1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc nin

113 863 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN HỮU TRƯỜNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN HỮU TRƯỜNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY HÀ NỘI, NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng chí cán sở, nhân dân địa phương, gia đình bạn bè. Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS. Vũ Thị Phương Thụy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo trình thực tập làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán thị xã Từ Sơn, cán Phường Châu Khê, xã Hương Mạc, xã Tương Giang, bí thư trưởng khu phố Đa Hội, thôn Hương Mạc Hồi Quan giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành kế hoạch thực tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán quản lý thư viện khoa KT PTNT, quản lý thư viện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho sử dụng tài liệu tham khảo. Cuối xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khoa KT PTNT, thầy cô môn Kinh tế tài nguyên môi trường, thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu, toàn thể gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LÀNG NGHỀ 2.1 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng lao động làng nghề 2.1.1 Lý luận lao động làng nghề 2.1.2 Lý luận quản lý sử dụng lao động làng nghề 2.1.3 Nội dung quản lý sử dụng lao động làng nghề 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng lao động làng nghề 13 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý sử dụng lao động nông thôn Việt Nam 16 2.2.1 Tình hình quản lý sử dụng lao động nông thôn Việt Nam 16 2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng lao động nông thôn số địa phương 17 2.2.3 Tình hình quản lý sử dụng lao động nông thôn số làng nghề 19 PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 35 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 35 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 37 Khái quát tình hình lao động sử dụng lao động làng nghề thị xã Từ Sơn 37 4.1.1 Khái quát tình hình phát triển làng nghề thị xã Từ Sơn 37 4.1.2 Khái quát tình hình lao động làng nghề địa bàn thị xã Từ Sơn 42 4.1.3 Khái quát tình hình quản lý sử dụng lao động làng nghề địa bàn thị xã Từ Sơn 47 4.2 Thực trạng hoạt động quản lý sử dụng lao động sở điều tra 52 4.2.1 Tình hình đối tượng điều tra 52 4.2.2 Quản lý sử dụng lao động sở điều tra 56 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng lao động làng nghề thị xã Từ Sơn 72 4.3.1 Quy mô sản xuất sở 72 4.3.2 Năng lực người quản lý ý thức người lao động 73 4.3.3 Công nghệ sản xuất 73 4.3.4 Ảnh hưởng tính thời vụ sản xuất nông nghiệp 74 4.3.5 Chính sách sở với người lao động 75 4.3.6 Các sách Nhà nước địa phương 78 4.3.7 Phân tích SWOT quản lý sử dụng lao động nghề thị xã Từ Sơn 83 4.4 Giải pháp nâng cao lực quản lý sử dụng lao động làng nghề thị xã Từ Sơn 87 4.4.1 Nâng cao trình độ cho người quản lý 87 4.4.2 Làm tốt công tác đào tạo nghề cho người lao động 89 4.4.3 Chính sách tiền lương, tiền thưởng, chế độ cho người lao động 90 4.4.4 Xây dựng kế hoạch thuê lao động 90 4.4.5 Ký hợp đồng lao động với người lao động 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.4.6 Đăng ký tình hình lao động làm thuê với quyền địa phương 92 PHẦN V. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 101 Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CĐ Cao đẳng CN Công nghiệp ĐH Đại học GTNT Giao thông nông thôn KH Kế hoạch HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh NN Nông nghiệp SL Số lượng QĐ Quyết định TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình phân bố đất đai Thị Xã Từ Sơn 23 3.2 Tình hình dân số - lao động Thị xã Từ Sơn 24 3.3 Kết phát triển kinh tế thị xã Từ Sơn 27 3.4 Số lượng sở sản xuất số lượng sở điều tra năm 2014 32 3.5 Lượng mẫu điều tra đối tượng nghiên cứu, năm 2014; 33 4.1 Số lượng làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn, năm 2014 38 4.2 Tình hình phát triển loại hình tổ chức sản xuất nghề làng nghề thị xã Từ Sơn 39 4.3 Giá trị sản phẩm làng nghề thị xã Từ Sơn, từ 2012 - 2014 42 4.4 Số lượng cấu lao động làng nghề thị xã Từ Sơn từ 2012 - 2014 43 4.5 Tình hình lao động Châu Khê – Làng nghề sắt thép, 2012 - 2014 44 4.6 Tình hình lao động xã Hương Mạc – Làng nghề mộc. 2012 - 2014 45 4.7 Tình hình lao động xã Tương Giang – Làng nghề dệt, 2012 - 2014 46 4.8 Tình hình quản lý sử dụng lao động làng nghề địa bàn thị xã Từ Sơn, 2012 - 2014 47 4.9 Phân loại quản lý lao động phường Châu Khê- Làng nghề sắt thép 49 4.10 Phân loại quản lý lao động xã Hương Mạc – Làng nghề mộc 50 4.11 Phân loại quản lý lao động xã Tương Giang – làng nghề dệt 51 4.12 Tổng hợp thông tin chủ sở sản xuất Thị xã Từ Sơn 52 4.13 Tổng hợp thông tin lao động điều tra sở sản xuất 54 4.14 Thời gian làm nghề người lao động điều tra 55 4.15 Quy mô sản xuất suất lao động theo loại hình sở làng nghề điều tra 57 4.16 Nhu cầu thực tế tuyển dụng lao động sở nghiên cứu, 2013 58 4.17 Ý kiến đánh giá người lao động công tác tuyển dụng 59 4.18 Hoạt động đào tạo nghề cho người lao động sở điều tra 60 4.19 Tiêu chí xếp công việc cho người lao động sở sản xuất 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 4.20 Tiêu chí xếp công việc cho người lao động phân theo loại hình sản xuất 64 4.21 Thời gian làm việc ngày tiền công người lao động 65 4.22 Đánh giá người lao động công việc đảm nhiệm thời gian lao động 66 4.23 Tình hình quản lý hợp đồng lao động sở nghiên cứu 67 4.24 Một số lý chủ yếu khiến người lao động không muốn ký HĐLĐ 68 4.25 Chế độ lương sách khuyến khích người lao động 70 4.26 Ảnh hưởng quy mô sản xuất đến quản lý sử dụng lao động sở 72 4.27 Ảnh hưởng thời vụ đến sản xuất sở sản xuất 75 4.28 Một số chế độ thực thường xuyên sở người lao động 76 4.29 Thông tin sức khỏe người lao động sở điều tra 77 4.30 Tình hình quản lý lao động sở làng nghề điều tra 80 4.31 Kết dạy nghề cho người lao động Thị xã Từ Sơn giai đoạn 2012-2014 81 4.32 Phân tích SWOT quản lý sử dụng lao động làng nghề 85 4.33 Dự kiến tập huấn cao lực cho chủ sở sản xuất 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix tư nên hạn chế khả áp dụng công nghệ cao vào sản xuất để đổi sản phẩm. Bản thân chủ sở làng nghề mộc có trình độ học vấn chủ yếu hết cấp 3, nhiều người học hết cấp theo nghề nên nhận thức họ đổi công nghệ chậm. Họ dựa vào kinh nghiệm thân để làm việc kế hoạch cụ thể. Sự nhận thức chủ sở ngừơi lao động khiến hiệu sản xuất, hiệu quản lý hiệu sử dụng lao động làm lãng phí tài nguyên. Bảng 4.33 Dự kiến tập huấn cao lực cho chủ sở sản xuất ĐVT: số lớp Chỉ tiêu Năm 2015 2016 2017 2018 Nâng cao lực quản lý Nâng cao lực lãnh đạo Khả tiếp cận thông tin Sự xuất doanh nghiệp với công nghệ sản xuất đại giúp sở sản xuất có hội học hỏi, từ tìm mặt mạnh, mặt yếu cách khắc phục cho sở mình. Hầu hết doanh nghiệp đại hoá, giới hoá khâu sản xuất để làm lượng lớn sản phẩm đồng loạt, đáp ứng thị trường thực tế. Trong đó, sở nhỏ lại chưa làm điều này. Muốn cải tiến sản xuất ngừơi lao động phải có trình độ, tay nghề tốt. Sử dụng máy móc giảm bớt lao động sống số khâu sản xuất nên gánh nặng quản lý lao động sống giảm cho sở. Năng lực quản lý chủ sở định đến toàn hoạt động sản xuất kinh doanh sở đó. Chính người chủ lên kế hoạch làm việc cho người lao động. Họ người định việc đầu tư, hợp tác, mở rộng phát triển sản xuất sở khác. Không giúp sở phát triển mà góp phần bảo tồn phát triển nghề truyền thống, đưa đồ mộc Từ Sơn vươn xa thị trường. Muốn làm vậy, chủ sở phải có ý thức tự nâng cao lực than, học hỏi tìm tòi để áp dụng cho sở mình. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 4.4.2 Làm tốt công tác đào tạo nghề cho người lao động Với làng nghề mộc để đảm bảo tính truyền thống, đặc trưng riêng, hầu hết sản phẩm làng nghề thị xã Từ Sơn sử dụng lao động sống để tạo hình chi tiết cong, chạm, khắc gỗ . Phương pháp đơn giản hao phí sức lao động lớn. Đồng thời, đòi hỏi lao động phải có kỹ năng, kỹ thuật tốt nên chủ yếu lao động lâu năm, giỏi nghề làm công việc này. Muốn tạo lớp lao động giỏi để kế thừa thay nghệ nhân cao tuổi công tác đào tạo nghề cần phải thực thường xuyên. Nhưng thực tếcông tác địa phương sơ sài. Đa số làng nghề, lao động học việc qua dạy trực tiếp người thợ giỏi nghề. Cách làm tiết kiệm chi phí truyền dạy cho người lao động kiến thức, kỹ thuật nghề, đảm bảo lao động làm nghề. Còn để người lao động nắm bắt kỹ thuật tiên tiến, mẫu mã sản phẩm . cần phải tổ chức đào tạo cho người lao động. Tuyển chọn nguồn lao động tốt tạo nên tính ổn định sản xuất. Người lao động có ý thức tốt kết kợp với trình độ tay nghề cao việc cải tiến kỹ thuật sản xuất, mẫu mã sản phẩm dễ dàng thực hiện. Ngoài ra, người thợ giỏi đưa góp ý, ý tưởng trình làm việc. Một người thợ giỏi đảm nhận thành thạo nhiều công việc lúc. Ở sở làm nghề, để tiết kiệm chi phí vào lúc chưa nhiều việc, thợ phụ bị giảm bớt. Vì vậy, người thợ cần phải biết làm nhiều việc để linh hoạt trình làm việc. Với người thợ vậy, ông chủ dễ dàng việc xếp công việc cho họ. Chính quyền xã nơi có làng nghề phát triển cần kết hợp với sở để tổ chức lớp đào tạo nghề cho người lao động cách thường xuyên để truyền đạt thông tin thị trường, sản phẩm, công nghệ sản xuất. Có sản xuất bắt kịp thị hiếu tiêu dùng, tránh lạc hậu so với sản phẩm loại thị trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 4.4.3 Chính sách tiền lương, tiền thưởng, chế độ cho người lao động Xây dựng sách tiền lương, tiền thưởng cụ thể giúp cho người sản xuất tính toán chi phí thuê lao động. Giúp người lao động có động lực làm việc. Tuy nhiên, làng nghề nghiên cứu sở không xây dựng sách này, thực trạng hầu hết làng nghề. Chính thân người lao động hỏi sách chế độ mà họ hưởng trình làm việc phần lớn họ trả lời không quan tâm. Họ quan tâm tới tiền công trả cần cao được. Với sở nhỏ, lao động sách lương - thưởng. Nhưng doanh nghiệp hộ sản xuất lớn sách cần xem xét xây dựng cụ thể. Chính sách lương, thưởng đảm bảo quyền lợi cho người lao động, động lực thúc đẩy tăng trưởng. Tổ chức tiền lương, tiền thưởng phải nhằm khuyến khích người lao động nâng cao suất, chất lượng hiệu lao động. Khi người lao động trả công xứng đáng họ để làm việc. Chính sách tiền lương, tiền thưởng phải xây dựng công với thành viên sở không xảy mâu thuẫn nội bộ. Chính sách đóng vai trò quan trọng, đảm bảo đời sống người lao động gia đình, tái sản xuất sức lao động đồng thời công cụ quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, áp dụng chế độ lương – thưởng, đảm bảo tính nguyên tắc phát huy mặt tích cực. Các chế độ BHXH, BHYT, . cho người lao động sở cần thực đầy đủ, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động làm việc lâu dài. Với đặc thù sản xuất nghề mộc thường có nhiều bụi, hoá chất ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động nên chế độ BH có ý nghĩa to lớn với thân người lao động. 4.4.4 Xây dựng kế hoạch thuê lao động Do đặc điểm lao động mùa vụ sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng đến làng nghề nên sở cần xây dựng kế hoạch thuê lao động để dễ dàng quản lý, tránh bị thiếu hụt lao động lúc cần thiết. Lượng lao động dôi dư thị trường nhiều số lao động đáp ứng công việc lại hạn chế. Vì xây dựng kế hoạch thuê lao động đồng thời tổ chức đào tạo đào tạo lại cho người lao động để đáp ứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 kịp thời công việc. Xây dựng thực kế hoạch giúp cho sở tạo nguồn lao động có chất lượng. Nếu có cố xảy kế hoạch đặt ra, sở dễ dàng xử lý mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động toàn sở. Xây dựng kế hoạch thuê lao động để nắm bắt tình hình lao động thực tế sở mình, nắm bắt thông tin thị trường lao động, nguồn lao động để chon lao động chất lượng tốt vào làm việc. Kế hoạch thuê lao động làng nghề mộc nên xây dựng theo quý có lượng lớn lao động theo mùa vụ, số lượng lao động làng nghề biến động liên tục nên phải thường xuyên theo dõi để đưa định xác, kịp thời. 4.4.5 K ý hợp đồng lao động với người lao động HĐLĐ có vai trò quan trọng với người lao động người sử dụng lao động. Đây sở cụ thể hoá việc tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp. Bên cạnh đó, HĐLĐ hình thức pháp lý chủ yếu để người lao động thực quyền làm việc, định nơi làm việc thân họ. Thông qua HĐLĐ, quyền nghĩa vụ bên chủ thể thiết lập xác định rõ ràng, sở chủ yếu để giải tranh chấp lao động. Có nhiều loại HĐLĐ nưng phổ biến áp dụng số sở làm nghề Từ Sơn HĐLĐ theo mùa vụ HĐLĐ có xác định thời hạn. Người lao động ký HĐLĐ chủ yếu làm việc doanh nghiệp hộ sản xuất có quy mô lớn. Còn phần đông lao động thoả thuận miệng với chủ lao động không ký HĐLĐ. Ký HĐLĐ đem lại lợi ích cho bên hầu hết lao động lại không muốn ký HĐLĐ. Do đó, quyền địa phương sở cần: - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cho người lao động pháp luật, đặc biệt luật lao động để họ hiểu HĐLĐ. - Quy định chặt chẽ HĐLĐ, tránh việc doanh nghiệp lợi dụng HĐLĐ thu lợi bất gây nên thiệt hại cho ngừơi lao động. - Chính quyền địa phương tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình ký kết thực HĐLĐ doanh nghiệp. Nâng cao nhận tức cho người lao động làng nghề việc ký kết HĐLĐ cần thiết nay. HĐLĐ giúp sở quản lý tốt lao động, tránh tình trạng lao động làm việc rời bỏ doanh nghiệp, nâng cao tính kỷ luật cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 người lao động. HĐLĐ đảm bảo quyền, lợi ích người lao động tránh bị sở lao động lợi dụng bóc lột sức lao động. 4.4.6 Đăng ký tình hình lao động làm thuê với quyền địa phương Quản lý lao động không bó hẹp doanh nghiệp, sở làm nghề mà địa phương cần quản lý lao động di cư thông qua việc đăng ký tạm trú để trật tự xã hội địa phương đảm bảo. Ở Từ Sơn công tác quản lý lao động di cư thực chưa chặt chẽ. Do địa phương có lượng lao động từ nơi khác đến lớn nên quyền phải kết hợp với sở để thống kê số lượng lao động. Công tác thống kê lao động phải thực thừơng xuyên, quy định cụ thể đăng ký lần để sở biết thực hiện. Quản lý chặt chẽ nguồn lao động nhập cư ổn định trật tự xã hội địa phương đồng thời chon lựa nguồn lao động chất lượng tốt để phục vụ phát triển làng nghề. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 PHẦN V KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Làng nghề điểm sang kinh tế nông thôn, đặc biệt thị xã Từ Sơn. Sự phát triển làng nghề góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế, xã hội. Việc quản lý sử dụng lao động làng nghề đóng góp lớn vào việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, tạo công ăn việc làm, giảm thiểu tệ nạn xã hội, tăng an sinh xã hội,… Tuy nhiên Từ Sơn nhiều năm qua có nhiều sở tự phát, manh mún, hoat động quản lý sử dụng lao động hiệu quả. Song song với phát triển doanh nghiệp, nhiều hộ sản xuất nhỏ làng nghề nhanh chóng nắm bắt xu phát triển thị trường liên kết với để sản xuất, từ hình thành nên xưởng hộ sản xuất lớn. Với quy mô lớn nên lượng lao động làm doanh nghiệp, xưởng sản xuất tăng số lượng. Những người quản lý muốn sử dụng tốt hiệu nguồn lao động phải tìm hiểu phương thức quản lý sử dụng lao động mới. Một lượng nhỏ người lao động biết đến HĐLĐ để đảm bảo lợi ích cho thân cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, số lượng lao động ký HĐLĐ chiếm tỷ lệ nhỏ (trên 10% tổng số lao động làm việc sở sản xuất). Để tạo động lực thúc đẩy lao động tích cực làm việc, sở cần rõ ràng, minh bạch, công thực sách tiền lương, tiền thưởng cho người lao động. Đồng thời, phải dành chi phí để đầu tư vào việc mua sắm máy móc, thiết bị đại phục vụ sản xuất để giảm bớt lao động sống khâu giới hoá như: sấy gỗ, cắt gỗ . , từ giảm bớt áp lực quản lý số lượng lao động lớn. Tuy nhiên, việc áp dụng máy móc vào sản xuất hàng loạt sở khó thực lực lượng lao động dồi trình độ nhận thức kém. Do đó, sản phẩm làng nghề thị xã Từ Sơn thị trường đánh giá cao mặt chất lượng, tính cạnh tranh, mẫu mã sản phẩm lạc hậu so với sản phẩm loại vùng khác. Tuy số lượng lao động độ tuổi lao động địa phương nhiều làng nghề phải thuê lượng lớn lao động từ địa phương khác (chiếm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 60% tổng số lao động làm việc sở) hệ trẻ ngày nhiều người không thiết tha với nghề cha ông. Để bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, địa phương cần có sách thu hút lao động làm nghề, trước tiên thu hút lao động trẻ địa phương. Bên cạnh đó, công tác đào tạo nghề cho người lao động, đào tạo đội ngũ lao động công tác thu thập thông tin thị trường cần thực hiện. Phải nâng cao nhận thức cho lớp niên trẻ giá trị nghề truyền thống để họ quay lại gắn bó với nghề. Qua nghiên cứu, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng lao động làng nghề Thị xã Từ Sơn là: Quy mô sản xuất sở; Năng lực người quản lý ý thức người lao động; Công nghệ sản xuất; tính thời vụ sản xuất nông nghiệp; Chính sách sở với người lao động; Các sách Nhà nước địa phương. Qua nghiên cứu đưa số giải pháp nâng cao quản lý sử dụng lao động làng nghề Thị xã Từ Sơn bao gồm: Nâng cao trình độ cho người quản lý; Làm tốt công tác đào tạo nghề cho người lao động; Chính sách tiền lương, tiền thưởng, chế độ cho người lao động; Xây dựng kế hoạch thuê lao động; Ký hợp đồng lao động với người lao động; Đăng ký tình hình lao động làm thuê với quyền địa phương. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 K iến nghị với sở làm nghề - Các sách dành cho người lao động cần phải hình thành làng nghề để khuyến khích họ làm việc, sáng tạo. - Các Làng nghề Từ Sơn, cần có mục tiêu chiến lược để đưa hoạt động sản xuất làng nghề hướng đến phát triển ổn định, lâu dài. Muốn vậy, sở sản xuất làng nghề cần tận dụng hội tiềm để mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường công tác quản lý, nâng cao lực cạnh tranh, ổn định thị trường tăng cường tìm kiếm thị trường mới. - Thường xuyên tổ chức đào tạo đào tạo lại cho lao động sở để nhanh chóng tiếp cận với công nghệ sản xuất mới, sản phẩm mới. - Tổ chức thời gian làm việc hợp lý, phù hợp với công việc cụ thể để xây dựng sách trả tiền công cho người lao động công bằng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 - Luôn khuyến khích người lao động phát huy tính sáng tạo cho sản phẩm trình sản xuất để hình thành tính chủ động làm việc cho người lao động. 5.2.2 K iến nghị với quan địa phương Những sách, pháp luật sở pháp lý tạo nên môi trường sản xuất kinh doanh ổn định cho doanh nghiệp. Ở Từ Sơn, làng nghề truyền thống đóng góp phần lớn vào phát triển kinh tế địa phương tạo việc làm ổn định cho đông người lao động nơi nên thị xã có chủ trương để tập trung cho phát triển làng nghề truyền thống, nhiên rời rạc, thiếu đồng bộ. Tăng cường tuyên truyền, thực tốt sách, chương trình hỗ trợ, khuyến khích làng nghề phát triển. Ðó chương trình đào tạo, phát triển nghề, hỗ trợ xúc tiến thương mại, thành lập Hiệp hội làng nghề, quy hoạch, phát triển du lịch làng nghề, xây dựng cụm, điểm công nghiệp làng nghề. Hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất lĩnh vực: đào tạo nghề cho người lao động, nâng cao nhận thức cho người lao động, tăng cường công tác quản lý lao động địa phương, tăng cường công tác thông tin thị trường cho doanh nghiệp địa phương. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Xuân Ba (2012). Làng nghề - sản phẩm làng nghề hàng thủ công mỹ nghệ đường hội nhập. Truy cập ngày 25/09/2013 từ http://langnghevietnam.vn/?go=New&page=d&igid=589&iid=1028 2. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010): Giáo trình quản trị nhân lực – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 3. Vũ Văn Đông (2010). Mỗi làng sản phẩm. Tạp chí Nghiên cứu trao đổi số 2. Tháng 2. 4. Nguyễn Đức Lợi (2010). Những lý luận lao động quản lý lao động. NXB học viện tài 5. Nguyễn Văn Luyện (2014). Giải pháp làng nghề Bắc Ninh http://dantocvathoidai.vn/?x=83/kinh-te/nghe-nghiep/giai-phap-lang-nghe-o-bacninh-hien-nay. Truy cập 10h15 ngày 14 tháng năm 2015) 6. Quốc hội, (2012). Bộ Luật lao động nước CHXHCN Việt Nam. 7. Nguyễn Thị Thuận (2009). Thực trạng làng nghề mộc Cúc Bồ: kiến nghị giải pháp để bảo tồn, phát huy, phát triển – Tạp chí Khoa học quản lý. 8. Phạm Thị Thu Trang, 2013. Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng lao động làng nghề mộc làng nghề mộc huyện Thạch Thất – Hà Nôi. Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2013 9. UBND tỉnh Bắc Ninh (2011). QĐ Số: 1632/QĐ-UBND. Quy hoạch phát triển số nghành công nghiệp chủ yếu làng nghề 10. UBND tỉnh Bắc Ninh (2013). Quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, thợ giỏi, nghệ nhân, tổ chức, cá nhân Nghị số 96/NQ-HĐND17. 11. Viện Nghiên cứu lập pháp (2011). Lao động thị trường lao động. Đề tài nghiên cứu Viện nghiên cứu lập pháp ngày 21/11/2011. Truy cập ngày 27/09/2014 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/DeTaiNghienCuu/View_Detail.aspx?ItemID=57 12. Trần Quốc Vượng (1996). Bảo tồn phát triển làng nghề truyển thống Việt Nam – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế - tháng 8/1996; trang 38,39. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI LAO ĐỘNG Số phiếu: . Ngày vấn: . A. Thông tin người lao động Họ tên: . Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Số nhận gia đình: số lao động chính: Địa chỉ: B. Thông tin liên quan đến công việc người lao động: 1. Anh (chị) người địa phương hay nơi khác đến? Là người địa phương: Từ nơi khác đến: 2. Anh (chị) làm nghề từ bao giờ? 1-4 năm 4-8 năm . 8-10 năm >10 năm 3. Anh (chị) làm sở rồi? 8 năm 4. Anh (chị) chuyên làm công đoạn hay sản phẩm trình sản xuất sản phẩm? Sơ chế nguyên liệu thô Lắp ráp sản phẩm Hoàn thiện sản phẩm . Kiểm tra sản phẩm 5. Anh (chị) làm công đoạn có phù hợp với khả thân không? Công việc phù hợp với thân Tôi phải cố gắng hoàn thành công việc Công việc đơn giản 6. Thời gian làm việc ngày Anh (chị) bao lâu? tiếng . 8-10 tiếng 10-12 tiếng Khác 7. Theo anh (chị), thời gian làm việc sở hợp lý chưa? Hợp lý Chưa hợp lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 Góp ý: 8. Tiền công anh (chị) tính nào? Tính theo sản phẩm làm . Tính công theo ngày . Tính theo lượng hoàn thành công việc . Cố định theo tháng 9. Theo anh (chị), cở sở trả công hợp lý chưa? anh (chị) có góp ý cách trả công không? Hợp lý Chưa hợp lý Góp ý: . Mức thu nhập hàng tháng anh (chị) bao nhiêu? 2-3 Triệu . 3-4 triệu 4-5 Triệu . >5 triệu 10. Anh (chị) có sở trả thêm khoản khác tiền công không (thưởng, phụ cấp .)? Thưởng vào ngày lễ tết . Mức thưởng . Thưởng vượt kế hoạch . Mức thưởng Không thưởng Phụ cấp trách nhiệm Mức phụ cấp: Phụ cấp độc hại Mức phụ cấp: . Phụ cấp tăng ca: . Mức phụ cấp: . Không có phụ cấp: . 11. Cơ sở có đãi ngộ cho công nhân không? Thăm hỏi ốm đau: . Trợ cấp công nhân quê: . Hàng năm tổ chức cho công nhân nghỉ mát: . 12. Thu nhập hàng tháng gia đình anh (chị) gồm nguồn nào? Chỉ làm nghề Thu phập từ làm nghệ làm nông nghiệp Vợ (chồng) làm nghề khác có thu nhập 13. Anh (chị) có hài lòng mức thu nhập không? Không đủ Chỉ đủ sinh hoạt ngày . Thoải mái Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 14. Anh (chị) có tham gia lớp đào tạo nghề địa phương thường xuyên không? Theo tháng Theo quý Theo năm . Lớp mở 15. Chương trình dạy lớp dạy nghề anh (chị) có tiếp thu không? Kiến thức dễ tiếp thu chưa phù hợp với thực tế: Kiến thức dễ tiếp thu, phù hợp với nhu cầu thực tế: . Khó tiếp thu, không phù hợp với nhu cầu thực tế: . 16. Máy móc, thiết bị lớp có đáp ứng nhu cầu học anh (chị) không? Đủ máy thự hành máy cũ, lạc hậu, tính ứng dụng: . Máy móc đại đáp ứng nhu cầu học: . Máy móc cũ, hỏng không đáp ứng thực hành 17. Làm việc anh (chị) có trang bị đồ bảo hộ lao động không? Có Không 18. Anh (chị) có thấy ảnh hưởng nghề đến sức khỏe thân không? Đau đầu . Bệnh xương, khớp Bệnh hô hấp Bệnh da Khác . 19. Anh (chị) vào làm việc sở cách nào? Thi tuyển . Phỏng vấn: . Nộp hồ sơ, công ty xét tuyển Nhờ người quen: 20. Anh (chị) thấy cách tuyển dụng sở có phù hợp không? Đơn giản, phù hợp Phức tạp, không phù hợp 21. Anh (chị) dàng biết thông tin tuyển dụng sở không? Biết từ nguồn nào? Dễ tiếp cận . Nguồn thông tin: . Khó tiếp cận: . 22. Anh (chị) thấy thông tin tuyển dụng sở hiểu không? Có: . Không: . 23. Tiêu chuẩn tuyển dụng sở có phù hợp với anh (chị) không? Quá khắt khe: . Phù hợp: . Quá đơn giản: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 24. Anh (chị) có kí hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động không? Có: . Không: 25. Anh (chị) có tham gia đóng BHXH không? Có: . Không: 26. Nếu kí HĐLĐ với chủ sở, anh (chị) hưởng quyền lợi người lao động trình làm việc. Tuy nhiên, có ràng buộc hợp đồng như: phải bồi thường HĐ nghỉ trước thời hạn, không làm muộn . Vậy, anh (chị) có muốn kí HĐLĐ không? Có: . Không: Lý do: . 27. Hiện có nhiều sách nhà nước ưu đãi cho người lao động nông thôn, anh (chị) có địa phương tuyên truyền để tìm hiểu không? Có: Không: . 28. Nếu có biết sách đó, theo anh chị, địa phương thực hiệu chưa? Anh (chị) có thấy điểm bất cập sách không có ý kiến đóng góp không? . . XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH (CHỊ)! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHIẾU ĐIỀU TRA CHỦ CƠ SỞ Số phiếu: . Ngày vấn: . C. Thông tin chủ sở: Họ tên chủ sở: .Tuổi: .Giới tính: . Trình độ học vấn: . Số nhân gia đình: Số lao động chính: Địa chỉ: . Thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh: 1. Cơ sở ông (bà) bắt đầu hoạt động kinh doanh từ bao giờ? 2. Ông (bà) có giấy phép đăng kí kinh doanh không? Có: . Không: . 3. Xin ông (bà) cho biết sản phẩm sở kinh doanh Sản phẩm Mức độ 4. Tổ chức sản xuất chủ yếu ông (bà) nào? - Tự sản, tự tiêu Chuyên môn hóa phận sản phẩm Từng lao động phải hoàn thành hoàn chỉnh sản phẩm - Hợp tác với sở khác Cơ sở chuyên làm công đoạn sản phẩm: 5. Số lao động làm việc sở 5-10 người . 10-15 người . 15-20 người >20 người 6. Người lao động đến từ đâu? Là người địa phương – số lượng: Từ nơi khác đến – số lượng: 7. Ông (bà) có đăng kí tình hình lao động với quyền địa phương không? Có: . Không: . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Nếu có khai báo lần? . 8. Cơ sở ông (bà) tổ chức đào tạo nghề cho người lao động nào? Chỉ đào tạo cho lao động chưa biết nghề .(1) Địa phương có tổ chức chung cho sở .(2) Lao động biết việc việc cho lao động . Chỉ tuyển lao động biết việc Nếu chọn (1) (2) thì: hoạt động đào tạo nghề cho người lao động có trì thường xuyên không? Có: . Không: . 9. Ông (bà) ký HĐLĐ với người lao động theo hình thức nào? Ký HĐLĐ văn . Thỏa thuận miệng 10. Năng suất lao động trung bình/ngày/1 lao động? . 11. Hình thức trả công cho người lao động mà sở ông (bà) thực hiện? Theo ngày công . Theo chất lượng hoàn thành . Theo sản phẩm Cố định theo tháng 12. Cơ sở có tham gia đóng BHXH, BH thất nghiệp cho người lao động không? Có: Không: . 13. Cơ sở có thực đầy đủ chế độ Nhà nước cho người lao động, chế độ lương, thưởng, ngày nghỉ, . không? Có: Không Khác: 14. Theo ông (bà) có cần phải kí HĐLĐ với người lao động không? Có: . Không: Lý do: . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 15. Công cụ lao động có sở . 16. Nguồn vốn mà sở huy động để trì hoạt động lấy từ đâu? Đi vay: .% Tự có: % 17. Nguồn vay sở? Vay trực tiếp người lao động % Vay ngân hàng thương mại % Vay tổ chức tín dụng địa phương % Nguồn vay khác . 18. Hiện nhà nước có nhiều sách hỗ trợ làng nghề như: Quyết định 1956 – QĐ/TTg, .Vậy ông (bà) có tiếp cận với sách không? Có: Không: 19. Theo ông (bà), khó khăn thuận lợi tiếp cận sách Nhà nước gì? . . . Ông (bà) có ý kiến đề xuất để bổ sung sách không? . . . XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ)! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 [...]... và sử dụng lao động các làng nghề ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề ở thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh • Đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường việc quản lý, sử dụng lao động góp phần nâng cao kết quả phát triển các làng nghề ở Từ Sơn trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu. .. hiểu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề của thị xã Từ Sơn từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp để nâng cao kết quả trong việc quản lý và sử dụng lao động của làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng lao động ở Việt Nam nói chung và ở các làng nghề nói riêng • Đánh giá thực trang công tác quản lý và. .. năng suất lao động đạt hiệu quả cao nhất Chính vì lý do này tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề ở thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh” nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề trên địa bàn thị xã từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, sử dụng lao động tại địa phương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1... trung nghiên cứu về tình hình quản lý và sử dụng lao động các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn * Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn thị xã Từ Sơn và nghiên cứu sâu ở 3 xã, phường đại diện các làng nghề của thị xã là: Tương Giang, Châu Khê, Hương Mạc * Phạm vi về thời gian: - Thực hiện thu thập tài liệu nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý và sử dụng lao động các làng nghề ở Từ. .. nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Các vấn đề kinh tế xã hội liên quan đến quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề * Chủ thể nghiên cứu: Các cơ sở sản xuất tại các làng nghề Nghiên cứu cán bộ thị xã, xã và hộ trong các làng nghề ở Từ Sơn * Người sử dụng lao động và người lao động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về nội dung:... kỉ luật lao động, tác phong làm việc chưa nhanh nhẹn 2.1.2 Lý luận cơ bản về quản lý và sử dụng lao động làng nghề 2.1.2.1 Khái niệm về quản lý và sử dụng lao động - Quản lý lao động Lao động làng nghề truyền thống khác với lao động trong các doanh nghiệp về cách thức và tổ chức làm việc Vì thế để quản lý lao động nghề tốt trước hết cần phải nắm rõ những vấn đề của quản lý: Quản lý là sự tác động có... người lao động và người sử dụng lao động Từ đó, có những biện pháp để quản lý tuyên truyền quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động thự hiện các chủ trương chính sách về quản lý lao động tại địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 15 2.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý và sử dụng lao động nông thôn ở Việt Nam 2.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng lao. .. tham gia của lao động làng nghề góp phần bảo tồn và phát triển các làng nghề, bảo tồn những nét độc đáo của bản sắc dân tộc 2.1.2.3 Đặc điểm của quản lý và sử sự lao động làng nghề Lao động làng nghề truyền thống khác với lao động trong các doanh nghiệp về cách thức và tổ chức làm việc Trong lao động làng nghề sử dụng lao động thủ công là chính Lao động trong làng nghề có nhiều loại hình và nhiều trình... Sơn từ năm 2012-2014 - Đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý và sử dụng lao động các làng nghề với số liệu dự báo đến 2018, 2020 - Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 9/2014 đến 5/2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LÀNG NGHỀ 2.1 Cơ sở lý luận về quản lý và sử dụng lao động làng nghề. .. lao động Sử dụng lao động trong nông thôn tại các làng nghề là việc dùng lao động trong các hoạt động sản xuất của các cơ sở làm nghề Do sức lao động là lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội nên nhiệm vụ đặt ra có tính chất nguyên tác là phải sử dụng đầy đủ và hợp lý nguồn lao động Theo nguyên tắc này, đơn vị sử dụng lao động trong nông nghiệp, nông thôn phải sử dụng đầy đủ về mặt số lượng lao động: . lao động tại các làng nghề. * Chủ thể nghiên cứu: Các cơ sở sản xuất tại các làng nghề. Nghiên cứu cán bộ thị xã, xã và hộ trong các làng nghề ở Từ Sơn. * Người sử dụng lao động và người lao. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LÀNG NGHỀ 2.1 Cơ sở lý luận về quản lý và sử dụng lao động làng nghề 2.1.1 Lý luận về lao động làng nghề 2.1.1.1 Khái niệm về lao động, . về quản lý và sử dụng lao động ở Việt Nam nói chung và ở các làng nghề nói riêng. • Đánh giá thực trang công tác quản lý và sử dụng lao động các làng nghề ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. •

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w