Trường THCS NTMK GiáoánNgữvăn Ngµy so¹n: 08/11/2016 Tuần : 15 Tiết 57 CHỈ TỪ I Mục tiêu: Kiến thức - Khái niệm từ: - Nghĩa khái quát từ - Đặc điểm ngữ pháp từ: + Khả kết hợp từ + Chức vụ ngữ pháp từ Kỹ năng: - Nhận diện từ - Sử dụng từ nói viết Thái độ: Biết cách dùng từ nói viết II Chuẩn bị: - GV: giáoán , SGK, - HS: xem lại cũ, dụng cụ làm III Các bước lên lớp: 1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra cũ: Xác định cấu tạo cụm danh từ sau: Tất cả/ những/ hs/ chăm ngoan/ ấy 3- Bài Hoạt động thầy trò Ghi bảng Hđ1: Gv giới thiệu vào bài- hs lắng nghe I/ Chỉ từ gì? Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học Ví dụ: sgk Bước1: Tìm hiểu từ - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk - ấy, này, nọ: bổ sung ý nghĩa cho ? Theo em từ" ấy, này, nọ" bổ sung ý nghĩa danh từ cho từ nào? - Hs trả lời, Gv kết luận: Các từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ" Viên Quan, làng, nhà" ? Chúng có tác dụng cụm từ đó? - Hs trả lời, Gv kết luận: - Định vị không gian Các từ có tác dụng định vị vật không gian, - Tách vật với vật khác nhằm tách biệt vật với vật khác Chẳng hạn: ông vua/ ông vua -> Chỉ từ câu Những cụm từ có từ thường có ý nghĩa cụ thể hơn, xác định cách rõ không gian * ghi nhớ 1( sgk -137) ? Em so sánh Trường THCS NTMK GiáoánNgữvăn - viên quan ấy/ hồi ấy - nhà nọ/ đêm - Hs trả lời, Gv kết luận: Giống: Cùng từ kèm, định vị vật Khác: Một bên định vị không gian, bên định vị thời gian Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu hoạt động từ câu ? Theo em từ (I) có tác dụng nào? - Gv cho hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết - Gv nhận xét kết luận: Các từ " ấy, nọ, kia" phần( I )làm nhiệm vụ phụ ngữ sau cho cụm danh từ ? Em xác định vai trò phụ ngữ câu? - Hs trả lời, Gv kết luận: Câu a, từ đó: làm chủ ngữ câu Câu b, từ đấy: làm trạng ngữ câu ? Em hiểu từ? - Hstl theo sgk, phần ghi nhớ Hđ3: Gv cho hs thực phần luyện tập sgk Nâng cao: Xác định sử dụng từ - Gv cho hs thực tập bảng, - Gv nhận xét kết luận cho ghi bảng: Hs làm theo nhóm- trình bày-> GV nhận xét II/ Hoạt động từ câu: - Phụ sau cho cụm danh từ - Làm chủ ngữ câu Vd: một điều chắc chắn - Làm trạng ngữ câu Vd: từ đấy, nước ta chăm nghề bánh giầy * Ghi nhớ2: SGK/ 138 III/ Luyện tập: Bài tập1: Tìm từ xác định ý nghĩa, chức vụ a, hai thứ bánh ấy - Định vị vật không gian - Làm phụ ngữ sau cụm danh từ b, đấy, đây: - Định vị vật không gian - Làm chủ ngữ c, nay: - Định vị vật thời gian - Làm trạng ngữ d, đó: - Định vị vật thời gian - Làm trạng ngữ Bài tập 2:Có thể thay sau: a, Đến chân Núi Sóc=đến đấy b, Làng bị lửa thiêu cháy= làng ấy Trường THCS NTMK GiáoánNgữvăn Hs làm theo nhóm- trình bày-> GV nhận xét Bài tập 3: Không thay Điều cho thấy từ có vai trò rất quan trọng Chúng Có thể vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị vật, thời điểm ấy chuỗi vật hay dòng thời gian vô tận 4/ Củng cố: Gv củng cố nội dung học 5/ Dặn dò: Dặn hs học chuẩn bị luyện tập kể chuyện tưởng tượng IV Rút kinh nghiệm: Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 58 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu: Kiến thức - Tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự Kỹ năng: - Tự xây dựng kể chuyên tưởng tượng - Kể chuyện tưởng tượng Thái độ: Ý thức sử dụng yếu tố tưởng tượng viết văn tự II Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, - HS: xem lại cũ, dụng cụ làm III Các bước lên lớp: 1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra cũ: Kể chuyện tưởng tượng gì? Cho ví dụ? 3- Bài Hoạt động thầy trò Ghi bảng Hđ1: Gv giới thiệu mới- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung I/ Ôn lại nội dung kể chuyện Bước1: Gv cho hs ôn lại khái niệm kể chuyện tưởng tưởng tượng tượng II/ Luyện tập: Nâng cao: Lập dàn ý, viết bài, tự nhận xét đánh giá Đề bài: Em tưởng tượng mình, bạn thay đổi trường em sau Trường THCS NTMK GiáoánNgữvăn Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu số tập ? Bài văn kể chuyện gồm mấy phần, nội dung phần ntn? Em thực cho đề văn? - Hs trả lời, Gv kết luận: Bài văn kể chuyện tưởng tượng gồm ba phần 10 năm dàn + Mở bài: Nêu lí thăm trường cũ + Thân bài: - Chuẩn bị đến thăm trường -Tâm trạng lúc bấy - Đến trường - Quang cảnh chung ? Sau 10 năm tuổi em bao nhiêu? Khi em người ntn? - Hs trả lời, Gv kết luận: Sau 10 năm tuổi em xỉ gần gấp đôi tuổi Lúc em thành đạt lĩnh vực xã hội ? Khi trở lại trường cũ gặp lại thầy cô, bạn bè em - Cảnh gặp thầy cô, bạn bè có cảm tưởng ntn? Cảnh gặp mặt rất vui vẻ, kể cho nghe nhiều câu chuyện thầy cô già nhiều, tóc bạc, nhiều -Sự thay đổi trường thầy cô hưu Bạn bè khác xưa nhiều ( phòng học, hàng cây, …) ? Cảnh phòng ốc ntn? Phòng học khang trang hơn, có nhiều + Kết bài: phòng bị thay phòng khác , có - Cảnh chia tay thể có nhiều nhà cao tầng mọc lên thay cho - Tâm trạng lúc chia tay phòng học dột nát trước Sân trường có III/ Luyện kể nhiều bóng mát Đề bài: Mượn lời đồ ? Trước thay đổi em có suy nghĩ gì? vật(con vật) gần gũi với em để - Hs trả lời, Gv kết luận: kể chuyện tình cảm em Xao xuyến, không muốn rời với đồ vật( vật) Hđ3: Thực luyện kể - Gv cho hs thực tự kể - Hs kể chuyện- gv nhận xét uốn nắn cách kể 4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung toàn tiết học 5/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài, tập tưởng tượng chuẩn bị hổ có nghĩa IV Rút kinh nghiệm: Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 59 Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm Trường THCS NTMK GiáoánNgữvăn CON HỔ CÓ NGHĨA ( Truyện Trung đại Việt Nam) I Mục tiêu Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện trung đại - Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình truyện Con hổ có nghĩa - Nét đặc sắc truyện: kết cấu truyện đơn giản sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn truyện trung đại - Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng “Con hổ có nghĩa” - Kể lại truyện Thái độ: Biết quí trọng tình nghĩa người, sống biết nhớ ơn II Chuẩn bị: - GV: giáoán , SGK, - HS: xem lại cũ, dụng cụ làm III Các bước lên lớp: 1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra soạn hs -Bài Hoạt động thầy trò Ghi bảng Hđ1: Gv giới thiệu - hs lắng nghe I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm: Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học (Xem thích* sgk) - Gv hướng dẫn hs cách đọc văn II/ Đọc- hiểu văn - Gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp đến hết ? Câu chuyện có mấy hổ.? Chúng thực việc làm nào? - Hs trả lời, Gv kết luận: Có hai hổ thực việc nghĩa 1/ Con hổ với bà đỡ Trần ? Con hổ thứ nhất có hành động ntn đối với bà Đỡ Trần? Bà có sợ hổ không? Vì sao? - Hs trả lời, Gv kết luận: - Đến cõng bà đỡ Trần vào Con hổ đến cõng bà đến khu rừng rậm, bà khu rừng rậm rất sợ hổ ăn thịt loài hổ loài ăn thịt người ? Con hổ có ăn thịt bà đỡ Trần không? - Nhờ bà đỡ đẻ cho hổ - Hs trả lời, Gv kết luận: Con hổ không ăn thịt bà mà đưa bà đến nơi hổ khác( hổ cái) đau đẻ để nhờ bà đỡ ? Sau bà đỡ giúp hổ làm gì? Qua chi Trường THCS NTMK GiáoánNgữvăn tiết ta hiểu hổ đạo lý đời? - Hs trả lời, Gv kết luận: Hổ trả cho bà cục bạc để bà sống qua năm đói khổ Đó lòng biết ơn hổ người cứu giúp lúc hoạn nạn Câu chuyện nhằm khuyên ta phải biết ơn người cứu giúp ? Con hổ thứ hai có hành động ntn? Bằng cách bác Tiều Phu giúp hổ So với truyện trước tình truyện có khác? - Hs trả lời, Gv kết luận: Con hổ bị hóc xương bác tiều phu thò tay vào miệng hổ để móc xương Truyện có tình gay go truyện trước cách ứng xử bác Tiều Phu táo tợn bà Đỡ Trần nhiệt tình ? Con hổ làm để tỏ lòng biết ơn? Việc hổ trả ơn đối với bác Tiều Phu thể phẩm chất gì? - Hs trả lời, Gv kết luận: Khi bác sống hổ đem nai đến Khi bác chết hổ đem dê, lợn đến cúng vào dịp giỗ bác Đó tấm lòng thuỷ chung bền vững ân nhân cứu sống ? Việc trả ơn hai hổ ta thấy nào? - Hs trả lời, Gv kết luận: Con hổ thứ nhất trả ơn lần, hổ thứ hai đền ơn cách thường xuyên lúc ân nhân sống chết ? Em có suy nghĩ về bút pháp nghệ thuật tác giả? - Gv cho hs thảo luận nhóm- Đại diện nhóm trình bày - Gv kl: Bút pháp nghệ thuật nhân hoá nhằm giáo huấn người Phải biết sống có ân nghĩa Hđ3: Gv cho hs thực phần tổng kết - Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/144 Hđ4: Thực luyện tập - Gv cho hs đọc diễn cảm lại câu chuyện Hổ trả cho bà cục bạc => Lòng biết ơn người cứu sống 2/ Con hổ với bác Tiều Phu - Con hổ bị hóc xương - Bác thò tay vào miệng hổ để móc xương Đem nai đến bác sống Đem dê, lợn đến bác mất dịp giỗ bác => Đền ơn cách thường xuyên Thể tấm lòng chung thuỷ, bền vững • Ghi nhớ: sgk/144 III/ Luyện tập Đọc diễn cảm câu chuyện Trường THCS NTMK GiáoánNgữvăn Nâng cao: viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ sau học xong truyện 4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung câu chuyện 5/ Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị động từ IV Rút kinh nghiệm: Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 60 ĐỘNG TỪ I Mục tiêu: Kiến thức - Khái niệm động từ: + Ý nghĩa khái quát động từ + Đặc điểm ngữ pháp động từ (khả kết hợp động từ,chức vụ ngữ pháp động từ) - Các loại động từ Kỹ năng: - Nhận biết động từ câu - Phân biệt động từ tình thái động từ hành động, trạng thái - Sử dụng động từ để đặt câu Thái độ: Ý thức dùng động từ phù hợp viết nói II Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, - HS: xem lại cũ, dụng cụ làm III Các bước lên lớp: 1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra cũ:Danh từ gì? Nêu đặc điểm danh từ? 3- Bài Hoạt động thầy trò Ghi bảng Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học I/ Đặc điểm động từ Bước1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm động từ Ví dụ: Sgk - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk ? Em động từ ví dụ? - Hs trả lời, Gv kết luận: - Từ hành động, trạng thái Các từ hành động trạng thái vật, việc là: đi, đến, ra, hỏi, lấy, làm, lễ, treo, có, xem, cười, bảo, Trường THCS NTMK GiáoánNgữvăn bán, đề ? Em thử so sánh kết hợp từ ngữ kèm danh từ động từ? - Hs trả lời, Gv kết luận: Động từ thường kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, cũng, để tạo thành cụm động từ Danh từ kết hợp với số, lượng từ để tạo cụm danh từ ? Theo em câu động từ thường giữ chức vụ gì? - Hs trả lời, Gv kết luận: Động từ thường giữ chức vụ vị ngữ câu ? Em tìm một số động từ khác đặt câu với động từ đó? - Gv cho hs thảo luận nhóm Mẫu: Em học Em ý nghe cô giảng Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu loại động từ - Gv cho hs đọc ví dụ thực tập - Hs thực - Gvkl ghi bảng ? Em hiểu động từ? Có loại động từ nào? * Chú ý: động từ hành động trạng thái gồm loại nhỏ: - Động từ hành động trả lời cho câu hỏi: làm gì? - Động từ trạng thái( trả lời cho câu hỏi: Làm sao? Thế nào?) - Hs đọc ghi nhớ sgk/146 Hđ3: Gv cho hs thực phần luyện tập theo sgkgv ghi bảng - Gv cho hs đọc văn lợn cưới, áo tìm động từ có văn Nâng cao: Tìm phân loại động từ - Gv cho hs đọc đoạn trích sgk ? Em cho biết từ "đưa" từ" cầm" có ý nghĩa ntn? - Kết hợp với số phụ ngữ để tạo thành cụm động từ - Động từ làm vị ngữ câu II/ Các loại động từ: Ví dụ: Sgk - Động từ tình thái: thường đòi hỏi động từ khác kèm Vd: dám(dám làm), toan( chạy), đừng( đi), định( mua) - Động từ hành động, trạng thái: không đòi hỏi động từ khác kèm Vd: đi, chạy cười nói, ăn, học * Ghi nhớ: Sgk/ 146 III/ Luyện tập: Bài tập1: Tìm động từ loại động từ - Động từ tình thái: hay, chả, chợt, có liền - Động từ hành động: khoe, may, đem, mặc, đén, hỏng, khen, thấy, hỏi, tất tưởi, chạy, Trường THCS NTMK GiáoánNgữvăn - Gv đọc đoạn trích treo biển cho hs viếtgv kiểm tra viết hs nhận xét giở ra, bảo, mặc - Động từ trạng thái: tức, tức tối Bài tập 2: Chỉ đối lập động từ - Đưa: Đem cho người khác - Cầm: Lấy người khác Bài tập 3: Chính tả ( nghechép) 4/ Củng cố: Gv củng cố nội dung học / Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị cụm động từ V RÚT KINH NGHIỆM : Ưu điểm:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Hạn chế: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt: 14/11/2016 ... đến, ra, hỏi, lấy, làm, lễ, treo, có, xem, cười, bảo, Trường THCS NTMK Giáo án Ngữ văn bán, đề ? Em thử so sánh kết hợp từ ngữ kèm danh từ động từ? - Hs trả lời, Gv kết luận: Động từ thường kết... ý, viết bài, tự nhận xét đánh giá Đề bài: Em tưởng tượng mình, bạn thay đổi trường em sau Trường THCS NTMK Giáo án Ngữ văn Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu số tập ? Bài văn kể chuyện gồm mấy phần,... Định vị vật thời gian - Làm trạng ngữ Bài tập 2:Có thể thay sau: a, Đến chân Núi Sóc=đến đấy b, Làng bị lửa thiêu cháy= làng ấy Trường THCS NTMK Giáo án Ngữ văn Hs làm theo nhóm- trình bày->