Nghiên cứu quản lý lao động tại các làng nghề mộc mỹ nghệ ở thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

83 45 0
Nghiên cứu quản lý lao động tại các làng nghề mộc mỹ nghệ ở thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ NGỌC HIỀN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ MỘC MỸ NGHỆ Ở THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Minh Châu NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu báo cáo luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Bắc Ninh, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Lê Ngọc Hiền i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể cá nhân giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực tập Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS Lê Thị Minh Châu - người trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn cán làm việc UBND Thị xã Từ Sơn UBND xã, Phường Đồng Kỵ, Phù Khê, Hương Mạc cô chú, anh chị làm làm việc sở đến điều tra tận tình giúp đỡ thời gian thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ vật chất tinh thần đợt thực tập suốt trình học tập tơi Do thời gian, trình độ, lực thân có nhiều hạn chế nên báo cáo tơi cịn nhiều thiếu sót chưa hồn chỉnh Kính mong thầy giáo, cô giáo, anh chị bạn tiếp tục nghiên cứu để nội dung nghiên cứu ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Lê Ngọc Hiền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý lao động làng nghề 2.1 Cơ sở lý luận quản lý lao động làng nghề 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò lao động làng nghề 2.1.3 Đặc điểm lao động làng nghề 2.1.4 Đặc điểm sản phẩm làng nghề mộc truyền thống 2.1.5 Các nội dung quản lý Nhà nước lao động làng nghề 2.1.6 Nội dung quản lý lao động sở sử dụng lao động 10 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý lao động làng nghề 12 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý lao động làng nghề số nước giới 12 2.2.2 Một số vấn đề lao động làng nghề Việt Nam 15 2.2.3 Quản lý lao động nông thôn Việt Nam 17 2.2.4 Bài học kinh nghiệm quản lý lao động làng nghề Thị xã Từ Sơn 19 Phần Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Tình hình sử dụng đất đai Thị xã Từ Sơn 22 iii 3.1.3 Dân số lao động………………………………………………….…………24 3.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội sở hạ tầng…………………………………… 25 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………… 27 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 27 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 29 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 30 4.1 Tình hình phát triển làng nghề mộc mỹ nghệ địa bàn thị xã Từ Sơn 30 4.2 Khái quát tình hình lao động làng nghề mộc mỹ nghệ thị xã Từ Sơn 33 4.3 Quản lý nhà nước lao động làng nghề mộc mỹ nghệ thị xã Từ Sơn 35 4.3.1 Hệ thống tổ chức quan quản lý nhà nước lao động làng nghề mộc mỹ nghệ Thị xã Từ Sơn 35 4.3.2 Nội dung quản lý nhà nước lao động sở sản xuất đồ ngỗ mỹ nghệ thị xã Từ Sơn 37 4.4 Quản lý lao động sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thị xã từ sơn 41 4.4.1 Đặc điểm chủ sử dụng lao động sở sản xuất 42 4.4.2 Đặc điểm người lao động sở sản xuất 42 4.4.3 Tuyển dụng lao động sở sản xuất 45 4.4.4 Tình hình sử dụng lao động,chế độ tiền lương đóng bảo hiểm cho người lao động sở sản xuất 48 4.4.5 Đào tạo nghề cho người lao động sở sản xuất 51 4.4.6 An toàn lao động sở sản xuất 52 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý lao động làng nghề mộc mỹ nghệ thị xã Từ Sơn 553 4.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao lực quản lý sử dụng lao động làng nghề tạị thị xã Từ Sơn 56 4.6.1 Nâng cao trình độ cho người quản lý 57 4.6.2 Làm tốt công tác đào tạo nghề cho người lao động 57 4.6.3 Xây dựng sách tiền lương, tiền thưởng, chế độ đãi ngộ cho người lao động 57 4.6.4 Xây dựng kế hoạch thuê lao động 58 iv 4.6.5 Ký hợp đồng lao động với người lao động 59 4.6.6 Đăng ký tình hình lao động làm th với quyền địa phương 60 Phần 5: Kết luận kiến nghị 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 61 5.2.1 Kiến nghị với sở làm nghề 62 5.2.2 Kiến nghị với quan địa phương 62 Tài liệu tham khảo 63 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CN: Công nghiệp CNH: Công nghiệp hoá DN: Doanh nghiệp LĐ: Lao động HĐH: Hiện đại hố vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất Thị xã Từ Sơn ( 2013-2015) 22 Bảng 3.2 Tình hình dân số - lao động Thị xã Từ Sơn 24 Bảng 3.3 Số lượng sở sản xuất có 28 số lượng sở sản xuất điều tra 28 Bảng 4.1 Số lượng sở sản xuất nghề mộc mỹ nghệ Thị xã Từ Sơn 31 Bảng 4.2 Số lượng giá trị sản xuất nghề mộc mỹ nghệ Thị xã Từ Sơn 32 Bảng 4.3 Lao động làng nghề mộc mỹ nghệ Thị xã Từ Sơn 34 Bảng 4.4 Quản lý đăng ký hộ lao động 38 làng nghề mộc mỹ nghệ Thị xã Từ Sơn 38 Bảng 4.5 Quản lý nhà nước ký hợp đồng lao đông (HĐLĐ) đóng bảo hiểm cho người lao động 40 Bảng 4.6 Số lao động bị thương nhẹ sở sản xuất 41 nghề mộc mỹ nghệ Thị xã Từ Sơn 41 Bảng 4.7 Quản lý nhà nước an toàn lao động 41 làng nghề mộc mỹ nghệ Thị xã Từ Sơn 41 Bảng 4.8 Đặc điểm sở sản xuất 42 Bảng 4.10.Tuyển dụng thuê lao động sở sản xuất năm 2015 46 công tác tuyển dụng sở sản xuất 47 Bảng 4.12 Quản lý sử dụng lao động sở điều tra 48 Bảng 4.13 Một số lý chủ yếu ảnh hưởng đến 49 việc người lao động không muốn ký HĐLĐ 49 Bảng 4.14 Tiền lương phúc lợi người lao động 51 sở sản xuất 51 Bảng 4.15 Đánh giá người lao động chế độ lương, thưởng 51 Bảng 4.16 Đánh giá người lao động đào tạo nghề 52 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên Đề tài: “ Nghiên cứu quản lý lao động làng nghề mộc mỹ nghệ Thị Xã Từ Sơn – Tỉnh Bắc Ninh” Nghề mộc mỹ nghệ nghề truyền thống làm mộc từ lâu đời, phát triển bảo tồn làng nghề gắn với phát triển du lịch, đồng thời tăng cường quản lý lao động làng nghề vấn đề cần thiết làng nghề Thị xã Từ Sơn Mục tiêu nghiên cứu gồm: (i) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý lao động làng nghề; (ii) Phản ánh phân tích thực trạng quản lý lao động làng nghề mộc mỹ nghệ Thị xã Từ Sơn; (iii) Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý lao động làng nghề mộc mỹ nghệ Thị xã Từ Sơn Về sở lý luận, luận văn hệ thống hóa sở lý luận làng nghề, lao động làng nghề, quản lý lao động làng nghề phạm vi quản lý nhà nước quản lý người sử dụng lao động, vấn đề tồn lao động làng nghề Việt nam học kinh nghiệm quản lý lao động số địa phương cho Thị xã Từ Sơn Về thực trạng quản lý lao động làng nghề, luận văn giải vấn đề sau: Khái quát tình hình phát triển làng nghề mộc mỹ nghệ ; Khái quát tình hình lao động làng nghề; Phân tích thực trạng quản lý nhà nước lao động làng nghề (chính sách hành, chức phòng ban, quản lý đăng ký hộ khẩu, hỗ trợ đào tạo nghề, quản lý nhà nước ký hợp đồng, chi trả lương đóng bảo hiểm cho người lao động, quản lý an tồn lao động); Phân tích thực trạng quản lý lao động sở sử dụng lao động (tuyển dụng, chi trả lương, chế độ đãi ngộ người lao động, tình hình ký hợp đồng lao động, đào tạo nghề cho người lao động, vấn đề an toàn lao động, đánh giá hài lòng người lao động sở lao động khía cạnh nêu trên) Kết phân tích cho thấy, nhìn chung thực trạng quản lý nhà nước quản lý lao động sở sản xuất nhiều hạn chế Quản lý nhà nước lao động làng nghề lỏng lẻo Đào tạo nghề cho người lao động chưa hiệu Tỷ lệ lao động địa phương khác đến làm việc không đăng ký hộ phổ biến Tỷ lệ lao động có thực chế độ bảo hiểm An tồn lao động chưa thực tốt Một số kiến nghị đề xuất để giải vấn đề tồn viii THESIS ABSTRACT Study Title: Research of labour management in wooden craft villages in Tu Son town, Bac Ninh provice Carpentry village has been existed for a long time in Tu Son Town, therefore conservation of carpentry village and strengthening of labour management is very necessary for both local authority and managers of carpentry units This study aims to solve flowing objectives: (i) Review on labour management in craft village; (ii) Analyze the current situation of labor management in carpentry village in Tu Son Town; (iii) Propose relevant solutions to strengthen labor management in carpentry village in Tu Son Town In review part, the thesis presents theoretical basis on craft village, labor management of local authority and labour management of owners of craft units, existing problems in crafts village and learning experience about labour management for local authority and owners of carpentry villages in Tu Son Town Analysing the current situation of labour management in carpentry village in Tu Son Town includes some main contents: Overview of the development of carpentry village; Labor situation in carpentry village; Analysis of labour management of local authority (policies, functions of departments, registration of labour, vocational training, wages, insurance, working safety); Analysis of performance of labor management of owners of carpentry units (recruitment, labor contract, vocational training, salaries, bonus, insurance, working safety conditions, job satisfaction of employees) Findings show that both local authority and managers of carpentry village are weak in labour management Vocational training for employees is not effective Percentage of workers who come from other localities without registration are high Most of employee doesn’t have working contracts and insurance Working safety conditions has not been well implemented Some solutions to strength above existing problems ix Chính sách tiền lương, tiền thưởng phải xây dựng công với thành viên sở không xảy mâu thuẫn nội Chính sách đóng vai trị quan trọng, đảm bảo đời sống người lao động gia đình, tái sản xuất sức lao động đồng thời công cụ quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, áp dụng chế độ lương – thưởng, đảm bảo tính nguyên tắc phát huy mặt tích cực Các chế độ BHXH, BHYT, cho người lao động sở cần thực đầy đủ, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động làm việc lâu dài Với đặc thù sản xuất nghề mộc thường có nhiều bụi, hố chất ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động nên chế độ BH có ý nghĩa to lớn với thân người lao động 4.6.5 Tăng cƣờng ký hợp đồng lao động với ngƣời lao động để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động giảm ảnh hƣởng tính mùa vụ sản xuất nông nghiệp Đặc điểm lao động mùa vụ sản xuất nơng nghiệp có ảnh hưởng đến làng nghề nên sở cần xây dựng kế hoạch thuê lao động để dễ dàng quản lý, tránh bị thiếu hụt lao động lúc cần thiết Lượng lao động dôi dư thị trường nhiều số lao động đáp ứng cơng việc lại hạn chế Vì xây dựng kế hoạch thuê lao động đồng thời tổ chức đào tạo đào tạo lại cho người lao động để đáp ứng kịp thời cơng việc Xây dựng thực kế hoạch giúp cho sở tạo nguồn lao động có chất lượng Nếu có cố xảy ngồi kế hoạch đặt ra, sở dễ dàng xử lý mà khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động tồn sở Xây dựng kế hoạch thuê lao động để nắm bắt tình hình lao động thực tế sở mình, nắm bắt thơng tin thị trường lao động, nguồn lao động để chon lao động chất lượng tốt vào làm việc Kế hoạch thuê lao động làng nghề mộc nên xây dựng theo q có lượng lớn lao động theo mùa vụ, số lượng lao động làng nghề biến động liên tục nên phải thường xuyên theo dõi để đưa định xác, kịp thời HĐLĐ có vai trị quan trọng với người lao động người sử dụng lao động Đây sở cụ thể hoá việc tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp Bên cạnh đó, HĐLĐ hình thức pháp lý chủ yếu để người lao 59 động thực quyền làm việc, định nơi làm việc thân họ Thông qua HĐLĐ, quyền nghĩa vụ bên chủ thể thiết lập xác định rõ ràng, sở chủ yếu để giải tranh chấp lao động Có nhiều loại HĐLĐ phổ biến áp dụng số sở làm nghề mộc HĐLĐ theo mùa vụ HĐLĐ có xác định thời hạn Người lao động ký HĐLĐ chủ yếu làm việc doanh nghiệp hộ sản xuất có quy mơ lớn Ký HĐLĐ đem lại lợi ích cho bên hầu hết lao động lại khơng muốn ký HĐLĐ Do đó, quyền địa phương sở cần: - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cho người lao động pháp luật, đặc biệt luật lao động để họ hiểu HĐLĐ - Quy định chặt chẽ HĐLĐ, tránh việc doanh nghiệp lợi dụng HĐLĐ thu lợi bất gây nên thiệt hại cho ngừơi lao động - Chính quyền địa phương tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình ký kết thực HĐLĐ doanh nghiệp Nâng cao nhận tức cho người lao động làng nghề việc ký kết HĐLĐ cần thiết HĐLĐ giúp sở quản lý tốt lao động, tránh tình trạng lao động làm việc rời bỏ doanh nghiệp, nâng cao tính kỷ luật cho người lao động HĐLĐ đảm bảo quyền, lợi ích người lao động tránh bị sở lao động lợi dụng bóc lột sức lao động 4.6.6 Đăng ký tình hình lao động làm thuê với quyền địa phƣơng Quản lý lao động khơng bó hẹp doanh nghiệp, sở làm nghề mà địa phương cần quản lý lao động di cư thông qua việc đăng ký tạm trú để trật tự xã hội địa phương đảm bảo Ở Thị xã Từ Sơn công tác quản lý lao động di cư thực chưa chặt chẽ Do địa phương có lượng lao động từ nơi khác đến lớn nên quyền phải kết hợp với sở để thống kê số lượng lao động Công tác thống kê lao động phải thực thường xuyên, quy định cụ thể đăng ký lần để sở biết thực Quản lý chặt chẽ nguồn lao động nhập cư ổn định trật tự xã hội địa phương đồng thời chon lựa nguồn lao động chất lượng tốt để phục vụ phát triển làng nghề 60 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghề truyền thống đóng góp 60% giá trị kinh tế tồn Thị xã Từ Sơn, đem lại thu nhập cao cho người lao động nhìn chung sở quy mơ cịn nhỏ manh mún nên công tác quản lý lao động nhiều hạn chế Nghề mộc mỹ nghệ nghề truyền thống làm mộc từ lâu đời, phát triển bảo tồn làng nghề gắn với phát triển du lịch, đồng thời tăng cường quản lý lao động làng nghề vấn đề cần thiết làng nghề Thị xã Từ Sơn Về sở lý luận, luận văn hệ thống hóa sở lý luận làng nghề, lao động làng nghề, quản lý lao động làng nghề phạm vi quản lý nhà nước quản lý người sử dụng lao động Về thực trạng quản lý lao động làng nghề, luận văn giải vấn đề sau: Khái quát tình hình phát triển làng nghề mộc mỹ nghệ thông qua số lượng sở sản xuất, giá trị sản xuất; Khái quát tình hình lao động làng nghề; Phân tích thực trạng quản lý nhà nước lao động làng nghề thơng qua văn sách hành, chức phòng ban, quản lý đăng ký hộ khẩu, hỗ trợ đào tạo nghề, quản lý nhà nước ký hợp đồng, chi trả lương đóng bảo hiểm cho người lao động, quản lý an tồn lao động; Phân tích thực trạng quản lý lao động sở sử dụng lao động thông qua công tác tuyển dụng, ,sử dụng, chi trả lương, chế độ đãi ngộ người lao động, tình hình ký hợp đồng lao động, đào tạo nghề cho người lao động, vấn đề an toàn lao động Đồng thời phân tích đánh giá hài lịng người lao động sở lao động khía cạnh nêu Kết phân tích cho thấy, nhìn chung thực trạng quản lý nhà nước quản lý lao động sở sản xuất nhiều hạn chế Quản lý nhà nước lao động làng nghề lỏng lẻo Đào tạo nghề cho người lao động chưa hiệu Tỷ lệ lao động địa phương khác đến làm việc không đăng ký hộ phổ biến Tỷ lệ lao động có thực chế độ bảo hiểm An toàn lao động chưa thực tốt 5.2 KIẾN NGHỊ Từ thực trạng tồn quản lý lao động làng nghề Thị xã Từ Sơn, luận văn đề xuất số kiến nghị sau để tăng cường quản lý lao động làng nghề 61 5.2.1 Kiến nghị với sở làm nghề - Lao động sống yếu tố thiếu, đặc biệt với nghề thủ công truyền thống Mặc dù việc giới hố ngày mở rộng có lao động sống tạo nên nét đặc trưng truyền thống cho sản phẩm khác Do vậy, sách dành cho người lao động cần phải hình thành làng nghề để khuyến khích họ làm việc, sáng tạo - Thường xuyên tổ chức đào tạo đào tạo lại cho lao động sở để nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ sản xuất mới, sản phẩm - Tăng cường công tác bảo hộ an toàn lao động cho người lao động - Khuyến khích người lao động phát huy tính sáng tạo cho sản phẩm q trình sản xuất để hình thành tính chủ động làm việc cho người lao động, dần thoát khỏi kiểu quản lý cũ, truyền thống, gị bó người lao động làm hạn chế khả người lao động - đặc biệt lao động trẻ nay, động tiếp cận với thị trường 5.2.2 Kiến nghị với quan địa phƣơng Sự hình thành phát triển sản xuất làng nghề thiếu quan tâm quyền địa phương Những sách, pháp luật sở pháp lý tạo nên môi trường sản xuất kinh doanh ổn định cho doanh nghiệp Ở Từ Sơn, làng nghề truyền thống đóng góp phần lớn vào phát triển kinh tế địa phương tạo việc làm ổn định cho đông người lao động nơi nên huyện có chủ trương để tập trung cho phát triển làng nghề truyền thống, nhiên rời rạc, thiếu đồng Nhìn chung nhận thức lao động cịn nên việc nắm bắt sách phát triển nghề chưa tốt, chưa tận dụng hội mà Nhà nước dành cho làng nghề Vì vậy, thời gian tới, quyền cấp sở cần tăng cường hợp tác với doanh nghiệp Tăng cường tun truyền, thực tốt sách, chương trình hỗ trợ, khuyến khích làng nghề phát triển Ðó chương trình đào tạo, phát triển nghề, hỗ trợ xúc tiến thương mại, thành lập Hiệp hội làng nghề, quy hoạch, phát triển du lịch làng nghề, xây dựng cụm, điểm công nghiệp làng nghề Hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất lĩnh vực: đào tạo nghề cho người lao động, nâng cao nhận thức cho người lao động, tăng cường công tác quản lý lao động địa phương, tăng cường công tác thông tin thị trường cho doanh nghiệp địa phương 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Dương (2014) An toàn lao động làng nghề - chủ phớt lờ,dân thờ Truy cập ngày 4/12/2014 (http://infonet.vn/an-toan-lao-dong-lang-nghe-chu-photlo-dan-cung-tho-o-post1 ) Bộ kế hoạch đầu tư.(2012) Một số kinh nghiệm quản lý lao động làng nghề giới Cục Di sản Văn hóa, Việt Nam (2016) http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=389&c=63 Đỗ Thị Hồng Thái (2011) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề mộc địa bàn Thị Xã Từ Sơn Luận văn Thạc sỹ Đại học Nông nghiệp Học việc tài (2010) Những lý luận lao động quản lý lao động Nguyễn Hữu Trường (2015 )– Thạc Sĩ HVNN- Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng lao động làng nghề thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh Nguyễn Hoa (2013) Thiếu lao động trẻ làng nghề - Bài toán nan giải Truy cập 05/10/2013 (http://hanoimoi.com.vn/Tin /thieu-lao-dong-tre-o-langnghe-bai-toan-nan-giai Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2010) Giáo trình quản trị nhân lực – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Hồng Thái (2009) Đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ Từ Sơn, Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ, trường ĐHNN Hà Nội 10 Nghị định 122/2015/NĐ-CP lương tối thiểu vùng ngày 14/11/2015 11 Làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất Truy cập ngày 27/04/2012 http://thachthat.gov.vn/l%C3%A0ng-ngh%E1%BB%81-truy%E1%BB%81nth%E1%BB%91ng.aspx 12 Phịng thống kê thị xã Từ Sơn (2015), Tình hình kinh tế - xã hội thị xã Từ Sơn giai đoạn 2011-2015 – NXB Thống kê,dư liệu dân số năm 2013-2015 13 Phịng tài kế hoạch (2015) Tình hình kinh tế phát triển Từ Sơn 20112016 14 Phạm Thị Thu Trang (2013) - Nghiên cứu quản lý sử dụng lao động làng nghề Huyện Thạch Thất Hà Tây Luận văn Thạc sỹ Đại học Nông nghiệp Hà nội 63 15 Thương Huyền(2015) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Những nút thắt cần tháo gỡ Truy cập ngày 27/4/2015(http://baobacninh.com.vn// /dao-tao-nghecho-lao-dong-nong-thon-nhung-nut-that-can-thao-go) 16 Thông tư 16/LĐTBXH TT tuyển dụng lao động hướng dẫn ND 72/CP 17 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước thếgiới (http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=19584&idcm=234) 64 PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI LAO ĐỘNG Số phiếu: Ngày vấn: A Thông tin ngƣời lao động: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Số nhân gia đình: Số lao động chính: Địa chỉ: B Thông tin liên quan đến công việc ngƣời lao động: Anh (chị) người địa phương hay từ nơi khác đến? Đào tạo STT Người địa phương Từ nơi khác đến Đúng Sai Ghi 2.Anh (chị) làm nghề mộc từ bao giờ? Làm cở sở ? Số năm Số năm kinh nghiệm làm nghề mộc Số năm làm sở 3.Anh (chị) vào làm việc sở cách nào? Đào tạo Đúng Sai Ghi Thi tuyển Nộp hồ sơ xét tuyển Nhờ người quen 4.Anh (chị) thấy cách tuyển dụng sở có phù hợp với thân khơng? Đúng Sai Ghi Phù hợp Không phù hợp Không phù hợp điểm nào? 5.Anh (chị) dàng biết thơng tin tuyển dụng sở không? Biết từ nguồn nào? 65 Đúng Sai Ghi Dễ dàng biết thơng tin Khó biết thơng tin Khó nào? 6.Tiêu chuẩn tuyển dụng sở có phù hợp với anh (chị) không? Đúng Sai Ghi Phù hợp Không phù hợp Không phù hợp điểm nào? 7.Anh (chị) chuyên làm công đoạn (sản phẩm) trình sản xuất sản phẩm? Anh (chị) làm cơng việc có phù hợp với khả thân không? Công đoan (sản phẩm phụ trách: ………………………………………………… Đúng Sai Ghi Phù hợp Không phù hợp Không phù hợp điểm nào? 8.Tổng số thời gian làm việc ngày anh (chị) giờ? Có phù hợp khơng? 9.Tiền cơng anh (chị) trả nào? Trả cơng Theo ngày cơng Đúng Theo sản phẩm Hình thức phù hợp chưa? Cố định theo tháng Hình thức phù hợp chưa? Hình thức khác? Cụ thể Sai Ghi Hình thức phù hợp chưa? Chủ sử dụng lao động có trả lương hạn khơng? Nếu nợ, có lâu khơng? 10 Mức thu nhập hàng tháng anh (chị) từ nghề mộc bao nhiêu? ( Triệu đồng/ tháng?) 11 Anh (chị) có cở sở trả thêm khoản khác ngồi tiền cơng khơng ( thưởng, phụ cấp …) 66 Tổng số tiền /năm (triệu đồng) Thuởng vào ngày lễ, tết Thưởng khác ? Phụ cấp độc hại Phụ cấp trách nhiệm Phụ cấp khác? Cụ thể Ghi Kiến nghị Anh/Chị với sở tiền thưởng? Phụ cấp? 12 Cơ sở có đãi ngộ cho cơng nhân khơng? Có Thăm hỏi ốm đau Hằng năm tổ chức cho công nhân nghỉ mát Không Ghi 13 Thu nhập hàng tháng gia đình anh (chị) gồm nguồn nào? Đúng Chỉ làm nghề mộc Nghề mộc làm nông nghiệp Sai Ghi 14 Anh (chị) có hài lịng với mức thu nhập không? Đúng Không đủ cho sinh hoạt hàng ngày Chỉ tạm đủ So với nghề khác chấp nhận Sai Ghi 15.Anh (chị) có tham gia lớp đào tạo nghề địa phương thường xuyên không? Đúng Theo tháng Theo năm Theo quý Ít mở lớp Sai 67 Ghi 16.Chương trình dạy lớp dạy nghề anh (chị) có tiếp thu không? Đúng Kiến thức dễ tiếp thu, phù hợp với nhu cầu thực tế Kiến thức dễ tiếp thu chưa phù hợp với thực tế Khó tiếp thu, không phù hợp với nhu cầu thực Sai Ghi 17.Máy móc, thiết bị lớp đào tạo có đáp ứng nhu cầu học anh (chị) không? Đúng Đáp ứng Không đáp ứng Sai Ghi Cụ thể nào? 18.Làm việc anh (chị) có trang bị đồ bảo hộ lao động khơng? Đúng Có bảo hộ Khơng có bảo hộ Sai Ghi Hài lịng chưa? 19 Anh (chị) có thấy ảnh hưởng nghề đến sức khỏe thân không? Bệnh Đâu đầu Bênh hô hấp Bệnh xương, khớp Bệnh ngồi da Khác Có Khơng 20 Anh/chị có khám sức khỏe hàng năm không? 21 Anh (chị) có ký HĐLĐ với chủ sử dụng lao động khơng? Hình thức ký Đúng Sai Ghi Ký hợp đồng văn Thời gian ký bao nhiêu? Thỏa thuận miệng Bất lợi hình thức anh chi? 68 22Anh (Chị) có tham gia đóng BH khơng? Đúng Sai Có đóng BH Ghi Bảo hiểm gì? Làm việc lâu đóng? Khơng đóng Tại sao? 23.Nếu ký HĐLĐ với chủ sở, anh (chị) hưởng quyền lợi người lao động trình làm việc Tuy nhiên, có ràng buộc hợp đồng như: phải bồi thường HĐ nghỉ việc trước thời hạn, không làm muộn … Vậy, cá nhân anh (chị) có muốn ký HĐLĐ khơng ? Đúng Có muốn Sai Ghi ký Tại muốn? Khơng muốn ký Tại không? HĐLĐ HĐLĐ 24 Hiện có nhiều sách NN ưu đãi cho người lao động nơng thơn, anh (chị) có địa phương tun truyền để tìm hiểu khơng? Đúng Sai Ghi Có biết Biết gì? Nguồn thơng tin nào? Khơng biết Khơng biết khơng quan tâm? 25.Nếu có biết sách đó, theo anh chị, địa phương thực hiệu chưa? Anh (chị) có thấy điểm bất cập sách khơng có ý kiến đóng góp không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ANH (CHỊ)! 69 PHIẾU ĐIỀU TRA CHỦ CƠ SỞ Số phiếu: Ngày vấn: A.Thông tin chủ sở: Họ tên chủ sở: Tuổi: Giới tính:…… Trình độ học vấn: Số nhân gia đình: Số lao động chính: Địa chỉ: B.Thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh 1.Cơ sở ông (bà) bắt đầu hoạt động kinh doanh từ năm nào? 2.Ơng (bà) có giấy phép đăng ký kinh doanh khơng? Đúng Có đăng ký Khơng đăng ký Sai Ghi Tại khơng? Các sản phẩm sở kinh doanh? Một số thông tin khác sở Số tiền (triệu đồng) 1.Số vốn đăng ký kinh doanh 2.Tổng số vốn có - Số vốn tự có - Số vốn có Doanh thu/năm Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế ` Diện tích nhà xưởng 5.Tình hình lao động sở Số ngƣời Người địa phương Từ nơi khác đến Tổng số 70 Ông (bà) có đăng ký tình hình lao động với quyền địa phương khơng? Đúng Sai Ghi Có khai báo Bao nhiêu lâu khai báo lần? Không khai báo Tại không? 7.Cơ sở ông (bà) tổ chức đào tạo nghề cho người lao động nào? Đào tạo Đúng Sai Ghi Chỉ đào tạo cho lao động chưa Có trì thường xun khơng? biết nghề Cụ thể? Địa phương có tổ chức chung Có trì thường xun khơng? cho sở Cụ thể? Lao động biết việc việc cho lao động Chỉ tuyển lao động biết việc Ông (bà) ký hợp đồng lao động với người lao động theo hình thức nào? Hình thức ký Đúng Sai Ghi Ký hợp đồng văn Thời gian ký bao nhiêu? Thỏa thuận miệng Tại chọn hình thức này? Có khó khăn thực theo cách này? 9.Hình thức trả cơng cho người lao động mà sở ông (bà) thực hiện? Trả công Đúng Sai Ghi Theo ngày cơng Hình thức phù hợp chưa? Theo sản phẩm Hình thức phù hợp chưa? Cố định theo tháng Hình thức phù hợp chưa? Hình thức khác? Cụ thể 71 10.Cơ sở có tham gia đóng Bảo hiểm cho người lao động khơng? Đúng Sai Ghi Có đóng BH Bảo hiểm gì? Làm việc lâu đóng? Khơng đóng Tại sao? 11.Cơ sở có thực đầy đủ chế độ Nhà nước cho người lao động: chế độ lương, thưởng, ngày nghỉ, không? Đúng Sai Ghi Có chấp hành đầy đủ Khơng đầy đủ Tại sao? 12, Hiện nay, Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ làng nghề như: ông (bà) có tiếp cận với sách khơng? Đúng Có hưởng lợi từ Sai Ghi Được gì? sách Khơng hỗ trỡ Tại sao? 13 Theo ơng (bà), khó khăn thuận lợi tiếp cận sách Nhà Nước gì? Thuận lợi: Khó khăn: 14.Ơng (bà) có ý kiến đề xuất với nhà nước để khuyến khích phát triển làng nghề XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ÔNG (BÀ)! 72 PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG Những vi phạm mà chủ sử dụng lao động làng nghề thường gặp? Những mặt tiêu cực mà lực lượng lao động làng nghề gây cho địa phương? Các làng nghề có sử dụng lao động trẻ em khơng? Những khó khăn quản lý lao động làng nghề mộc Từ Sơn? 5.Nguyên nhân gây nên khó khăn đó? 6.Kiến nghị anh/chị với nhà nước để quản lý tốt lao động làng nghề mộc Từ Sơn? 73 ... làng nghề mộc mỹ nghệ địa bàn thị xã Từ Sơn 30 4.2 Khái quát tình hình lao động làng nghề mộc mỹ nghệ thị xã Từ Sơn 33 4.3 Quản lý nhà nước lao động làng nghề mộc mỹ nghệ thị xã Từ Sơn ... trạng quản lý lao động làng nghề mộc mỹ nghệ Thị xã Từ Sơn; (iii) Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý lao động làng nghề mộc mỹ nghệ Thị xã Từ Sơn Về sở lý luận, luận văn hệ thống hóa sở lý. .. quan quản lý nhà nước lao động làng nghề mộc mỹ nghệ Thị xã Từ Sơn 35 4.3.2 Nội dung quản lý nhà nước lao động sở sản xuất đồ ngỗ mỹ nghệ thị xã Từ Sơn 37 4.4 Quản lý lao động

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:55

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG LÀNG NGHỀ

      • 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG LÀNG NGHỀ

        • 2.1.1 Một số khái niệm

        • 2.1.2 Vai trò của lao động làng nghề

        • 2.1.3 Đặc điểm lao động làng nghề

        • 2.1.4. Đặc điểm sản phẩm của các làng nghề mộc truyền thống

        • 2.1.5. Các nội dung quản lý Nhà nƣớc về lao động làng nghề

          • 2.1.5.1. Hệ thống các chức năng quản lý lao động

          • 2.1.5.2. Hệ thống các văn bản pháp quy của cơ quan nhà nước về lao động làng nghề

          • 2.1.5.3. Các nội dung quản lý nhà nước về lao động

          • 2.1.6. Nội dung quản lý lao động tại các cơ sở sử dụng lao động

            • 2.1.6.1. Tuyển dụng lao động

            • 2.1.6.2. Đào tạo nghề và phân công công việc

            • 2.1.6.3. Chế độ tiền lương, bảo hiểm và phúc lợi

            • 2.1.6.4. An toàn lao động

            • 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG LÀNG NGHỀ

              • 2.2.1. Kinh nghiệm quản lý lao động làng nghề của một số nƣớc trên thế giới

                • 2.2.1.1.Kinh nghiệm của Nhật Bản

                • 2.2.1.2.Kinh nghiệm Hàn quốc

                • 2.2.2 Một số vấn đề về lao động tại làng nghề ở Việt Nam

                  • 2.2.2.1 An toàn lao động

                  • 2.2.2.2.Thiếu nguồn nhân lực trẻ

                  • 2.2.3 Quản lý lao động ở một số làng nghề mộc ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan