Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

122 89 0
Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN HỮU TRƯỜNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN HỮU TRƯỜNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY HÀ NỘI, NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng chí cán sở, nhân dân địa phương, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Vũ Thị Phương Thụy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi q trình thực tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán thị xã Từ Sơn, cán Phường Châu Khê, xã Hương Mạc, xã Tương Giang, bí thư trưởng khu phố Đa Hội, thôn Hương Mạc Hồi Quan giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành kế hoạch thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán quản lý thư viện khoa KT PTNT, quản lý thư viện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho sử dụng tài liệu tham khảo Cuối xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khoa KT PTNT, thầy cô môn Kinh tế tài nguyên môi trường, thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu, tồn thể gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LÀNG NGHỀ 2.1 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng lao động làng nghề 2.1.1 Lý luận lao động làng nghề 2.1.2 Lý luận quản lý sử dụng lao động làng nghề 2.1.3 Nội dung quản lý sử dụng lao động làng nghề 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng lao động làng nghề 13 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý sử dụng lao động nông thôn Việt Nam 16 2.2.1 Tình hình quản lý sử dụng lao động nông thôn Việt Nam 16 2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng lao động nơng thơn số địa phương 17 2.2.3 Tình hình quản lý sử dụng lao động nông thôn số làng nghề 19 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3.2.1 Phươn 3.2.2 Phươn 3.2.3 Phươn 3.2.4 Phươn 3.2.5 Hệ PHẦN IV 4.1 K h x ã 4.1 K h 4.1 K h 4.1 K h th ị 4.2 T h 4.2 T ìn 4.2 Q u 4.3 P h n 4.3 Q u 4.3 N ă 4.3 C ô 4.3 Ả n 4.3 C hí 4.3 C ác 4.3 P h 4.4 G iả th ị 4.4 N â 4.4 L 4.4 C hí 4.4 X â 4.4 K ý 31 32 35 35 35 37 37 37 42 47 52 52 56 72 72 73 73 74 75 78 83 87 87 89 90 90 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4.4 PH Ầ 5.1 Kế 5.2 Ki TÀ I PH Ụ 9 9 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CĐ Cao đẳng CN Công nghiệp ĐH Đại học GTNT Giao thông nông thôn KH Kế hoạch HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh NN Nông nghiệp SL Số lượng QĐ Quyết định TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG ST T 3 3 4 4 4 4.9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tran g Tì n T ìn K ết S ố L S ố Tình hình nghề thị Giá trị Số lượng 2012 Tình hình Tình hình Tình hình Tình hình thị xã Từ Phân loại Phân loại Phân loại Tổng hợp Tổng hợp Thời gian Quy mô làng nghề Nhu cầu Ý kiến Hoạt động Tiêu chí 23 24 27 32 33 38 39 42 43 44 45 46 47 49 50 51 52 54 55 57 58 59 60 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4.2 Tiêu chí sả 64 n 4.2 T 65 h 4.2 Đ gi 66 a 4.2 T 67 ìn 4.2 M 68 ột 4.2 C 70 h 4.2 Ả n c 72 4.2 Ả 75 n 4.2 M ột la 76 o 4.2 T 77 h 4.3 T 80 ìn 4.3 K ết 81 4.3 P 85 h 4.3 D 88 ự Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4.4.3 Chính sách tiền lương, tiền thưởng, chế độ cho người lao động Xây dựng sách tiền lương, tiền thưởng cụ thể giúp cho người sản xuất tính tốn chi phí thuê lao động Giúp người lao động có động lực làm việc Tuy nhiên, làng nghề nghiên cứu sở khơng xây dựng sách này, thực trạng hầu hết làng nghề Chính thân người lao động hỏi sách chế độ mà họ hưởng trình làm việc phần lớn họ trả lời khơng biết không quan tâm Họ quan tâm tới tiền công trả cần cao Với sở nhỏ, lao động khơng có sách lương - thưởng Nhưng doanh nghiệp hộ sản xuất lớn sách cần xem xét xây dựng cụ thể Chính sách lương, thưởng đảm bảo quyền lợi cho người lao động, động lực thúc đẩy tăng trưởng Tổ chức tiền lương, tiền thưởng phải nhằm khuyến khích người lao động nâng cao suất, chất lượng hiệu lao động Khi người lao động trả cơng xứng đáng họ để làm việc Chính sách tiền lương, tiền thưởng phải xây dựng công với thành viên sở không xảy mâu thuẫn nội Chính sách đóng vai trò quan trọng, đảm bảo đời sống người lao động gia đình, tái sản xuất sức lao động đồng thời công cụ quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, áp dụng chế độ lương – thưởng, đảm bảo tính nguyên tắc phát huy mặt tích cực Các chế độ BHXH, BHYT, cho người lao động sở cần thực đầy đủ, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động làm việc lâu dài Với đặc thù sản xuất nghề mộc thường có nhiều bụi, hố chất ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động nên chế độ BH có ý nghĩa to lớn với thân người lao động 4.4.4 Xây dựng kế hoạch thuê lao động Do đặc điểm lao động mùa vụ sản xuất nơng nghiệp có ảnh hưởng đến làng nghề nên sở cần xây dựng kế hoạch thuê lao động để dễ dàng quản lý, tránh bị thiếu hụt lao động lúc cần thiết Lượng lao động dôi dư thị trường nhiều số lao động đáp ứng cơng việc lại hạn chế Vì xây dựng kế hoạch thuê lao động đồng thời tổ chức đào tạo đào tạo lại cho người lao động để đáp ứng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 kịp thời công việc Xây dựng thực kế hoạch giúp cho sở tạo nguồn lao động có chất lượng Nếu có cố xảy kế hoạch đặt ra, sở dễ dàng xử lý mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động toàn sở Xây dựng kế hoạch thuê lao động để nắm bắt tình hình lao động thực tế sở mình, nắm bắt thông tin thị trường lao động, nguồn lao động để chon lao động chất lượng tốt vào làm việc Kế hoạch thuê lao động làng nghề mộc nên xây dựng theo q có lượng lớn lao động theo mùa vụ, số lượng lao động làng nghề biến động liên tục nên phải thường xuyên theo dõi để đưa định xác, kịp thời 4.4.5 K ý hợp đồng lao động với người lao động HĐLĐ có vai trò quan trọng với người lao động người sử dụng lao động Đây sở cụ thể hoá việc tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp Bên cạnh đó, HĐLĐ hình thức pháp lý chủ yếu để người lao động thực quyền làm việc, định nơi làm việc thân họ Thông qua HĐLĐ, quyền nghĩa vụ bên chủ thể thiết lập xác định rõ ràng, sở chủ yếu để giải tranh chấp lao động Có nhiều loại HĐLĐ nưng phổ biến áp dụng số sở làm nghề Từ Sơn HĐLĐ theo mùa vụ HĐLĐ có xác định thời hạn Người lao động ký HĐLĐ chủ yếu làm việc doanh nghiệp hộ sản xuất có quy mơ lớn Còn phần đơng lao động thoả thuận miệng với chủ lao động không ký HĐLĐ Ký HĐLĐ đem lại lợi ích cho bên hầu hết lao động lại khơng muốn ký HĐLĐ Do đó, quyền địa phương sở cần: - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cho người lao động pháp luật, đặc biệt luật lao động để họ hiểu HĐLĐ - Quy định chặt chẽ HĐLĐ, tránh việc doanh nghiệp lợi dụng HĐLĐ thu lợi bất gây nên thiệt hại cho ngừơi lao động - Chính quyền địa phương tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình ký kết thực HĐLĐ doanh nghiệp Nâng cao nhận tức cho người lao động làng nghề việc ký kết HĐLĐ cần thiết HĐLĐ giúp sở quản lý tốt lao động, tránh tình trạng lao động làm việc rời bỏ doanh nghiệp, nâng cao tính kỷ luật cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 người lao động HĐLĐ đảm bảo quyền, lợi ích người lao động tránh bị sở lao động lợi dụng bóc lột sức lao động 4.4.6 Đăng ký tình hình lao động làm th với q uy ền địa phương Quản lý lao động không bó hẹp doanh nghiệp, sở làm nghề mà địa phương cần quản lý lao động di cư thông qua việc đăng ký tạm trú để trật tự xã hội địa phương đảm bảo Ở Từ Sơn công tác quản lý lao động di cư thực chưa chặt chẽ Do địa phương có lượng lao động từ nơi khác đến lớn nên quyền phải kết hợp với sở để thống kê số lượng lao động Công tác thống kê lao động phải thực thừơng xuyên, quy định cụ thể đăng ký lần để sở biết thực Quản lý chặt chẽ nguồn lao động nhập cư ổn định trật tự xã hội địa phương đồng thời chon lựa nguồn lao động chất lượng tốt để phục vụ phát triển làng nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 PHẦN V KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Làng nghề điểm sang kinh tế nông thôn, đặc biệt thị xã Từ Sơn Sự phát triển làng nghề góp phần quan trọng vào q trình phát triển kinh tế, xã hội Việc quản lý sử dụng lao động làng nghề đóng góp lớn vào việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, tạo công ăn việc làm, giảm thiểu tệ nạn xã hội, tăng an sinh xã hội,… Tuy nhiên Từ Sơn nhiều năm qua có nhiều sở tự phát, manh mún, hoat động quản lý sử dụng lao động hiệu Song song với phát triển doanh nghiệp, nhiều hộ sản xuất nhỏ làng nghề nhanh chóng nắm bắt xu phát triển thị trường liên kết với để sản xuất, từ hình thành nên xưởng hộ sản xuất lớn Với quy mô lớn nên lượng lao động làm doanh nghiệp, xưởng sản xuất tăng số lượng Những người quản lý muốn sử dụng tốt hiệu nguồn lao động phải tìm hiểu phương thức quản lý sử dụng lao động Một lượng nhỏ người lao động biết đến HĐLĐ để đảm bảo lợi ích cho thân cho doanh nghiệp Tuy nhiên, số lượng lao động ký HĐLĐ chiếm tỷ lệ nhỏ (trên 10% tổng số lao động làm việc sở sản xuất) Để tạo động lực thúc đẩy lao động tích cực làm việc, sở cần rõ ràng, minh bạch, cơng thực sách tiền lương, tiền thưởng cho người lao động Đồng thời, phải dành chi phí để đầu tư vào việc mua sắm máy móc, thiết bị đại phục vụ sản xuất để giảm bớt lao động sống khâu giới hoá như: sấy gỗ, cắt gỗ , từ giảm bớt áp lực quản lý số lượng lao động lớn Tuy nhiên, việc áp dụng máy móc vào sản xuất hàng loạt sở khó thực lực lượng lao động dồi trình độ nhận thức Do đó, sản phẩm làng nghề thị xã Từ Sơn thị trường đánh giá cao mặt chất lượng, tính cạnh tranh, mẫu mã sản phẩm lạc hậu so với sản phẩm loại vùng khác Tuy số lượng lao động độ tuổi lao động địa phương nhiều làng nghề phải thuê lượng lớn lao động từ địa phương khác (chiếm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 60% tổng số lao động làm việc sở) hệ trẻ ngày nhiều người khơng thiết tha với nghề cha ông Để bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, địa phương cần có sách thu hút lao động làm nghề, trước tiên thu hút lao động trẻ địa phương Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo nghề cho người lao động, đào tạo đội ngũ lao động công tác thu thập thông tin thị trường cần thực Phải nâng cao nhận thức cho lớp niên trẻ giá trị nghề truyền thống để họ quay lại gắn bó với nghề Qua nghiên cứu, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng lao động làng nghề Thị xã Từ Sơn là: Quy mô sản xuất sở; Năng lực người quản lý ý thức người lao động; Cơng nghệ sản xuất; tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp; Chính sách sở với người lao động; Các sách Nhà nước địa phương Qua nghiên cứu đưa số giải pháp nâng cao quản lý sử dụng lao động làng nghề Thị xã Từ Sơn bao gồm: Nâng cao trình độ cho người quản lý; Làm tốt công tác đào tạo nghề cho người lao động; Chính sách tiền lương, tiền thưởng, chế độ cho người lao động; Xây dựng kế hoạch thuê lao động; Ký hợp đồng lao động với người lao động; Đăng ký tình hình lao động làm th với quyền địa phương 5.2 nghị Kiến 5.2.1 K iến nghị với sở làm nghề - Các sách dành cho người lao động cần phải hình thành làng nghề để khuyến khích họ làm việc, sáng tạo - Các Làng nghề Từ Sơn, cần có mục tiêu chiến lược để đưa hoạt động sản xuất làng nghề hướng đến phát triển ổn định, lâu dài Muốn vậy, sở sản xuất làng nghề cần tận dụng hội tiềm để mở rộng quy mơ sản xuất, tăng cường công tác quản lý, nâng cao lực cạnh tranh, ổn định thị trường tăng cường tìm kiếm thị trường - Thường xuyên tổ chức đào tạo đào tạo lại cho lao động sở để nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ sản xuất mới, sản phẩm - Tổ chức thời gian làm việc hợp lý, phù hợp với cơng việc cụ thể để xây dựng sách trả tiền công cho người lao động công - Ln khuyến khích người lao động phát huy tính sáng tạo cho sản phẩm trình sản xuất để hình thành tính chủ động làm việc cho người lao động 5.2.2 K iến nghị với quan địa phương Những sách, pháp luật sở pháp lý tạo nên môi trường sản xuất kinh doanh ổn định cho doanh nghiệp Ở Từ Sơn, làng nghề truyền thống đóng góp phần lớn vào phát triển kinh tế địa phương tạo việc làm ổn định cho đông người lao động nơi nên thị xã có chủ trương để tập trung cho phát triển làng nghề truyền thống, nhiên rời rạc, thiếu đồng Tăng cường tuyên truyền, thực tốt sách, chương trình hỗ trợ, khuyến khích làng nghề phát triển Ðó chương trình đào tạo, phát triển nghề, hỗ trợ xúc tiến thương mại, thành lập Hiệp hội làng nghề, quy hoạch, phát triển du lịch làng nghề, xây dựng cụm, điểm công nghiệp làng nghề Hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất lĩnh vực: đào tạo nghề cho người lao động, nâng cao nhận thức cho người lao động, tăng cường công tác quản lý lao động địa phương, tăng cường công tác thông tin thị trường cho doanh nghiệp địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Ba (2012) Làng nghề - sản phẩm làng nghề hàng thủ công mỹ nghệ đường hội nhập Truy cập ngày 25/09/2013 từ http://langnghevietnam.vn/? go=New&page=d&igid=589&iid=1028 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010): Giáo trình quản trị nhân lực – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Vũ Văn Đông (2010) Mỗi làng sản phẩm Tạp chí Nghiên cứu trao đổi số Tháng Nguyễn Đức Lợi (2010) Những lý luận lao động quản lý lao động NXB học viện tài Nguyễn Văn Luyện (2014) Giải pháp làng nghề Bắc Ninh http://dantocvathoidai.vn/?x=83/kinh-te/nghe-nghiep/giai-phap-lang-nghe-o-bacninh-hien-nay Truy cập 10h15 ngày 14 tháng năm 2015) Quốc hội, (2012) Bộ Luật lao động nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Thị Thuận (2009) Thực trạng làng nghề mộc Cúc Bồ: kiến nghị giải pháp để bảo tồn, phát huy, phát triển – Tạp chí Khoa học quản lý Phạm Thị Thu Trang, 2013 Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng lao động làng nghề mộc làng nghề mộc huyện Thạch Thất – Hà Nôi Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2013 UBND tỉnh Bắc Ninh (2011) QĐ Số: 1632/QĐ-UBND Quy hoạch phát triển số nghành công nghiệp chủ yếu làng nghề 10 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013) Quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, thợ giỏi, nghệ nhân, tổ chức, cá nhân Nghị số 96/NQ-HĐND17 11 Viện Nghiên cứu lập pháp (2011) Lao động thị trường lao động Đề tài nghiên cứu Viện nghiên cứu lập pháp ngày 21/11/2011 Truy cập ngày 27/09/2014 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/DeTaiNghienCuu/View_Detail.aspx? ItemID=57 12 Trần Quốc Vượng (1996) Bảo tồn phát triển làng nghề truyển thống Việt Nam – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế - tháng 8/1996; trang 38,39 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI LAO ĐỘNG Số phiếu: Ngày vấn: A Thông tin người lao động Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Số nhận gia đình: số lao động chính: Địa chỉ: B Thông tin liên quan đến công việc người lao động: Anh (chị) người địa phương hay nơi khác đến? Là người địa phương: Từ nơi khác đến: Anh (chị) làm nghề từ bao giờ? 1-4 năm 4-8 năm 8-10 năm >10 năm Anh (chị) làm sở rồi? 8 năm Anh (chị) chuyên làm công đoạn hay sản phẩm trình sản xuất sản phẩm? Sơ chế nguyên liệu thô Lắp ráp sản phẩm Hoàn thiện sản phẩm Kiểm tra sản phẩm Anh (chị) làm cơng đoạn có phù hợp với khả thân khơng? Cơng việc phù hợp với thân Tôi phải cố gắng hồn thành cơng việc Cơng việc đơn giản Thời gian làm việc ngày Anh (chị) bao lâu? tiếng 8-10 tiếng 10-12 tiếng Khác Theo anh (chị), thời gian làm việc sở hợp lý chưa? Hợp lý Chưa hợp lý Góp ý: Tiền cơng anh (chị) tính nào? Tính theo sản phẩm làm Tính cơng theo ngày Tính theo lượng hồn thành công việc Cố định theo tháng Theo anh (chị), cở sở trả công hợp lý chưa? anh (chị) có góp ý cách trả cơng khơng? Hợp lý Chưa hợp lý Góp ý: Mức thu nhập hàng tháng anh (chị) bao nhiêu? 2-3 Triệu triệu 3-4 4-5 Triệu triệu >5 10 Anh (chị) có sở trả thêm khoản khác ngồi tiền cơng khơng (thưởng, phụ cấp )? Thưởng vào ngày lễ tết Mức thưởng Thưởng vượt kế hoạch Mức thưởng Không thưởng Phụ cấp trách nhiệm Mức phụ cấp: Phụ cấp độc hại Mức phụ cấp: Phụ cấp tăng ca: Mức phụ cấp: Khơng có phụ cấp: 11 Cơ sở có đãi ngộ cho công nhân không? Thăm hỏi ốm đau: Trợ cấp công nhân quê: Hàng năm tổ chức cho công nhân nghỉ mát: 12 Thu nhập hàng tháng gia đình anh (chị) gồm nguồn nào? Chỉ làm nghề Thu phập từ làm nghệ làm nông nghiệp Vợ (chồng) làm nghề khác có thu nhập 13 Anh (chị) có hài lòng mức thu nhập không? Không đủ Thoải mái Chỉ đủ sinh hoạt ngày 14 Anh (chị) có tham gia lớp đào tạo nghề địa phương thường xuyên không? Theo tháng Theo quý Theo năm Lớp mở 15 Chương trình dạy lớp dạy nghề anh (chị) có tiếp thu khơng? Kiến thức dễ tiếp thu chưa phù hợp với thực tế: Kiến thức dễ tiếp thu, phù hợp với nhu cầu thực tế: Khó tiếp thu, khơng phù hợp với nhu cầu thực tế: 16 Máy móc, thiết bị lớp có đáp ứng nhu cầu học anh (chị) không? Đủ máy thự hành máy cũ, lạc hậu, khơng có tính ứng dụng: Máy móc đại đáp ứng nhu cầu học: Máy móc cũ, hỏng khơng đáp ứng thực hành 17 Làm việc anh (chị) có trang bị đồ bảo hộ lao động khơng? Có Khơng 18 Anh (chị) có thấy ảnh hưởng nghề đến sức khỏe thân không? Đau đầu Bệnh xương, khớp Bệnh hơ hấp Bệnh ngồi da Khác 19 Anh (chị) vào làm việc sở cách nào? Thi tuyển Phỏng vấn: Nộp hồ sơ, công ty xét tuyển Nhờ người quen: 20 Anh (chị) thấy cách tuyển dụng sở có phù hợp không? Đơn giản, phù hợp Phức tạp, không phù hợp 21 Anh (chị) dàng biết thơng tin tuyển dụng sở không? Biết từ nguồn nào? Dễ tiếp cận Nguồn thơng tin: Khó tiếp cận: 22 Anh (chị) thấy thông tin tuyển dụng sở hiểu khơng? Có: Không: 23 Tiêu chuẩn tuyển dụng sở có phù hợp với anh (chị) khơng? Q khắt khe: Quá đơn giản: Phù hợp: 24 Anh (chị) có kí hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động khơng? Có: Khơng: 25 Anh (chị) có tham gia đóng BHXH khơng? Có: Khơng: 26 Nếu kí HĐLĐ với chủ sở, anh (chị) hưởng quyền lợi người lao động trình làm việc Tuy nhiên, có ràng buộc hợp đồng như: phải bồi thường HĐ nghỉ trước thời hạn, không làm muộn Vậy, anh (chị) có muốn kí HĐLĐ khơng? Có: Khơng: Lý do: 27 Hiện có nhiều sách nhà nước ưu đãi cho người lao động nông thơn, anh (chị) có địa phương tun truyền để tìm hiểu khơng? Có: Khơng: 28 Nếu có biết sách đó, theo anh chị, địa phương thực hiệu chưa? Anh (chị) có thấy điểm bất cập sách khơng có ý kiến đóng góp khơng? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH (CHỊ)! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHIẾU ĐIỀU TRA CHỦ CƠ SỞ Số phiếu: Ngày vấn: C Thông tin chủ sở: Họ tên chủ sở: Tuổi: .Giới tính: Trình độ học vấn: Số nhân gia đình: Số lao động chính: Địa chỉ: Thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh: Cơ sở ông (bà) bắt đầu hoạt động kinh doanh từ bao giờ? Ơng (bà) có giấy phép đăng kí kinh doanh khơng? Có: Khơng: Xin ơng (bà) cho biết sản phẩm sở kinh doanh Sả n M ức Tổ chức sản xuất chủ yếu ông (bà) nào? - Tự sản, tự tiêu Chun mơn hóa phận sản phẩm Từng lao động phải hoàn thành hoàn chỉnh sản phẩm - Hợp tác với sở khác Cơ sở chuyên làm công đoạn sản phẩm: Số lao động làm việc sở 5-10 người 10-15 người 15-20 người >20 người Người lao động đến từ đâu? Là người địa phương – số lượng: Từ nơi khác đến – số lượng: Ơng (bà) có đăng kí tình hình lao động với quyền địa phương khơng? Có: Khơng: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Nếu có khai báo lần? Cơ sở ông (bà) tổ chức đào tạo nghề cho người lao động nào? Chỉ đào tạo cho lao động chưa biết nghề (1) Địa phương có tổ chức chung cho sở (2) Lao động biết việc việc cho lao động Chỉ tuyển lao động biết việc Nếu chọn (1) (2) thì: hoạt động đào tạo nghề cho người lao động có trì thường xun khơng? Có: Khơng: Ông (bà) ký HĐLĐ với người lao động theo hình thức nào? Ký HĐLĐ văn Thỏa thuận miệng 10 Năng suất lao động trung bình/ngày/1 lao động? 11 Hình thức trả công cho người lao động mà sở ông (bà) thực hiện? Theo ngày công Theo chất lượng hoàn thành Theo sản phẩm Cố định theo tháng 12 Cơ sở có tham gia đóng BHXH, BH thất nghiệp cho người lao động khơng? Có: Khơng: 13 Cơ sở có thực đầy đủ chế độ Nhà nước cho người lao động, chế độ lương, thưởng, ngày nghỉ, khơng? Có: Khơng Khác: 14 Theo ơng (bà) có cần phải kí HĐLĐ với người lao động khơng? Có: Khơng: Lý do: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 15 Công cụ lao động có sở 16 Nguồn vốn mà sở huy động để trì hoạt động lấy từ đâu? Tự có: % Đi vay: % 17 Nguồn vay sở? Vay trực tiếp người lao động % Vay ngân hàng thương mại % Vay tổ chức tín dụng địa phương % Nguồn vay khác 18 Hiện nhà nước có nhiều sách hỗ trợ làng nghề như: Quyết định 1956 – QĐ/TTg, .Vậy ơng (bà) có tiếp cận với sách khơng? Có: Khơng: 19 Theo ông (bà), khó khăn thuận lợi tiếp cận sách Nhà nước gì? Ơng (bà) có ý kiến đề xuất để bổ sung sách khơng? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ)! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LÀNG NGHỀ 2.1 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng lao động làng nghề 2.1.1 Lý luận lao động làng nghề 2.1.1.1 Khái niệm lao động, lao động làng. .. tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LÀNG NGHỀ 2.1 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng lao động làng nghề 2.1.1 Lý luận lao động làng. .. làng nghề 2.1.2 Lý luận quản lý sử dụng lao động làng nghề 2.1.3 Nội dung quản lý sử dụng lao động làng nghề 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng lao động làng nghề 13 2.2 Cơ sở thực

Ngày đăng: 23/05/2019, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan