1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu hoạt động trao đổi đất nông nghiệp giữa các hộ nông dân trong các làng nghề ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

125 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------- ------- LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP GIỮA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRONG CÁC LÀNG NGHỀ Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------- ------- LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP GIỮA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRONG CÁC LÀNG NGHỀ Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dung bảo vệ để lấy học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Phương Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kinh tế Tài nguyên Môi trường, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng người hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn. Tôi nhận giúp đỡ UBND Thị xã Từ Sơn, Chi cục Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trường, phòng ban cán xã, phường Thị xã. Ngoài ra, đồng nghiệp thuộc trường Cao đẳng Thủy sản tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, động viên từ gia đình người thân. Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Phương Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 27 LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận hoạt động trao đổi đất nông nghiệp hộ nông dân làng nghề 2.1.1 Khái niệm, vai trò, nguyên tắc quản lý sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Cơ sở lý luận hoạt động trao đổi đất nông nghiệp 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động trao đổi đất nông nghiệp 15 Cơ sở thực tiễn hoạt động trao đổi đất nông nghiệp 21 2.2 2.2.1 Tình hình trao đổi đất nông nghiệp số nước Thế giới 21 2.2.2 Tình hình trao đổi đất nông nghiệp Việt Nam 27 2.3 Bài học kinh nghiệm cho nghiên cứu hoạt động trao đổi đất nông nghiệp hộ làng nghề thuộc Từ Sơn – Bắc Ninh PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Thị xã Từ Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 31 33 33 33 Page iv 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thị xã Từ Sơn 35 3.2 45 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 45 3.2.3 Phương pháp tính toán tổng hợp số liệu 48 3.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 48 3.2.5 Các tiêu phân tích 49 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Khái quát tình hình trao đổi đất nông nghiệp hộ nông dân làng nghề thị xã Từ Sơn 4.1.1 Khái quát làng nghề thị xã Từ Sơn 52 52 4.1.2 Khái quát tình hình sử dụng đất nông nghiệp làng nghề thị xã Từ Sơn 53 4.1.3 Khái quát tình hình trao đổi đất hộ nông dân làng nghề thị xã Từ Sơn 4.2. 57 Đánh giá hoạt động trao đổi đất nông nghiệp làng nghề thuộc Từ Sơn 60 4.2.1 Hoạt động thuê – cho thuê đất nông nghiệp 60 4.2.2 Hoạt động mượn – cho mượn đất nông nghiệp 66 4.2.3 Hoạt động đổi ruộng 73 4.2.4 Ý kiến đánh giá hộ hoạt động trao đổi đất nông nghiệp địa bàn thị xã Từ Sơn 4.3 75 Tác động hoạt động trao đổi đất nông nghiệp đến sản xuất nông nghiệp hộ nông dân làng nghề thị xã Từ Sơn 79 4.3.1 Tác động đến diện tích đất nông nghiệp hộ nông dân 80 4.3.2 Tác động đến cấu trồng 81 4.3.3 Tác động đến việc giới hóa giảm chi phí sản xuất 84 4.4 Những yếu tố tác động đến hoạt động trao đổi đất nông nghiệp hộ nông dân làng nghề thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh 4.4.1 Loại hình sản xuất hộ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 85 85 Page v 4.4.2 Quan hệ hai hộ trao đổi 89 4.4.3 Giá trao đổi 91 4.4.4 Nhận thức tâm lý hộ nông dân vấn đề giữ đất nông nghiệp 92 4.4.5 Chính sách đất nông nghiệp Nhà nước 94 4.5. Giải pháp nhằm tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi đất nông nghiệp làng nghề thuộc thị xã Từ Sơn phát triển. 95 4.5.1 Giải pháp sách 95 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật 98 4.5.3 Các giải pháp khác 99 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 5.1 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị 102 5.2.1 Đối với nhà nước 102 5.2.2 Đối với cấp tỉnh 102 5.2.3 Đối với cấp thị xã 102 5.2.4 Đối với cấp xã, phường 103 5.2.5 Đối với hộ nông dân 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CCN : Cụm công nghiệp GTSX : Giá trị sản xuất ĐNN : Đất nông nghiệp KCN : Khu công nghiệp QSDĐ : Quyền sử dụng đất UBND : Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất địa bàn Thị xã Từ Sơn giai đoạn 2012 - 2014 36 3.2 Tình hình dân số Thị xã Từ Sơn năm 2013 39 3.3 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2013 40 3.4 Số hộ điều tra vấn làng nghề 47 4.1 Số lượng làng nghề truyền thống thị xã Từ Sơn phân theo ngành nghề 52 4.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thị xã Từ Sơn năm 2014 54 4.3 Thực trạng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu năm 2014 55 4.4 Hình thức tham gia, giá cả, thủ tục toán hộ nông dân hoạt động trao đổi đất nông nghiệp 58 4.5 Số lượng, tỷ lệ hộ tham gia hoạt động trao đổi đất nông nghiệp 59 4.6 Tình hình chung hoạt động thuê – cho thuê đất nông nghiệp 62 4.7 Các đặc điểm hoạt động thuê – cho thuê đất nông nghiệp làng nghề thị xã Từ Sơn 4.8 64 Tình hình mượn – cho mượn đất nông nghiệp làng nghề thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh 4.9 69 Các khoản phí, lệ phí hộ cho mượn ruộng đất nộp quyền địa phương 72 4.10 Hoạt động đổi ruộng làng nghề thị xã Từ Sơn 74 4.11 Đánh giá hộ nông dân hoạt động trao đổi đất nông nghiệp 75 4.12 Tác động hoạt động thuê, mượn, đổi ruộng đến sản xuất nông nghiệp 79 4.13 Tác động hoạt động thuê, mượn, đổi ruộng đến diện tích đất nông nghiệp 80 4.14 Sự thay đổi cấu trồng hộ mượn, thuê, đổi ruộng 82 4.15 Sự thay đổi chi phí sản xuất hộ nông dân 85 4.16 Ảnh hưởng loại hình nghề nghiệp đến hoạt động trao đổi đất nông nghiệp 4.17 87 Ảnh hưởng cuả mối quan hệ hai bên trao đổi tới hoạt động trao đổi đất nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 89 Page viii 4.18 Tình hình dân số địa bàn nghiên cứu 93 DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 3.1 Bản đồ hành Thị xã Từ Sơn 35 3.2 Cơ cấu kinh tế giai đoạn đoạn 2011 – 2013 44 4.1 Tỷ lệ giao dịch (mượn – cho mượn) phân theo thời gian trao đổi 71 4.2 Sự thay đổi diện tích đất trồng trước sau trao đổi đất 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix nông dân. Giá sản phẩm nông nghiệp thấp so với giá đầu vào khiến ngành nông nghiệp không hấp dẫn. Không tìm kiếm thị trường đầu bị thương lái ép giá khiến cho hộ chuyên nghề kiêm nghề có suy nghĩ giữ lại đất nông nghiệp để làm bước lùi. Thành lập tổ hợp tác giải pháp nhằm giải vấn đề giá đầu đảm bảo quyền lợi cho người dân. Ngoài ra, cần tổ chức cung cấp thông tin thị trường thông qua hội thảo, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm nước. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Hoạt động trao đổi đất nông nghiệp hình thành hộ nông dân nước ta từ lâu. Tại Thị xã Từ Sơn, thông qua hoạt động trao đổi đất, việc giúp dồn điền đổi giúp phân bổ lại đất đai lao động cách hợp lý hơn. Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa làm rõ sở lý luận trao đổi đất nông nghiệp, từ rút học kinh nghiệm cho nghiên cứu hoạt động trao đổi đất nông nghiệp hộ nông dân làng nghề Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. Qua nghiên cứu thực trạng trao đổi đất hộ nông dân làng nghề Thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh thấy rằng: - Các hoạt động trao đổi đất chủ yếu hộ dân làng nghề Bắc Ninh bao gồm hoạt động mượn – cho mượn, thuê – cho thuê đổi ruộng hoạt động mua-bán đất nông nghiệp không diễn ra. Nhìn chung, diện tích trung bình giao dịch thấp (250-500m2/giao dịch). Giá thuê cho thuê đất nông nghiệp chênh lệch nhiều hộ, làng nghề, trung bình từ 45 – 50kg thóc/sào bắc toán vào cuối vụ chủ yếu. Các giao dịch chủ yếu thực thông qua thỏa thuận miệng (100% giao dịch mượn – cho mượn thỏa thuận miệng), hợp đồng viết tay thường thực hộ thuê – cho thuê đất nông nghiệp, tỷ lệ không cao. Cá biệt có tham gia người địa phương vào hoạt động thuê – cho thuê, mượn ruộng đất. - Những yếu tố chủ yếu có ảnh hưởng tới hoạt động trao đổi đất nông nghiệp hộ loại hình sản xuất kinh doanh hộ (hộ chuyên nghề, hộ kiêm, hộ nông), mối quan hệ hai bên trao đổi, giá trao đổi, nhận thức tâm lý giữ đất nông nghiệp hộ sách đất đai Nhà nước. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 - Hoạt động trao đổi đất nông nghiệp giúp hộ nông dân có thay đổi tích cực sản xuất nông nghiệp, tăng diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ tham gia, thay đổi cấu trồng, thay đổi chi phí sản xuất việc sử dụng máy móc vào sản xuất nông nghiệp. Từ thực tiễn trao đổi đất làng nghề Thị xã Từ Sơn, luận văn đưa giải pháp đất đai, vốn, kỹ thuật, sở hạ tầng. Các giải pháp khác phát triển thủy lợi, đảm bảo tưới tiêu chủ động hỗ trợ tìm thị thị trường đầu cho người nông dân giải pháp cần thiết nhằm thúc đẩy hoạt động trao đổi đất nông nghiệp địa bàn làng nghề Thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh. 5.2. Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước - Nhà nước cần bổ xung hoàn thiện văn luật quy định cụ thể nội dung hoạt động trao đổi đất nông nghiệp để người dân yên tâm thực hiện. - Tiếp tục đưa sách dựa luật đất đai ban hành để đẩy nhanh việc giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân, giúp người nông dân yên tâm đầu tư sản xuất sử dụng đất đai có hiệu quả. Đưa sách khuyến khích trao đổi đất để xóa bỏ tình trạng manh mún ruộng đât. - Tiếp tục đổi sách nông thôn đặc biệt sách ưu tiên đầu tư phát triển giao thông nông thôn, sách trợ giá đầu vào cho nông nghiệp. Tạo điều kiện cho vùng nông thôn có hộ tiếp cận thị trường chuyển nhanh sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. 5.2.2 Đối với cấp tỉnh - Tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi - Có chế độ hỗ trợ giá giống, trợ giá thiên tai thời tiết không thuận lợi, hỗ trợ kinh phí tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho chủ trang trại 5.2.3 Đối với cấp Thị xã Tạo điều kiện thuận lợi đất đai (quy hoạch vùng chuyển đổi), Có sách ưu tiên phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 5.2.4 Đối với cấp xã, phường - Tham gia vào hoạt động trao đổi hộ để tư vấn, giới thiệu cho hộ nông dân vấn đề liên quan đến pháp luật. - Phối hợp với cấp để hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. 5.2.5 Đối với hộ nông dân - Tăng cường trao đổi qua hợp đồng, tạo cơ sở pháp lý nhằm hạn chế tình trạng tranh chấp quyền sử dụng đất. - Chủ động tìm kiến thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tự nâng cao nhận thức pháp luật trình trao đổi ruộng đất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Chính trị (1988), Nghị 10/NQ – TW “Về đổi quản lý kinh tế nông nghiệp”, ngày tháng năm 1988. Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Thông tư số 02/2011/TT – BKHĐT “Quy định nội dung hệ thống tiêu thống kê quốc gia; danh mục nội dung Hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã”, ban hành ngày 10 tháng năm 2011. Đỗ Kim Chung (2000), Thị trường đất đai nông nghiệp Việt Nam: thực trạng định hướng sách, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 2000, số 1, trang 21– 31. Đỗ Kim Chung (2009), giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà nội. Chi cục thống kê Thị xã Từ Sơn (2014), Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành chính, Bắc Ninh. Nguyễn Mậu Dũng, Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Hải Ninh (2011), Thực trạng trao đổi đất nông nghiệp hộ nông dân để phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, tạp chí Khoa học phát triển, 2011, số 2, trang 317 – 325. Trần Thị Thu Giang( 2011), Nghiên cứu trình tích tụ đất nông nghiệp huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2005), Giáo trình marketing bản, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, Hà Nội. Trần Tiến Khai (2011), Bài giảng Chính sách đất đai phát triển, Truy cập ngày 15/04/2015 từ http://tailieu.vn/doc/bai-giang-chinh-sach-phat-trien-bai-19-tran-tien-khai1703876.html Marsh S.P., T.G. MauAulay Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam, Trung tâm nông nghiệp quốc tế Ốt-trây – lia. Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất, Đại học nông lâm Huế. Nghị định số 41/2010/NĐ – CP Chính phủ “Về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”, ban hành ngày 12 tháng năm 2010. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ 2009 “ Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa”, ban hành ngày 30 tháng năm 2009. Nghị định 01/NĐ-CP Chính phủ “Về việc thành lập Thị xã Từ Sơn, thành lập phường thuộc Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh”, ban hành ngày 24 tháng năm 2008. Phòng Tài nguyên Môi trường Thị xã Từ Sơn (2014), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai theo đơn vị hành chính, Bắc Ninh. Quốc hội khóa IX, Luật đất đai năm 1993, ban hành ngày 14 tháng 07 năm 1993. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 Quốc hội khóa XI, Luật đất đai năm 2003, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003. Quốc hội khóa XIII, Luật đất đai năm 2013, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013. Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam: 20 năm đổi phát triển, NXB trị quốc gia, Hà Nội. Tổng cục thống kê (2014), Diện tích dân số mật độ dân dố năm 2013 phân theo địa phương, Truy cập ngày 15/04/2015 từ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 UBND Bắc Ninh (2014), Danh sách làng nghề Bắc Ninh, Bắc Ninh UBND Bắc Ninh (2011), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015), Bắc Ninh Viện Chính sách Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2010), Báo cáo Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phân mảnh ruộng đất tác động Việt Nam, Truy cập ngày 15/03/2015 từ http://ipsard.gov.vn/VARHS/5.NC3-%20Land-VN.docx Tài liệu nước Bryan Lohmar, Zhaoxin Zhang and Agapi Somwaru (2001), Land Rental Market Development and Agricultural Production in China, Truy cập ngày 15/03/2015 từ www.ide.go.jp/English/Publish/Download/Dp/ ./323.pdf Chantal LE MOUEL (2003), Agricultural land markets: Main issues in the recent literature , Truy cập ngày 15/03/2015 từ www.agrifood.se/idema/WPs/IDEMA_deliverable_2.pdf Larry Janssen, Burton Pflueger and Bronc McMurtry (2013), South Dakota Agricultural Land Market Trends 1991–2013, South Dakota State University, South Dakota counties, and U.S. Department of Agriculture cooperating Pavel Ciaian, D’Artis Kancs, Johan F.M. Swinnen (2010), EU Land markets and the common agricultural policy, European Union and Centre for European Policy Studies, 2010. Van Le, Michael Lyne, Nazmun Ratna and Peter Nuthall1 (2013), The farmland rental market in North Central Vietnam: Outcomes and constraints, Truy cập ngày 15/03/2015 từ http://www.bioone.org/doi/abs/10.1659/MRD-JOURNAL-D-13-00009.1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP GIỮA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRONG CÁC LÀNG NGHỀ HUYỆN TỪ SƠN – BẮC NINH Mã số 01 DÀNH CHO NÔNG DÂN Ngày vấn: Họ tên người vấn : ……………………………… I. THÔNG TIN CHUNG 1. Thông tin người vấn (người sản xuất chính) 1.1. Họ tên người phòng vấn: ………………………………… Số ĐT: …………. 1.2 Địa : Thôn/khu vực: …………………………. Xã/Phường: ……………………… Quận/Huyện: ….………………………. Tỉnh: ….……………………………. 1.3 Tuổi: ……… 1.4 Giới tính: 1.5 Dân tộc: …………………. (1) Nam (1) Kinh (2) Nữ (2) ………… (3) …………. (4) Khác: 1.6 Trình độ học vấn: ……… 2. Thông tin chung hộ 2.1 Số nhân hộ: ……… người, số người tuổi lao động: ……… người 2.2. Gia đình thuộc hộ (1) Nghèo 2.3. Gia đình hộ (1) nông (2) Cận nghèo (3) Khác (2) nông hộ kiêm nghề (3) chuyên nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 2.4. Ngành nghề hộ sản xuất (1)sắt thép (2) mộc 2.5. Số lao động gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp ………… người, …… nam, ……. nữ (3) dệt 2.3. Trong đó: 2.6. Thu nhập hộ năm . .triệu đồng Trong đó, tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp chiếm bao nhiêu: (triệu.đ %) II. HỌAT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP 3. Tổng diện tích canh tác hộ: …………………… 3.1. Trong đó: Chỉ tiêu Diện tích đất NN giao Diện tích mua (thuê, mượn, đổi) thêm Diện tích bán (cho thuê, cho mượn, đổi) 1. Đất sản xuất nông nghiệp 1.1. Đất trồng hàng năm 1.2. Đất trồng lâu năm 2. Đất lâm nghiệp 3. Đất NTTS 4. Đất NN khác 3.2. Chi tiết hoạt động trao đổi đất nông nghiệp hộ nông dân: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 Mảnh Hình thức trao đổi Diện tích (m2) Thời điểm trao đổi Thời gian trao đổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Phương thức hợp đồng Giá trao đổi Thời gian toán Quan hệ bên Mục đích sử dụng Đặc điểm mảnh trao đổi Page 108 4. Nhu cầu vốn bình quân để sản xuất nông nghiệp: . triệu đồng 4.1 Ông/Bà có đủ vốn để sản xuất không? (1) Đủ (2) Không đủ 4.2 Nếu không, Ông/Bà thiếu khoảng phần trăm so với nhu cầu? % 4.3 Ông/Bà làm để giải việc thiếu vốn cho sản xuất? . 4.4 Nếu có vay vốn, Ông/bà cho biết thông tin đây: Số tiền Nơi vay Năm vay (triệu đồng) Thời hạn Lãi suất (tháng) (%/tháng) 1. Ngân hàng sách xã hội 2. Ngân hàng NN&PTNT 3. Ngân hàng thương mại ……………………… 4. Vay tư nhân 5. Nguồn khác: ……………………………… …… 4.5 Trong đó, số vốn vay dùng để sản xuất nông nghiệp chiếm phần trăm:………… % 5. Một năm ông (bà) canh tác vụ đất nông nghiệp?: ………………….vụ 5.1. Chi phí sản xuất tính diện tích cho thu hoạch :……… sào (Chú ý: lấy mảnh có DT lớn nhất) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 Khoản mục 1. Chi phí giống ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (ngàn đồng) kg 2. Phân hữu 3. Phân bón (vô cơ) 3.1. Đạm Kg 3.2. Lân Kg 3.3. Kali Kg 3.4. Kg 3.5. Kg 4. Thuốc bảo vệ thực vật 5. Chi phí bơm tưới (Tiền điện dầu) Đồng 6. Chi phí mua, thuê nông cụ, dụng cụ 7. Chi phí chuyên chở (thu hoạch & bán SP) 8. Thuế, lệ phí 9. Thuê đất 10. Chi phí lao đông 10.1. Lao động thuê Ngày 10.2. Lao động gia đình 11. Chi phí khác: ……………………… 12. Lãi vay (nếu có) 13. Tổng chi phí 14. Tổng thu nhập (ghi rõ sản lượng thu hoạch, giá bán) Kg Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 6. Ông/bà có phải trả thêm phí trao đổi đất hay không? Không (1) Có (2) 6.1.Nếu có, khoản phí ông bà phải trả thêm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 6.2. Thuận lợi/khó khăn tiến hành trao đổi đất ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… IV. NHỮNG HỖ TRỢ CỦA ĐỊA PHƯƠNG . Ông/bà có hỗ trợ từ địa phương mua, thuê,mượn, đổi ruộng với gia đình khác hay không? (1) Có (2) Không Nếu có, hỗ trợ Nội dung Đơn vị Năm Đánh giá hiệu 8. Ông/Bà có tập huấn kiến thức (kinh tế, kỹ thuật) có liên quan đến hoạt động sản xuất không? (1) Có (2) Không 8.1. Nếu có, tập huấn gì? Nội dung tập huấn Đơn vị tập huấn Năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Đánh giá hiệu Page 111 8.2. Ông/Bà có yêu cầu tập huấn vấn đề thời gian tới? Nội dung tập huấn thời gian tới Xếp hạng Ông/Bà có nhận hỗ trợ khác từ Nhà nước, địa phương,… để phát triển sản xuất hay không? (1) Có (2) Không 9.1. Nếu có, hỗ trợ gì? Nội dung hỗ trợ Người hỗ trợ Năm Đánh giá hiệu 9.2. Ông/Bà có nhu cầu hỗ trợ thời gian tới? ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………… ……………….……………………………………………………………………………… 10. Theo Ông/Bà, sách Nhà nước/địa phương chưa phù hợp với hoạt động trao đổi đất nông nghiệp gia đình ông/bà Chính sách Điểm chưa phù hợp 11. Đề xuất kiến nghị Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 THẢO LUẬN NHÓM “Nghiên cứu hoạt động trao đổi đất nông nghiệp hộ nông dân làng nghề huyện Từ Sơn – Bắc Ninh”. A) MỤC ĐÍCH Thu thập thông tin thứ cấp cộng đồng để bổ sung cho trình phân tích định lượng phân tích kết quả, thảo luận. B) CÁC THÔNG TIN THẢO LUẬN - Xu hoạt động trao đổi đất nông nghiệp diễn địa phương - Những lý dẫn đến xu đó. - Các khó khăn, thuận lợi, hội, thách thức hoạt động trao đổi đất nông nghiệp địa phương. - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trao đổi đất nông nghiệp địa phương. - Nhóm giải pháp, đề xuất, kiến nghị. C) CÔNG CỤ SỬ DỤNG 1) Biểu đồ xu phát triển Sử dụng để diễn tả xu hoạt động trao đổi đất nông nghiệp 2010 2012 2014 2) Ma trận, vấn đề Sử dụng để thu thập thông tin i) lý dẫn đến xu hoạt động trao đổi đất nông nghiệp ii) yếu tố ảnh hưởng Nhóm yếu tố kinh tế Nhóm yếu tố nhận thức Nhóm yếu tố sách Nhóm yếu tố quan hệ xã hội Yếu tố khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 BẢNG PHỎNG VẤN “Nghiên cứu hoạt động trao đổi đất nông nghiệp hộ nông dân làng nghề huyện Từ Sơn – Bắc Ninh”. DÀNH CHO CHUYÊN GIA NGHIÊN CỨU, CÁN BỘ QUẢN LÝ Mã số: 02 Ngày vấn: Họ tên người vấn : ……………………………… I. THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên người phòng vấn: …………………………………… Số ĐT: …………… 1.2 Địa : Quận/Huyện: ……………….…………………Tỉnh/TP: ….……………………… 1.3 Số năm hoạt động nghề :………………………năm II.THÔNG TIN CẦN THU THẬP 1. Ông bà/anh chị vui lòng cho biết diện tích đất nông nghiệp làng nghề địa bàn ? /. /. /. 2. Ông bà/anh chị vui lòng cho biết trạng trao đổi đất nông nghiệp làng nghề địa bàn sao? /. 3. Ông bà/anh chị vui lòng cho biết yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trao đổi, mua bán đất nông nghiệp địa bàn gì? /. /. 4. Diện tích đất nông nghiệp qua năm 2010 – 2014? Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Diện tích đất nông nghiệp 5. Xu hoạt động trao đổi đất nông nghiệp làng nghề địa bàn diễn nào? . . . . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 6. Ông bà/anh chị vui lòng cho biêt THUẬN LỢI KHÓ KHĂN việc quản lý hoạt động trao đổi đất nông nghiệp làng nghề? . . . . . . 7. Ông bà/anh chị vui lòng cho biết CƠ HỘI THÁC THỨC dựa tình hình trao đổi đất nông nghiệp làng nghề này? . . . . . 8. Những chương trình, sách địa phương gắn liền với hoạt động trao đổi đất nông nghiệp gì? . . . . 9. Quá trình thực thi quy định/chính sách gặp khó khăn/thuận lợi gì: . . 10. Ông bà/anh chị có ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ để việc quản lý trao đổi đất nông nghiệp làng nghề tốt hơn. . . Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 [...]... động trao đổi đất nông nghiệp giữa các hộ nông dân trong các làng nghề Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trao đổi đất nông nghiệp giữa các hộ nông dân trong các làng nghề của thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động trao đổi đất để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở các làng nghề Thị xã Từ Sơn,. .. trao đổi đất nông nghiệp giữa các hộ, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong các làng nghề Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu hoạt động trao đổi đất nông nghiệp giữa các hộ nông dân trong các làng nghề ở Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động trao đổi đất nông. .. nông nghiệp giữa các hộ nông dân trong làng nghề , từ đó đề xuất các giải pháp để thúc đẩy các hoạt động trao đổi đất nông nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong các làng nghề thuộc thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động trao đổi đất nông nghiệp giữa các hộ nông dân trong các làng nghề; - Đánh giá thực trạng hoạt. .. Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp là các hoạt động trao đổi đất nông nghiệp trên địa bàn các làng nghề Thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 Đối tượng nghiên cứu gián tiếp là các chính sách, cơ chế có liên quan đến các hoạt động trao đổi đất nông nghiệp. .. nhau Khác với các địa phương khác ở nước ta, thị xã Từ Sơn không có chủ trương dồn điền đổi thửa Tuy nhiên, thông qua hoạt động trao đổi đất giữa các hộ nông dân, đất nông nghiệp có thể được chuyển từ các hộ chuyên nghề hoặc kiêm nghề về những hộ gia đình thuần nông Nhưng đây là vấn đề chưa được quan tâm nghiên cứu trong thời gian qua Tình hình trao đổi đất nông nghiệp ở các làng nghề Từ Sơn đang diễn... loại đất, phù hợp với nhu cầu thị trường Đất nông nghiệp sau khi thuộc về hộ nông dân khác phải đảm bảo được năng suất, đem lại lợi ích lâu dài cho người sử dụng… 2.1.2.Cơ sở lý luận về hoạt động trao đổi đất nông nghiệp 2.1.2.1.Khái niệm hoạt động trao đổi đất nông nghiệp Trao đổi là hành động có được thứ mà mình muốn từ một người khác bằng cách trao lại cho họ một thứ gì đó Khái niệm trao đổi trong. .. nông nghiệp ở Châu Âu cũng có những quy định và thể chế nhất định Nghiên cứu này quan tâm tới hai hoạt động trao đổi đất nông nghiệp: hoạt động mua – bán và hoạt động cho thuê – thuê đất nông nghiệp Đối với hoạt động mua – bán đất nông nghiệp: thị trường bán đất nông nghiệp dễ bị ảnh hưởng bởi các quy định về giá Trong tất cả các nước, ngoại trừ Pháp và Đông Đức, giá bán không được quy định bởi chính... được dùng cho nghiên cứu được lấy từ năm 2010 đến nay Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động trao đổi đất nông nghiệp giữa các hộ nông dân trong làng nghề 2.1.1 Khái niệm, vai trò, nguyên tắc quản lý và sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1.1... động trao đổi đất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tập trung chủ yếu vào nghiên cứu sự tham gia của các hộ nông dân ở các làng nghề thị xã Từ Sơn vào các hoạt động trao đổi đất nông nghiệp, hình thức trao đổi, giá cả, phương thức thanh toán, thời gian trao đổi Phạm vi thời gian: - Thời gian thực hiện đề tài dự kiến từ tháng 3/2014 đến tháng 4/2015 - Thời gian... hiện giao dịch (Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2005) Như vậy hoạt động trao đổi đất nông nghiệp giữa các hộ nông dân được hiểu là tiến trình trong đó một hộ gia đình có được thửa ruộng từ một hộ gia đình khác thông qua việc đưa ra một vật gì đó nhằm trao đổi Thông thường các hoạt động thị trường chủ yếu bao gồm hoạt động mua và bán hàng hóa Tuy nhiên, trong thị trường đất đai hoạt động này có phức tạp hơn.Theo . nông dân trong các làng nghề; - Đánh giá thực trạng hoạt động trao đổi đất nông nghiệp giữa các hộ nông dân trong các làng nghề Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng. LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP GIỮA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRONG CÁC LÀNG NGHỀ Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP . NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP GIỮA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRONG CÁC LÀNG NGHỀ Ở THỊ XÃ TỪ SƠN,

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w