1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 15

11 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 112 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn: Tuần: 15 Tiết: 57 CHỈ TỪ I Mục tiêu Giúp HS: - Nắm từ công dụng từ tiếng Việt; - Rèn luyện cho học sinh khả nhận diện, phân tích từ văn bản, biết sử dụng từ nói viết II Chuẩn bị - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ, - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: -Số từ gì? Cho ví dụ? -Lượng tư gì? Cho ví dụ? Bài mới: Giới thiệu bài: Khi giao tiếp hay dùng từ nọ, kia, đấy, ấy, … Để xác định vị trí người, hay vật Những từ gọi từ Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 HDHS tìm hiểu khái niệm từ - Gọi học sinh đọc câu hỏi - Đọc đoạn văn BT1 đoạn văn BT1 *Các từ in đậm bổ sung ý - NọÔng vua nghĩa cho từ câu? - ẤyViên quan - KiaLàng Các từ in đậm có tác dụng - NọNhà định vị vật không gian nhằm tách biệt vật với vật khác -Yêu cầu học sinh đọc mục - Ông vua (thiếu tính ?Nêu khác nghĩa xác)/ ông vua cặp từ nêu ? (xác định rõ ràng không gian) Nội dung I Chỉ từ gì? Các từ in đậm bổ sung nghĩa cho từ: Ông vua, viên quan, làng, nhà So sánh từ cụm từ: Ấy, nọ, giúp xác định cụ thể vị trí người, vật không gian ?Ý nghĩa từ in đậm ấy, - Xác định vị trí cụm từ người vật ? So sánh từ ấy, -Yêu cầu học sinh đọc mục nọ, kia: (ở tập * Hướng dẫn học sinh so sánh tập 3) Giáo án Ngữ Văn từ in đậm tập với từ in đậm tập ?Các từ in đậm tập *Giống nhau: Cùng xác từ in đậm tập giống định vị trí vật khác nào? *Khác nhau: - Bài tập ấy, nọ, có ý nghĩa xác định vị trí vật không gian - Bài tập ấy, xác định vị trí vật -Yêu cầu học sinh rút kết thời gian luận từ ? - Nêu khái niệm Chỉ từ từ dùng để trỏ từ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian *Giống nhau: Cùng xác định vị trí vật *Khác nhau: - Bài tập 2: xác định vị trí vật không gian - Bài tập 3: xác định vị trí vật thời gian -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ HĐ2 HDHS tìm hiểu hoạt động từ câu -Yêu cầu học sinh đọc lại câu hỏi đọc lại đoạn văn tập 1, *Em xác định chức vụ từ đoạn văn  Ghi nhớ1: sgk/ 137 II Hoạt động từ câu - Đọc ghi nhớ sgk - Đọc đoạn văn - Ấy, nọ, làm phụ ngữ sau danh từ tạo thành cụm danh -Gọi học sinh đọc mục tìm từ từ xác định chức vụ - Chỉ từ: (a) làm chúng câu chủ ngữ, (b) làm *Yêu cầu học sinh rút kết trạng ngữ luận hoạt động từ câu -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gọi học sinh cho ví dụ - Đọc ghi nhớ sgk từ - Cho ví dụ HĐ3 HDHS làm tập -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm *Thảo luận nhóm -Yêu cầu học sinh trình bày kết ấy, nọ, kia, … từ - Làm phụ ngữ sau danh từ tạo thành cụm danh từ - Làm chủ ngữ, trạng ngữ câu  Ghi nhớ 2: sgk/ 138 III Luyện tập Bài 1: Tìm từ xác định ý nghĩa chức vụ từ: a) ấy: - Ý nghĩa: xác định vị trí vật không gian Giáo án Ngữ Văn - Chức vụ: làm phụ - Đại diện nhóm trình ngữ đứng sau cụm bày kết danh từ b) đấy, đây: - Ý nghĩa: xác định vị trí vật không gian - Chức vụ: làm chủ ngữ -Yêu cầu nhóm khác bổ c) nay: sung -Ý nghĩa: xác định - Nhận xét –bổ sung vật thời gian - Chức vụ: làm trạng ngữ d) đó: - Nhận xét –sửa sai -Ý nghĩa: xác định thời gian - Chức vụ: làm trạng ngữ Bài 2: Thay từ in đậm từ: a) b) Tránh lặp từ Bài 3: Không thể thay từ ấy, từ khác Củng cố: GV hệ thống lại nội dung Hướng dẫn: - Học bài, xem lại tập - Chuẩn bị bài: "Luyện tập kể chuyện tưởng tượng" IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ Văn Tiết 58 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu rõ vai trò tưởng tượng kể chuyện; - Biết xây dựng dàn kể chuyện tưởng tượng II Chuẩn bị - GV: Sgk, giáo án, dàn - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: - Thế kể chuyện tưởng tượng? - Kiểm tra việc chuẩn bị dàn học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Các em biết kể chuyện tưởng tượng tiết học vừa qua Để em nắm vững kể chuyện tưởng tượng, hôm luyện tập kể chuyện tưởng tượng Hoạt động dạy HĐ1 HDHS tìm hiểu đề luyện tập -Yêu cầu học sinh đọc đề - Ghi đề lên bảng - Đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu đề * Vai trò yếu tố tưởng tượng văn tự sự? HĐ2 HDHS tìm hiểu đề ?Nội dung câu chuyện kể gì? - Đề em kể kiểu gì? Ai người kể chuyện, kể thứ mấy? HĐ3 HDHS lập dàn ý -Hướng dẫn học sinh lập dàn ý ?Phần mở nêu ý gì? (Sau 10 năm em tuổi? Về thăm lại trường dịp nào?) Hoạt động học Nội dung I Đề luyện tập Đề: Kể chuyện 10 năm sau em - Học sinh đọc đề luyện thăm lại trường cũ tập em học Hãy tưởng tượng đổi thay xảy A Tìm hiểu đề: - Nội dung: Về thăm lại trường cũ sau 10 năm - Nêu nội dung đề luyện - Kiểu bài: Bài kể chuyện tập tưởng tượng - Kiểu kể chuyện - Ngôi kể: thứ (em) tưởng tượng B Lập dàn ý: - Ngôi kể thứ a Mở bài: - Mười năm năm nào? Năm em tuổi? Em học hay làm? - Em thăm trường cũ vào dịp nào? (Khai giảng, 20/11, - Thảo luận nhóm để làm bế giảng) dàn ý b Thân bài: - Tâm trạng trước thăm: Giáo án Ngữ Văn ?Theo em phần thân gồm ý gì? Được xếp nào? ?Tâm trạng em trước lúc đến thăm trường, đến thăm trường, khung cảnh trường so với trước thề nào? tưởng tượng gặp gỡ với thầy cô bạn bè? bồn chồn, bồi hồi - Cảnh trường, lớp sau 10 năm xa cách có đổi thay… - Gặp gỡ thầy, cô giáo cũ, nào? - Đại diện nhóm trình bày - Gặp lại bạn cũ, kỉ kết niệm cũ nhớ lại, thăm hỏi, hứa hẹn c Kết bài: - Phút chia tay lưu luyến - Ấn tượng sâu đậm lần thăm trường - Nhận xét - bổ sung C Viết đoạn: HĐ4 HDHS thực hành viết đoạn Chia nhóm cho HS viết đoạn theo dàn -Nhận xét -Tập viết đoạn văn HĐ5 HDHS làm tập -Trước làm gợi ý cho học sinh ?Nội dung kể gì? ?Ai người kể? ?Em chọn đồ vật gì? ?Dùng biện pháp để kể? -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm * Cho Hs thực thiện tất đề Sgk Cho thêm vài đề khác tương tự II Luyện tập Đề a: Mượn lời vật *Dàn ý: a Mở bài: Đồ vật, vật tự giới thiệu b Thân bài: - Sự gắn bó đồ vật với chủ hoàn cảnh nào? - Tình cảm ban đầu đồ vật với chủ - Trong sống tình cảm đồ vật với chủ *Thảo luận nhóm để viết nào? Những tình cảm vui đoạn buồn - Đại diện nhóm trình bày c Kết bài: Những tình cảm, kết suy nghĩ đồ vật, vật - Nhận xét - bổ sung - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét –bổ sung Giáo án Ngữ Văn Củng cố: GV hệ thống lại nội dung Hướng dẫn: - Học bài, thực hành viết tiếp đoạn - Chuẩn bị bài: "Con hổ có nghĩa" IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết: 59 HDĐT: CON HỔ CÓ (Vũ Trinh) NGHĨA I Mục tiêu Giúp HS: - Có hiểu biết bước đầu thể loại truyện trung đại; - Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện “Con hổ có nghĩa”; - Hiểu, cảm nhận số nét nghệ thuật viết truyện trung đại II Chuẩn bị - GV: Sgk, giáo án, đọc trước văn - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: - Thế truyện dân gian? Những thể loại học? - Kể tên truyện học theo thể loại? Bài mới: Giới thiệu bài: Các em vừa học xong phần văn học dân gian Hôm sang phần phần văn học trung đại Một phần văn học có chiều hướng phát triển khác phần VHDG Để hiểu rõ tìm hiểu "Con hổ có nghĩa" Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung HĐ1 HDHS tìm hiểu truyện I Chú thích trung đại Khái niệm: Truyện trung -Yêu cầu học sinh đọc - Đọc thích * đại đời từ kỉ thứ X đến thích * kỉ XIX viết văn xuôi ?Thế truyện trung đại? - Nêu khái niệm truyện chữ Hán thường mang tính Giới thiệu: Vũ Trinh (1759- trung đại chất giáo huấn 1828) Quê làng Xuân Lan, huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh), đỗ hương cống (cử nhân) năm 17 tuổi, làm quan Giáo án Ngữ Văn thời nhà Lê thời nhà Nguyễn -Yêu cầu học sinh giải nghĩa - Giải nghĩa từ khó từ khó HĐ2 Hướng dẫn cách đọc, tìm hiểu từ khó - Đọc rõ ràng, trôi chảy - Chú ý từ khó đọc như: Lạng Giang, mỗ, thung lũng, tiễn biệt, thôn mỗ - Gọi học sinh đọc sửa sai cho học sinh: Cách đọc, cách phát âm - Ngừng nghỉ chỗ không ngắt giọng chừng - Cuối câu phải nghỉ chút - Nhận xét - sửa sai HĐ3 HDHS tìm hiểu văn ?Văn thuộc thể văn gì? Vì em biết? 2.Từ khó: sgk - Đọc theo hướng dẫn II Đọc - Hiểu văn giáo viên - Nhận xét giọng đọc bạn - Truyện hư cấu Vì có cốt truyện nhân vật thông qua lời kể, truyện có số chi tiết tưởng tượng ?Yêu cầu HS chia bố cục - Có đoạn: nêu nội dung đoạn? + Chuyện xảy với bà đỡ Trần + Chuyện xảy với bác Tiều ?Chuyện xãy với bà đỡ Trần? ?Con hổ đền ơn bà đỡ Trần gì? ?Cục bạc giúp cho bà đỡ Trần? Chuyện xãy với bà đỡ - Con hổ nhờ bà đỡ đẻ Trần: Con hổ nhờ bà đỡ Trần đỡ đẻ - Đền ơn bà cục đền ơn bà cục bạc Nhờ bạc cục bạc bà sống qua mùa - Sống qua năm mùa, đói đói Chuyện xảy với bác ?Chuyện xãy với bác - Bác lấy xương bị hóc Tiều: Tiều? cổ hổ - Con hổ thứ nhờ bác Tiều ?Con hổ thứ hai đền ơn bác - Đền ơn nai lấy xương bị hóc cổ Tiều nào? ?Con hổ đền ơn đến - Đền ơn mãi Giáo án Ngữ Văn nào? ?Em có nhận xét ý nghĩ - Có nâng cấp chuyện hổ với bà đỡ Trần hổ với bác Tiều ? - Hổ đền ơn nai - Đền ơn mãi Có nâng cấp ý nghĩa *Tại lại dựng lên chuyện - Tăng thêm hàm ý chứa Ý nghĩa: Tăng thêm hàm ý "Con hổ có nghĩa" mà đựng truyện: Con chứa đựng truyện: Con người có vật có nghĩa chi vật có nghĩa chi nghĩa? người người HĐ4 HDHS tổng kết -Yêu cầu học sinh nêu biện - Là chuyện hư cấu mượn pháp nghệ thuật bài? chuyện loài vật để nói chuyện người *Truyện nhằm đề cao vấn đề - Đề cao ân nghĩa gì? đạo làm người - Đọc ghi nhớ sgk -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - HS kể chuyện - Nhận xét III Tổng kết Nghệ thuật: Là chuyện hư cấu mượn chuyện loài vật để nói chuyện người Nội dung: Đề cao ân nghĩa đạo làm người HĐ5 HDHS luyện tập *Yêu cầu HS sắm vai kể sáng tạo truyện - Nhận xét IV Luyện tập  Ghi nhớ : sgk/ 144 * Kể chó có nghĩa với chủ Củng cố: GV hệ thống lại nội dung, nghệ thuật Hướng dẫn: - Học bài, làm tiếp phần luyện tập - Chuẩn bị bài: "Động từ" IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết: 60 ĐỘNG TỪ I Mục tiêu Giúp HS: - Nắm đặc điểm động từ số loại động từ quan trọng; - Nắm cách phân biệt loại động từ II Chuẩn bị Giáo án Ngữ Văn - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ, bút lông - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: - Chỉ từ gì? Cho ví dụ? - Trong câu từ hoạt động nào? Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta vừa tìm hiểu xong danh từ biết loại công dụng chúng Hôm nay, sang mới, động từ … Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung HĐ1 HDHS tìm hiểu đặc điểm động từ -Yêu cầu học sinh đọc mục tìm động từ có câu - Nhận xét sửa chữa I Đặc điểm động từ Tìm động từ: - Đọc yêu cầu a) đi, đến, ra, hỏi - ĐT tìm được: đi, b) lấy, làm, lễ đến, ra, hỏi, lấy, làm, c) treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề lễ, treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, Ý nghĩa khái quát ĐT tìm đề được: trạng thái, hoạt động - Đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu ?Những động từ tìm - Chỉ trạng thái, hoạt có ý nghĩa khái quát gì? động Lưu ý HS: trạng thái tình trạng vật người thay đổi khoảng thời gian Hoạt động tiến hành việc làm có quan hệ với chặt chẽ nhằm mục đích định - Đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh đọc Động từ khác danh từ: mục - Nêu điểm khác a) Danh từ: *Động từ có đặc điểm danh từ - Không kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, khác danh từ ? động từ vẫn, hãy, chớ, … -Yêu cầu học sinh so - Thường làm chủ ngữ câu sánh khác biệt - Khi làm vị ngữ phải có từ đứng danh từ động từ trước +Về từ đứng b) Động từ: xung quanh - Có khả kết hợp với: đã, sẽ, đang, +Về chức ngữ cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ, … Giáo án Ngữ Văn pháp câu - Nhận xét - Đọc ghi nhớ sgk -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ HĐ2 HDHS phân loại động từ -Yêu cầu học sinh đọc mục - Treo bảng phụ có kẻ bảng phân loại yêu cầu học sinh lên điền ?Động từ đòi hỏi động từ khác kèm phía sau? - Đọc mục *Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày kết lên điền vào bảng phân loại - Tìm trả lời - Nhận xét - Thường làm vị ngữ câu - Khi làm CN khả kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ, …  Ghi nhớ : sgk/ 146 II Phân loại động từ: Điền động từ vào bảng phân loại: Thường đòi hỏi ĐT khác kèm phía sau(TT) Trả lời câu hỏi: Làm gì? Không đòi hỏi ĐT khác kèm phía sau (HĐ, TT) đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu Trả lời dám, câu toan, hỏi:Làm định sao? Thế nào? - Động từ có hai loại: Phân loại: Có hai loại động từ: + ĐT tình thái + ĐT hoạt động, - Động từ tình thái: dám, định, toan… - Động từ hoạt động, trạng thái: đọc, đi, ?Nhìn vào bảng phân loại trạng thái đánh, buồn, vui… ta thấy ĐT có loại? - Đọc ghi nhớ sgk  Ghi nhớ 2: sgk/ 146 Đó loại ĐT ? III Luyện tập Tìm động từ truyện “Lợn -Yêu cầu học sinh đọc - Đọc tập cưới, áo mới”: ghi nhớ - Khoe, may, đem, ra, mặc, đợi, đứng, HĐ3 HDHS luyện tập - Tìm động từ -Yêu cầu học sinh đọc - Nhận xét – bổ hóng, qua, khen, hỏi, tức, tức tối, thấy, tất tưởi, chạy, giơ, bảo, mặc, thấy tập sung Chuyện buồn cười ở: đối lập -Tìm động từ - Đọc tập nghĩa từ “đưa” “cầm” thể "Lợn cưới, áo mới" tham lam, keo kiệt anh nhà giàu - Trình bày -Yêu cầu học sinh đọc tập ?Động từ không đòi hỏi động từ khác kèm phía sau? * Tìm văn 10 Giáo án Ngữ Văn học loại động từ Củng cố: GV hệ thống lại nội dung Hướng dẫn: - Học bài, làm tập lại - Chuẩn bị bài: " Cụm động từ" IV Rút kinh nghiệm …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Trình Kí: Ngày:…………… 11 ... ………………………………………………………………………………………… Tiết: 60 ĐỘNG TỪ I Mục tiêu Giúp HS: - Nắm đặc điểm động từ số loại động từ quan trọng; - Nắm cách phân biệt loại động từ II Chuẩn bị Giáo án Ngữ Văn - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ, bút... ………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ Văn Tiết 58 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu rõ vai trò tưởng tượng kể chuyện; - Biết xây dựng dàn kể chuyện tưởng tượng II Chuẩn bị - GV: Sgk, giáo án, ... vật không gian Giáo án Ngữ Văn - Chức vụ: làm phụ - Đại diện nhóm trình ngữ đứng sau cụm bày kết danh từ b) đấy, đây: - Ý nghĩa: xác định vị trí vật không gian - Chức vụ: làm chủ ngữ -Yêu cầu

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w