho biết bảo (động từ hành động) động từ thuộc loại nào? - tức, tức tôi, tức tưởi (động từ trạng thái) - Suy nghĩ, làm việc cá nhân (3 phút) Trình bày Bài tập 3: kết (có nhận xét, bổ sung) (SGK,T.147) GV - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.129) * Chính tả (nghe - viết): Con hổ có nghĩa (từ Hổ đực mừng rỡ làm vẻ tiễn biệt) - Đọc cho HS viết chính tả theo yêu cầu Lưu ý viết đúng: l,đ; th,t - Có thể thu số bài, nhận xét, chữa lỗi, cho điểm c Củng cố: GV khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà: (1 phút) - Học thuộc nội dung ghi nhớ (SGK, T.129,130) - Làm lại bài tập (SGK,T.147) - Đọc và chuẩn bị bài tiếng Việt: Cụm động từ (trả lời câu hỏi sách giáo khoa) 115 Lop6.net (20)