1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương III. §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 70,36 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên( 14’) *Mục tiêu: hiểu được định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, nêu được khoảng cách từ một điểm đến đường thẳn[r]

(1)

d

B H

A Ngày soạn: 14/3/2016

Ngày giảng: 15/3/2016

Tiết 49 §2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU

I MỤC TIÊU *Kiến thức:

- Biết khái niệm đường vuông góc đường xiên kẻ từ điểm nằm ngồi đthẳng đến đthẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên - Biết định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu

*Kĩ năng:

- Vẽ đường vng góc, biết khái niệm hình vẽ - Biết cách chứng minh hai định lý

- Bước đầu vận dụng đ/lý vào tập đơn giản

*Thái độ: Hứng thú với học, hợp tác chia sẻ nhóm ; tích cực xây dựng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, eke, máy chiếu HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke

III TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Khởi động: Kiểm tra (5’)

- GV nêu :Trong bể bơi ba bạn xuất phát từ A, bạn bơi đến H, bạn bơi đến B, bạn bơi đến C hỏi bơi xa hơn? sao?

- GV hình vẽ: AH đường vng góc; AB đường xiên, HB hình chiếu đường xiên Vậy chúng có t/chất gì? ta tìm hiểu hơm

- HS: Nêu dự đoán

- HS ghi

Hoạt động 1: Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên (15’)

*Mục tiêu: Vẽ đường vng góc, biết khái niệm hình vẽ * Cách tiến hành:

- GV trình bày đưa hình vẽ H7 lên chiếu

1 Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên

A d

AH d H B d, B H

+AH đường vng góc;

+ H chân đường vng góc hay hình

C H B

(2)

d

B H

A - Sau gọi HS nhắc lại

- Cho HS làm ?1 - Gọi HS lên bảng

- HS tự đặt tên chân đường vng góc chân đường xiên

*Kết luận: GV chốt lại khái niệm

chiếu A d

+ AB đường xiên kẻ từ A đến d

+ HB hình chiếu đường xiên AB d

?1

- HS lên bảng + K hình chiếu điểm A d + KI hình chiếu đoạn

thẳng AI d - HS khác nhận xét

Hoạt động 2: Quan hệ đường vng góc đường xiên( 14’) *Mục tiêu: hiểu định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, nêu khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

Cách tiến hành:

- GV đưa yêu cầu ?2 lên chiếu - Cho HS đọc làm ?2

- Vẽ đường vng góc bao nhiêu đường xiên đến d?

- Hãy So sánh độ dài đường vng góc đường xiên?

- GV: Nhận xét em là nội dung ĐL (SGK 58)

- Gọi HS đọc ĐL lên bảng Vẽ hình, ghi GT/ KL

- YC nêu cách chứng minh

- GV thông báo cho HS độ dài đường vng góc AH khoảng cách từ A đến d

- GV: ĐL nêu rõ mối liên hệ cạnh tam giác vng định lí ? Hãy phát biểu định lí Pi ta go dùng định lý để c/m AH < AB?

*Kết luận: GV chốt lại kiến thức

2 Quan hệ đường vng góc đường xiên

? HS thực tiếp hình vẽ có trả lời:

- HS: Từ A khơng thuộc d, kẻ đường vng góc vô số đường xiên đến đường thẳng d

- HS: Đường vng góc ngắn đường xiên

- 1HS lên bảng ghi GT/KL định lí Định lý (SGK 58)

GT

A  d;

AH đường vng góc; AB đường xiên

KL AH < AB

Chứng minh (sgk.58) - HS đứng chỗ chứng minh : Xét ∆ABH vuông H

=> AHB ABH· · => AB > AH

* AH khoảng cách từ A đến d - HS nêu Đ/lý Pitago

?3

Trong AHB, Hµ =1v

Có AB2 = AH2 + HB2 (Đ/lý pitago)

=> AB2 > AH2 hay AB > AH

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (9’)

*Mục tiêu: Chỉ khái niệm hình vẽ, bước đầu vận dụng đ/lý vào

d

H B

(3)

m C B I A

S tập đơn giản

Cách tiến hành: Thực màn chiếu

Bài tập: cho hình vẽ, điền vào trống:

a Đường  kẻ từ S tới đường thẳng m là…

b Đường xiên là… c Hình chiếu S m là… d Hình chiếu PA;SB;SC … là… Vẫn dùng hình vẽ , xem xét câu sau hay sai

a, SI < SB

b, SA = SB => IA = IB b, IB = IA => SB = SC

- GV chốt lại kiến thức - Cho HS làm 8(SGK 59)

Cho Hình 11 biết AB > AC Kết luận

A HB = HC B HB < HC C HB > HC

- Qua nêu kiến thức cần ghi nhớ *Kết luận: GV chốt tập

*Bài tập

Bài tập Cho hình vẽ, điền vào ô trống:

a SI

b SA; SB;SC c I

d IA;IB;IC Bài tập 2: a) Đúng b) Đúng c) Sai

Bài 8( SGK 59)

Kết luận C

Tổng kết hướng dẫn nhà ( 2') * Tổng kết: GV hệ thống kiến thức bài.

* Hướng dẫn nhà: - Hướng dẫn cũ:

+ Học thuộc k/n; định lý quan hệ đường vuông góc đường xiên + Chứng minh lại đl Bài tập VN : 9; 11 (SGK-59;60)

- Hướng dẫn :

+ Về nhà tiếp tục đọc mục 3, quan hệ đường xiên hình chiếu sau tiếp tục học + Làm tốt tập sau luyện tập

C H B

(4)(5)

d

H C

B

A Tiết 50 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU *Kiến thức:

- Củng cố định lí quan hệ đường xiên hình chiếu chúng - Củng cố khái niệm đường vng góc đường xiên kẻ từ điểm nằm ngồi đ.thẳng đến đ thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên

*Kĩ năng:

- Bước đầu vận dụng đ/lý vào tập đơn giản *Thái độ:

- Hứng thú với ; tích cực xây dựng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phấn mầu, thước thẳng

HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke III TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Khởi động: Kiểm tra (5’)

- HS1: vẽ hình nêu k/n đường vng góc, đường xiên

- HS2: Làm (SGK 59) - GV vẽ hình minh hoạ bảng

* GV chốt lại phần KT đặt vấn đề vào tiếp

- HS1: Vẽ hình nêu k/n đường vng góc, đường xiên, hình chiếu

- HS2: …trả lời 9: Do AB < AC < AD … 

MA < MB < MC ( ĐL Đl2)

Vậy ngày hôm sau em bơi xa ngày hôm trước

Hoạt động 1: Các đường xiên hình chiếu chúng(11') *Mục tiêu: Biết định lí mối quan hệ đường xiên hình chiếu Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc ? - Yêu cầu HS làm ?4

- Hãy cho biết HB; HC gì?

- Hãy sử dụng đ/l Pitago để suy a) Nếu HB > HC AB > AC

3 Các đường xiên hình chiếu - HS làm ?4

Cho điểm A nằm ngồi đường thẳng d, vẽ đường vng góc AH hai đường xiên AB; AC tới đường thẳng d

- HS: HB; HC hình chiếu đường xiên AB; AC

?

Xét AHB có AHB· =1v

Ta có : AB2 = AH2 + HB2 (Đ/lý pitago) Xét AHC có AHC· =1v

AC2 =AH2 + HC2 (Đ/lý pitago)

(6)

b) Nếu AB > AC HB > HC c) Nếu HB = HC  AC = AB - Gọi HS đọc Đl2

*Kết luận: Từ BT, suy quan hệ đường xiên hình chiếu chúng?

=> AB >AC

b) Có AB>AC (giả thiết) => AB2 > AC2 => HB2>HC2 => HB >HC

c) Có HB=HC => HB2 = HC2 => AH2+HB2=AH2+HC2 AB2=AC2  AB =AC - HS đọc Đl2

*Định lí 2(SGK 59) Hoạt động Luyện tập (27’)

* Mục tiêu: Củng cố khái niệm đường vng góc đường xiên kẻ từ điểm nằm đ.thẳng đến đ thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên - Bước đầu vận dụng đ/lý vào tập đơn giản

* Cách tiến hành.

- Cho HS đọc đề 16(SBT 25)

Cho Tam giác cân ABC A, điểm D nằm B C Chứng minh độ dài AD nhỏ cạnh bên tam giác ABC.

- Hướng dẫn HS phân tích đề ghi GT –KL

- Để so sánh AD với cạnh bên AC AB, hai đường đường vng góc kẻ từ điểm A ngồi đường thẳng BC đến BC Để so sánh … ta phải kể thêm đường vng góc vận dụng hai định lý học vận dụng chứng minh

- So sánh AD AC hay AH AC - So sánh AD AC

- Chốt lại tập Gợi ý tập 17 SBT Hình vẽ:

* KL: Chốt lại

dạng tập chữa, vận dụng kiến thức học để giải tập

- Cho HS làm 18 (SBT 26)

Bài tập 16( SBT 25)

Lời giải: Kẻ AH BC

- Nếu D trùng với H AD < AC Vì AH < AC ( Đường vng góc nhỏ đường xiên)

- Nếu D không trùng với H Giả sử D nằm H D Ta có HD < HC Vậy AD < AC( hình chiếu nhỏ đường xiên nhỏ hơn)

Vậy AD nhỏ cạnh bên tam giác ABC

- HS chữa vào Bài tập 17 (SBT 26)

Ta có : AB > AC => HB > HC( đường xiên lớn hình chiếu lớn hơn) Nếu HB > HC => EB > EC ( hình chiếu lớn đường xiên lớn hơn)

- HS chữa vào

Bài 18 (SBT 26)

(7)

D

E C B

A

Cho hình vẽ

Chứng minh : BD + CE < AB + AC - Cho HS làm 10 (SGK 59)

- Gọi HS đọc đề, HS vẽ hình - Gọi HS đọc đề, HS vẽ hình, ghi GT/KL

- Khoảng cách từ điểm A tới BC đoạn thẳng nào?

- M điểm BC M vị trí nào?

- Hãy xét từ vị trí điểm M để c/minh AM  BA?

- Gọi HS trình bày miệng - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên ghi bảng

- Cơ sở để làm 10 kiến thức ? - GV chốt lại kiến thức

- Cho học sinh làm 13(SGK 60) - Gọi 1HS đọc đề, GV vẽ hình 16 - Gọi HS nêu GT/KL

- Gọi HS C/minh a) - Tại BE < BC ?

- Làm để chứng minh DE < BC ?

- Yêu cầu HS đứng chỗ thực * GV chốt lại kiến thức

- Gọi HS đọc đề 12 (SGK 60) - Cho a//b; k/c hai đường thẳng song song ?

- 1 miếng bìa có cạnh song song Chiều

=> AB > BD (1)

Xét AEC có AEC· =1v => AC > CE (2)

Từ (1) (2) =>AB + AC > BD + CE Bài 10 (SGK 60)

- HS vẽ hình, ghi GT/KL Chứng minh

Từ AH hạ AH BC AH k/cách từ A tới BC M trùng với B C

+/ Nếu M  B (hoặc C) AM = AB +/ M  H AM = AH mà AH < AB (đường vng góc ngắn đường xiên)

 AM < AB

+/ Nếu M nằm B H (hoặc H C) MH < BH  AM < AB (quan hệ giữa đường vng góc đường xiên h/c) Vậy AM  AB

- HS: ĐL

- HS chữa vào Bài 13 ( (SGK 60)

GT

ABC; Â=1v; D nằm A,B E nằm A,C

KL a BE < BCb DE<BC

Chứng minh

a) Có E nằm Avà C nên AE<AC  BE<BC (1) quan hệ đường xiên hình chiếu

b) Có D nằm A B nên AD < AB

 ED < EB (2) quan hệ đường xiên hình chiếu

Từ (1) (2)  DE <BC Bài 12 (SGK 60)

B A

b a

+ a//b; AB b  ABa  AB k/cách đthẳng //

+ Chiều rộng gỗ k/cách cạnh //

+ Muốn đo chiều rộng gỗ ta phải đặt

B C D E A Gt : ABC AB=AC MBC

Kl :

AM 

(8)

rộng miếng bìa gì?

- Muốn đo chiều rộng gỗ bìa, ta làm ntn? Tại sao?

- Đo chiều rộng gỗ nhóm - GV kiểm tra kết nhóm

*Kết luận: GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ

thước  với cạnh // Chiều rộng gỗ là: ……cm

- HĐ nhóm (4')

Đại diện nhóm trình bày

Tổng kết hướng dẫn nhà ( 2') * Tổng kết: GV hệ thống kiến thức bài.

* Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn cũ:

+ Học thuộc k/n; định lý quan hệ đường vuông góc đường xiên, đường xiên hình chiếu

+ Chứng minh lại định lí

+ Làm tập VN: 11, 13 (SGK 59;60) 14,15 (SBT 26) - Hướng dẫn mới:

+ Đọc trước 3: Qh ba cạnh tam giác Bất đẳng thức tam giác để biết điều kiện dựng tam giác

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w