Chương III. §2. Phương trình đường tròn

7 22 0
Chương III. §2. Phương trình đường tròn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Xác định được tâm và bán kính khi cho trước phương trình đường tròn  Lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết tọa độ tâm3. đường tròn và tọa độ tiếp điểm.[r]

(1)

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tự Sinh Giáo sinh thực tập: Vũ Thị Ngọc Anh Ngày soạn:06/03/2018

Ngày dạy:10/03/2018

Giáo án

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN

I Mục tiêu 1 Kiến thức

• Nhận biết dạng phương trình đường trịn

• Nắm điều kiện để phương trình x2+y2−2ax−2by+c=0 phương trình đường trịn

2 Kỹ năng

 Lập phương trình đường trịn cho trước tâm bán kính  Biết kiểm tra xem đường cong có phải đường trịn hay khơng  Xác định tâm bán kính cho trước phương trình đường trịn  Lập phương trình tiếp tuyến đường tròn biết tọa độ tâm

đường tròn tọa độ tiếp điểm

3 Thái độ, tư duy

\\Tích cực chủ động học tập

 Chuyển từ tư hình học sang tư đại số

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: bảng phụ, dụng cụ vẽ đường tròn (nam châm trịn, sợi dây

khơng dãn) , giáo án, giảng

III. Phương pháp:

 Phương pháp vấn đáp, đặt vấn đề giải vấn đề, thuyết minh giảng

giải

IV. Tiến trình dạy

1. Hoạt động 1:Ổn định lớp kiểm tra cũ

 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số  Kiểm tra cũ, vào

H: Nêu định nghĩa đường tròn học THCS

Đ: Đường tròn tập hợp điểm cách điểm I cho trước khoảng R>0 không đổi

H: Cho đường tròn C(I , R) tâm I(a ;b) bán kính R M(x0; y0) Tìm

điều kiện để M∈C .

Đ: Tính độ dài ℑ=√(x0−a)2+(y0−b)2

(2)

Hoạt động 2.1: Phương trình đường trịn

Hướng dẫn học sinh tìm phương trình đường tròn

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Trong mặt phẳng Oxy

cho đường trịn (C) có tâm I(a ;b) bán kính

R điểm M(x ; y) tìm điều kiện

(x ; y) để M thuộc đường tròn (C)

- Vậy để xác định phương trình đường trịn ta cần có yếu tố nào?

+) Tâm đường tròn đường kính AB xác định nào? +) Chúng ta biết tâm đường tròn Vậy cần xác định thêm gì?

Bán kính đường trịn đường kính AB xác định nào? - Cho tâm I(0;0) xác định phương trình đường

M(x ; y)∈(C) ⇔ ℑ=R

⇔ √(xa)2+(yb)2=R

⇔ (xa)2+(yb)2=R

 Tọa độ tâm bán kính

a¿ Phương trình đường trịn (x−2)2+(y+3)2=25

b¿ • Tâm I trung điểm AB

⇒ Tọa độ điểm I(0;0) • Bán kính R=AB

2

R=√(3+3)

+(4+4)2

2 =5

Phương trình đường trịn (C) nhận AB làm đường kính là:

x2+y2=25

Xác định Do phương trình đường trịn:

1. Phương trình đườngtrịn có tâm bán kính cho trước

Phương tình đường kính tâm I(a ;b) bán kính R có dạng:

(xa)2+(yb)2=R2

(1)

VD1: a¿ Cho tâm I(2;−3) bán kính R=5 Viết phương trình

đường trịn tâm I , bán kính R

b¿ Cho hai điểm

A(3;−4) B(−3;4) Viết phương trình đường trịn

(3)

trịn tâm I bán kính R

- Cho đường trịn

C(I ; R) có phương trình (xa)2+(yb)2=R2

-Nếu đường cong có dạng (1) đường cong đường tròn

C(I(a ;b), R) Để điểm tra M∈(C) ta cần phải làm gì?

x2

+y2¿R2

•Ta cần thay tọa độ điểm M vào phương trình đường trịn

(C)

Chú ý: Phương trình đường trịn có tâm gốc tọa độ

O có bán kính R là:

x2+y2=R2

Tổng kết: Để viết phương trình đường trịn ta cần biết tọa độ tâm bán kính ngược lại có phương trình đường trịn ta xác định tâm bán kính

Hoạt động 2.2: Nhận dạng phương trình đường trịn

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS khai triển

phương trình (1)

-Đặt: a2+b2−R2=c ta

được:

- Vậy phương trình đường trịn có dạng (2), phương trình (2) gọi phương trình tổng quát - Ngược lại đường cong có dạng:

với a , b , c tùy ý có phải

là phương trình đường trịn khơng?

 Theo cách đặt ta có:

• Khai triển phương trình (xa)2 +( yb

¿ ¿2=R2

x2+y2−2ax−2by+a2+b2−R2=0 x2

+y2−2ax−2by+c=0

2 Nhận xét

(4)

Suy a2+b2−c>0 - Vậy (2) phương trình đường trịn a,b,c thỏa mãn

- Giáo viên làm mẫu ví dụ sau cho hs thảo luận cặp đơi câu cịn lại

a) hệ số x2 y2 khơng Þ khơng PT đường trịn

- Cho đường trịn C(I ; R) có phương trình

x2+y2−2ax−2by+c=0

Để điểm tra M∈(C) ta cần phải làm gì?

Theo cách đặt ta có: R2

=a2+b2−c>0 Suy a2

+b2−c>0

b) Có hệ số x.y Þ khơng

PT đường trịn

c) 12+32−20=−10<0 ,

khơng phương trình đường trịn

d) (-1)2 + 22 – (-4) = > 0, PT đường trịn Tâm

I(−1;2), bán kính R=3

•Ta thay tọa độ điểm M vào

phương trình đường trịn (C)

Đường trịn x2 + y2 – 2ax –

2by + c = 0 có đặc điểm: + Hệ số x2 y2 bằngnhau (thường + Trong phương trình khơng xuất tích xy + Điều kiện:

+ Bán kính + Tâm (a ;b)

VD4: Trong phương trình sau, phương trình phương trình đường trịn? Xác định tâm bán kính (nếu có)

Tổng kết:

- Giáo viên tổng kết lại điều kiện để PT x2+y2−2ax−2by+c=0 phương

trình đường trịn a2+b2−c>0

- Với c<0 phương trình (2) phương trình đường trịn

2

) 4

d xyxy 

2

a b  c 0

2

R  a b  c

2

)2 8 0

a xyxy 

2

) 6 2 16 0

b x y  xyy 

2

) 20

(5)

Hoạt động 2.3 Phương trình tiếp tuyến đường tròn

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Tiếp tuyến đường tròn

gì?

+ Vẽ hình 3.17 lên bảng

- Trong hình trên, IM0 so với ?

- IM0



là đường thẳng ?

-  qua M0 có VTPT là

0

IM , phương trình đường

thẳng  xác định khơng?

-Viết phương trình đường thẳng

:

 phương trình tiếp tuyến

một điểm

+ Cho ví dụ áp dụng

- Xác định tọa độ tâm I đường tròn?

- IA ? 

- Viết phương trình tiếp tuyến?

- Là đường thẳng vng góc với bán kính tiếp điểm

• IM0 vng góc với  • Vectơ pháp tuyến 

- Có thể xác định phương trình tổng qt

Ta có:  qua M0 và nhận

0 0 0

IM ( xa; yb ) làm

VTPT

Do đó,  có phương trình là:

• Lắng nghe ghi

3 Phương trình tiếp tuyến của đường trịn

(hình 3.17)

Cho M0(x0; y0) nằm

đường tròn (C) tâm a ;b

I¿ ) Phương trình tiếp tuyến M0 (C) là:

(*)

(x0−a)(xx0)+(y0−b)(yy0)=0

(6)

+ Sửa làm HS

* Ví dụ:

Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn(C) điểm M(3;4) Biết đường trịn có phương trình là: (x−1)2 +

(y−2)2=8 Giải

Đường trịn (C) có tâm điểm I(1;2) bán kính R=√8 Vậy phương trình tiếp tuyến với (C) điểm M(3;4)là:

y−4

(3−1)(x−3)+(4−2)¿ ) = 0(3−1)(xy−−34)+(4−2)¿

)=0

2x+2y−14=0

Tổng kết: Để viết phương trình tiếp tuyến điểm M(x0; y0) thuộc đường

trịn (C) ta thực bước sau: •Bước Xác định tâm I(a ;b) (C) •Bước Tìm vecto pháp tuyến n

n=ℑ=(xoa ; y0−b) •Bước Vận dụng công thức

M(x ; y)∈ ⇔ ℑo.M0M=0

⇔ (x0−a)(xx0)+(y0−b) (yy0)=0

3 Hoạt động 3: Củng cố kiến thức Củng cố

- Nhắc lại phương trình đường trịn tâm I(a ;b) bán kính R ; - Phương trình tiếp tuyến đường trịn điểm

(7)

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:10

Hình ảnh liên quan

+ Vẽ hình 3.17 lên bảng - Chương III. §2. Phương trình đường tròn

h.

ình 3.17 lên bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan