1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lợi ích kinh tế của người dân khi gia nhập hợp tác xã phi nông nghiệp ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

140 189 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG VĂN THỦY BÙI THU MINH NGHIÊN CỨU LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI DÂN KHI GIA NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ HỢP TÁC XÃ PHI NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ 2016 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THU MINH NGHIÊN CỨU LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI DÂN KHI GIA NHẬP HỢP TÁC XÃ PHI NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Bảo Dương HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thu Minh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS TS Phạm Bảo Dương tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế nơng nghiệp sách, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND thị xã Từ Sơn, cac HTX địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thu Minh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục viết tắt vii Danh mục bảng ix Danh mục biểu đồ vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận lợi ích kinh tế người dân gia nhập hợp tác xã phi nông nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa, đặc điểm hợp tác xã phi nông nghiệp 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế người dân gia nhập HTXPNN 15 2.2 Cơ sở thực tiễn lợi ích kinh tế người dân gia nhập hợp tác xã phi nông nghiệp 19 2.2.1 Khái quát chung lợi ích kinh tế người dân gia nhập hợp tác xã phi nông nghiệp số nước giới 19 2.2.2 Lợi ích kinh tế người dân gia nhập hợp tác xã phi nông nghiệp Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 23 Page 2 PH Ầ 3.1 Đặ 3 3.2 Cá 3 3 3.3 Hệ PH Ầ 4.1 Kh T 4 4 4 4 4.2 Lợ B ắ 4 H7 X5 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế người dân tham gia HTXPNN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 77 Page 77 79 4.4 83 Đị 83 87 PH 98 Ầ 5.1 98 Kế 5.2 99 Ki TÀ I PH Ụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã HTXPNN Hợp tác xã phi nông nghiệp HTXGTVT Hợp tác xã giao thông vận tải KHKT Khoa học kỹ thuật NQ/TW Nghị quyết/trung ương NN Nông nghiệp LĐ Lao động KCN Khu công nghiệp PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng TN Tự nhiên TMDV Thương mại dịch vụ UBND Uỷ ban nhân dân QTDND Quỹ tín dụng nhân dân KD Kinh doanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 30 Tình hình phân bổ, sử dụng đất đai thị xã Từ Sơn qua năm 2012 - 2014 3.2 Tình hình dân số lao động Thị xã Từ Sơn năm 2012 - 2014 3.3 37 Kết phát triển cấu kinh tế thị xã Từ Sơn qua năm 2012 - 2014 4.1 S ố g ia 4.2 K ết 4.3 T ì 4.4 T ì 4.5 L ợ 4.6 L ợ 4.7 N 4.8 S o g ia 4.9 L ợ 4.1 T ỷ 4.1 Đ ịa 4.1 L ợ 4.1 C 4.1 N h 4.1 N h 4.1 S ự k i 4.1 N h 33 4 6 6 7 7 7 8 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ 4.1 4.2 4.3 Tên biểu đồ Trang S ự N7 h N7 h Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page hợp tác xã cần tránh tâm lý ỷ lại, dựa vào quyền địa phương phương hướng, cách thức hoạt động + Tổ chức thường xuyên định kỳ hợp lấy ý kiến xã viên vấn đề liên quan hoạt động hợp tác xã Cần cho xã viên thấy xã viên người trực tiếp kiểm tra, giám sát, điều hành hợp tác xã thông qua Ban Quản Trị hợp tác xã.Tiến hành công khai hoạt động, minh bạch tài hợp tác xã + Đối với hợp tác xã chuẩn bị thành lập quyền địa phương hỗ trợ cách thức, quy trình thành lập Tuy nhiên, hợp tác xã thành lập, hợp tác xã phải tự thân hoạt động cần có trụ sở riêng, tách biệt với hệ thống quyền địa phương + Đối với quyền địa phương cần phải nhìn nhận, đối xử với hợp tác xã tổ chức kinh tế khác địa bàn, cần tôn trọng quyền tự chủ hoạt động hợp tác xã Chính quyền địa phương cần tránh tư tưởng uy, lệnh, điều phối hoạt động hợp tác xã 4.4.2.5 Nâng cao trình độ dân trí thơng qua việc tăng cường công tác giáo dục Giáo dục ba yếu tố môi trường chủ yếu ảnh hưởng đến mong muốn người người dân nói chung mong muốn hợp tác xã nói riêng Tuy ảnh hưởng giáo dục khó đánh giá phân tích Nhưng việc tăng cường cơng tác giáo dục lại biện pháp có tính chất dài hạn để nâng cao mong muốn người người dân hợp tác xã Khi công tác giáo dục tăng cường góp phần nâng cao trình độ dân trí, sở, điều kiện để tiếp thu, học hỏi mới, thay đổi tư suy nghĩ, bước nâng cao mong muốn người dân vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, có vấn đề kinh tế hợp tác mơ hình hợp tác xã Các công việc nên tập trung thực phấn đấu hoàn thành tiêu Ủy Ban Nhân Dân thị xã Từ Sơn đề đến 2020: + Tiếp tục thực chương trình phổ cập trung học sở (chỉ đạt 68,1% vào năm 2005), mục tiêu phấn đấu phổ cập trung học sở đạt 81,5% vào năm 2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 + Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 32% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 Ngoài ra, Từ Sơn cần có sách đãi ngộ hợp lý, sách thu hút nhân tài, sinh viên trường Song song bước nâng cao trình độ cán cấp huyện thông qua việc cử học học bắt buộc thông qua biên chế Những cơng việc nhằm bước nâng cao trình độ cán cấp huyện, cải thiện trình độ dân trí địa phương Một bước tích cực để nâng cao mong muốn người dân nói chung mong muốn người dân hợp tác xã nói riêng 4.4.2.6 Từng bước nâng cao đời sống kinh tế - xã hội người dân Từ Sơn Đời sống kinh tế - xã hội ảnh hưởng nhiều đến mong muốn người dân Khi người dân đủ ăn, đủ mặc người dân có điều kiện để quan tâm đến học hành, vấn đề xã hội, mong muốn, Do đó, giải pháp cơ, lâu dài để nhân cao mong muốn người dân hợp tác xã bước nâng cao đời sống kinh tế - xã hội người dân huyện Các công việc trước mắt phấn đầu hoàn thành tiêu kinh tế - xã hội mà Ủy Ban Nhân Dân huyện Từ Sơn đề giai đoạn 2015 - 2020: + Tốc độ tăng trung bình GDP 11% + Thu ngân sách đạt 121.591 triệu đồng + Sản lượng lương thực đạt 600.000 tấn/năm + Giá trị sản xuất cơng nghiệp 75.967 triệu đồng + Xóa 1.375 nhà tre, lá, tạm bợ Đạt 82% tổng số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh + Tỷ lệ tăng dân số 1,14%, tỷ lệ hộ nghèo 0,4% Số Lao động giải việc làm 4.000 lao động 4.4.2.7 Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán hợp tác xã đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Nhân tố người nguồn lực quan trọng trình kinh tế Bác Hồ rõ: “Cán gốc công việc” Trong chế thị trường, trọng đến công tác cán sở đến thành công hoạt động kinh tế đơn vị kinh tế Với tư cách tổ chức kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 độc lập, HTX quyền tự chủ mặt hoạt động theo quy định pháp luật, có công tác cán Ở Nghệ An, để thực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 tốt công tác này, HTX phải tiến hành đồng công việc sau: Một là, quy hoạch phát triển đội ngũ cán HTX Trước hết phải xây dựng, quy hoạch cán bộ, lấy làm sở thực cơng tác cán HTX năm tới; hoàn thiện chế tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng đội ngũ cán Đối với cán chủ chốt chủ nhiệm HTX đòi hỏi phải có tư chất, có trình độ tổ chức, tập hợp xã viên thực mục tiêu mà HTX đề ra, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho xã viên Hai là, coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán xã viên HTX mục đích nhằm nâng cao chất lượng ngồn nhân lực khu vực kinh tế này, bao gồm việc nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ quản lý kỹ lao động cho số lượng người đông đảo Công tác phải thực thường xuyên, liên tục, kết hợp đào tạo với bồi dưỡng, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt HTX Ở chức danh cần có nghiệp vụ chun mơn cụ thể đáp ứng với chế hoạt động HTXPNN Nhiệm vụ giải sở có hệ thống đào tạo bồi dưỡng mở, liên thơng, phối hợp tốt Hình thức, địa điểm, thời gian đào tạo phải phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế HTX người học Về nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán phải vào tình hình phát triển HTX Các đối tượng hưởng sách cần đáp ứng điều kiện: Tuổi đời khơng q 40, có đủ điều kiện tuyển sinh sở đào tạo, có định cử học ban quản trị, cam kết làm việc cho HTX năm sau tốt nghiệp Đối với cán chủ chốt HTX đề nghị Nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo 4.4.2.8 Phát triển hợp tác xã phải gắn chặt với mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Trong đường lối CNH, HĐH Đảng ta khẳng định: CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu CNH, HĐH đất nước Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khoá IX nêu lên nội dung tổng quát CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, theo đó, thời gian tới, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh cần thực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xây dựng triển khai đạo thực đề án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, chuyển đổi mùa vụ để chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hố, sản xuất tập trung quy mô lớn kết hợp xây dựng mơ hình chuyển đổi đa cây, đa con, đa loại sản phẩm đơn vị diện tích, lấy hiệu kinh tế làm thước đo cho phát triển Hình thành nhiều mơ hình có doanh thu 50 triệu đồng/ trở lên để có thu nhập 4050% doanh thu hộ gia đình đạt 50 triệu đồng/ năm Xây dựng quy trình sản xuất cơng nghệ cao, nông nghiệp để nâng cao suất, hạ giá thành, nâng cao hiệu sản xuất tất mặt hàng nông sản - Tiếp tục thực Chỉ thị 02/ CT- TU BTV Tỉnh uỷ chuyển đổi tích tụ ruộng đất gắn với quy hoạch, xây dựng lại hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng xã lại huyện vùng đồng bằng, vùng núi thấp Tăng cường việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, phấn đấu 100% số hộ dùng điện nhiều hình thức, đảm bảo chất lượng điện, giá hợp lý Xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa cơng trình thuỷ lợi có, tiếp tục đẩy mạnh phong trào kiên cố hoá kênh mương cấp III huyện miền núi - Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhỏ tiểu thủ công nghiệp địa phương, quan tâm xây dựng làng nghề, làng có nghề nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân nơng thơn Phấn đấu đến hết năm 2010 có từ 500 làng nghề làng có nghề, qua tạo điều kiện chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nơng nghiệp, lao động nơng nghiệp 50% - Phát triển mạnh mẽ hệ thống thương mại, dịch vụ nông thôn nhằm giải tốt việc cung ứng loại dịch vụ, vật tư, đồ dùng thiết yếu tiêu thụ nơng sản hàng hố cho nông dân - Tiếp tục thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch, vệ sinh mơi trường nơng thơn, chương trình giải việc làm, xuất lao động, xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng đời sống văn hoá nông thôn Với phương hướng nhiệm vụ trên, việc phát triển HTXPNN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 phải gắn liền với bước cụ thể CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh Trên sở HTX chuyển đổi hoạt động theo luật việc thành lập HTX chuyên, HTXPNN vừa thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh riêng vừa phải hướng hoạt động vào thực mục tiêu nhiệm vụ mà CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đặt 4.4.2.9 Phát triển hợp tác xã phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta xác định, kinh tế nước ta thời kỳ độ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Phát triển HTX bối cảnh kinh tế thị trường có nghĩa phải xố bỏ bao cấp, bảo hộ tràn lan, đặt chúng vào cạnh tranh, bình đẳng với thành phần loại hình kinh tế khác kinh tế Đồng thời với việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, phát triển HTX phải trọng liên kết, hợp tác HTX với tổ chức doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác; không ngừng củng cố, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ kinh tế nhà nước với HTX, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, giúp đỡ, tạo điều kiện cho HTX phát triển Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, HTXPNN cần tiếp tục củng cố, đổi tích cực việc tổ chức quản lý hoạt động theo nguyên tắc: “tự nguyện, dân chủ, có lợi”, để thu hút ngày đơng xã viên tham gia đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời mở rộng liên kết, hợp tác với HTX ngành nghề, địa bàn để tăng cường, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Tiến hành tích luỹ vốn để đổi công nghệ, tái sản xuất mở rộng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 Phát triển mạnh HTX lĩnh vực, ngành nghề phi nông nghiệp phù hợp theo kịp trình chuyển dịch cấu kinh tế trình CNH, HĐH đất nước; trọng phát triển HTX, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng nâng tỷ trọng HTX lĩnh vực, ngành nghề có nhu cầu tác dụng nhiều mặt sản xuất đời sống người dân tín dụng, tiểu thủ cơng nghiệp, tiêu dùng Phát triển HTX linh hoạt, đa dạng hình thức với nhiều trình độ phát triển từ thấp đến cao, từ làm dịch vụ sản xuất, dịch vụ đời sống cho hộ xã viên, thành viên, đến mở mang ngành nghề, vươn lên sản xuất kinh doanh tổng hợp 4.4.2.10 Phát triển hợp tác xã phải gắn liền với thành phần kinh tế khác Cũng nhiều địa phương nước, việc phát triển HTXKM tỉnh Bắc Ninh vừa trọng mở rộng liên doanh, liên kết HTX với nhau, HTX với hộ, vừa đẩy mạnh gắn kết HTX với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác đặc biệt với doanh nghiệp nhà nước Mục đích liên doanh, liên kết để phục vụ tốt khâu dịch vụ phục vụ sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm cho nông dân xã viên, nhằm phát triển nơng nghiệp hàng hố có tham gia nhiều thành phần kinh tế Thông qua hợp tác này, thành phần kinh tế có tác động thúc đẩy cấu ngành kinh tế khu vực phát triển, mở rộng ngày mạnh mẽ hình thức kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Người dân Thị xã Từ Sơn hiểu hợp tác xã tổ chức nhà nước, hoạt động lợi ích kinh tế khơng phải nộp thuế cho nhà nước Và người người dân tham gia hợp tác xã chủ yếu nhằm mục đích nhận dịch vụ hợp tác xã cung cấp Người người dân quan tâm nhiều đến lợi nhuận vốn góp Và phần lớn người dân hiểu rõ việc tham gia hợp tác xã tự nguyện Tuy nhiên người người dân người dân có quyền khơng tham gia hợp tác xã Hiện đa phần người dân khơng có ý định tham gia hợp tác xã (60%) Tuy nhiên ta thấy tỷ lệ cải thiện đáng kể ngày có lợi cho mơ hình làm ăn hợp tác thị xã Một cải thiện đáng kể mong muốn phần lớn người dân hiểu dù có tham gia hợp tác xã tài sản thuộc người dân Tuy nhiên, người dân quan niệm tài sản hợp tác xã thuộc quyền sở hữu Ban Quản Trị hợp tác xã Đây hậu việc tài khơng minh bạch quan liêu Ban Quản Trị số hợp tác xã thời gian qua, khiến cho người người dân hiểu nhầm vấn đề Về quyền nghĩa vụ xã viên, ta thấy phần lớn người dân mong muốn quyền xã viên Nguyên nhân chủ yếu việc xa rời xã viên Ban Quản Trị hợp tác xã, hợp tác xã hoạt động theo ý kiến chủ quan số cá nhân Điều làm cho nông quan niệm công việc quản lý hợp tác xã riêng Ban Quản Trị hợp tác xã, xã viên có nghĩa vụ góp vốn nhận cổ tức hợp tác xã hoạt động có lợi nhuận trước thuế Tiến hành vận động tuyên truyền lồng ghép vào hoạt động để nâng cao hiệu tuyên truyền Với khung nội dung phù hợp cho địa bàn đối tượng cụ thể Tiến hành xây dựng mơ hình thí điểm tách biệt hoạt động hợp tác xã với hoạt động quyền địa phương.Nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho Liên Minh Hợp Tác Xã Qui định biên chế, phân định trách nhiệm quyền hạn cho cán chuyên trách mảng kinh tế hợp tác cấp huyện, xã Đa dạng hóa dịch vụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 cung cấp nhằm nâng cao tiện ích cho xã viên tăng tỷ suất lợi nhuận vốn góp.Đảm bảo tính dân chủ, cơng hoạt động hợp tác xã Học hỏi, tiếp thu, xây dựng mơ hình làm ăn hiệu phù hợp với địa phương 5.2 Kiến nghị Để thực giải pháp đưa phần trước tiên Tỉnh ủy, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh ban ngành có liên quan cần tiếp tục có chủ trương, sách phát triển kinh tế hợp tác, mơ hình hợp tác xã cụ thể là: Đào tạo - tập huấn cán cho Liên Minh Hợp Tác Xã Bắc Ninh nhằm nâng chất đội ngũ cán Liên Minh Ngồi ra, phải bổ sung, phân công cụ thể đội ngũ cán chuyên trách mảng kinh tế hợp tác cấp huyện cán không chuyên trách cấp xã Tiếp tục xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế hợp tác ngắn hạn dài hạn cho thời kỳ cụ thể Hỗ trợ Liên Minh, hợp tác xã tiến hành liên kết nhà để góp phần nâng cao hiệu sản xuất phi nơng nghiệp Vế phía Liên Minh: Liên Minh hợp tác xã Bắc Ninh tiếp tục hoạt động tuyên truyền người dân luật hợp tác xã, vận động người dân vào hợp tác xã, … Tiếp tục mở lớp đào tạo nâng cao trình độ Ban Quản Trị hợp tác xã Các hợp tác xã cần phải tiếp tục củng cố hoạt động mình, bảo đảm tính dân chủ cơng hoạt động hợp tác xã, tích cực củng cố nâng cao trình độ quản lý, điều hành cho Ban Quản Trị hợp tác xã Trong hoạt động cần có kế hoạch cụ thể, tìm kiếm, xây dựng mơ hình làm ăn hiệu cho hợp tác xã Bên cạnh cần hỗ trợ, liên hệ, cộng tác Liên Minh Hợp Tác Xã, Chi Cục Hợp Tác Xã, Sở Nông Nghiệp – Phát Triển Nông Thơn, phòng Nơng Nghiệp – Phát Triển Nơng Thơn huyện Từ Sơn, quan ban ngành qua xây dựng sách, chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế hợp tác tránh khập khiểng, chồng chéo chủ trương thực Cũng việc hỗ trợ xây dựng khung nội dung giảng dạy, tuyên truyền người dân Tất việc tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hợp tác, mơ hình hợp tác xã huyện Từ Sơn nói riêng Bắc Ninh nói chung phát triển thời kỳ hội nhập Việc tạo lực cho nông nghiệp Việt Nam đứng vững phát triển thời buổi kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế - Ban đạo Trung ương (2011), Tổng kết kinh tế hợp tác Hợp tác xã 2010-2014, Phương hướng nhiệm vụ thời kỳ 2015-2020, Hà Nội Ban đạo tổng kết thực Nghị trung ương (Khoá IX) kinh tế tập thể (2007), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị Hội nghị trung ương (Khoá IX) kinh tế tập thể, Hà Nội Bộ tài (2014), Chính sách hỗ trợ nhà nước hợp tác xã liên hiệp HTX Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (2001), Kinh tế hợp tác, hợp tác xã Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục Hợp tác xã phát triển nông thôn Từ Sơn, Bắc Ninh( 2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Chính phủ (1997), Nghị định 15/CP Chính phủ ngày 21 tháng năm 1997 sách khuyến khích phát triển HTX) hỗ trợ phát triển HTX Tuy nhiên, sách chưa triển khai thực cách đồng Chính phủ (2005), Nghị định 88/2005-NĐ/CP ngày 11/7/2005 Chính phủ Một số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã Chính phủ (1997), Nghị định 43-cp ngày 29/4/1997 phủ ban hành mẫu HTX Nguyễn Văn Chính (2000), Chính sách tam nơng Nhật Bản, Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, tạp chí Kinh tế, 2012, số (5), tr45 10 Phạm Bảo Dương (2004), Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp nơng nghiệp nơng thơn, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 9/2004, tr.12-14 11 Nguyễn Văn Hùng (2000), Giới Thiệu Kinh Nghiệm Phát triển HTX Nông Nghiệp Nhật Bản, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Chu Thị Hảo (2005), Lý luận HTX- trình phát triển HTX nông nghiệp VN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Liên minh HTX Bắc Ninh (2009), Xây dựng, đề xuất số chế sách khuyến khích phát triển hợp tác xã địa bàn Tỉnh Bắc Ninh 14 Liên minh HTX thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo Tổng hợp, xử lý số liệu HTX năm 2009, Hà Nội 15 Lương Xuân Quỳ (2005), Đổi tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Quốc hội ( 2012), theo luật HTX số 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 17 Vũ Thị Thắng (2000), Phát triển mơ hình HTX Giao thơng vận tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 104 18 Nguyễn Bá Thường (2012), Phát triển mơ hình HTX Dịch vụ kiểu huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 124 19 Nguyễn Thị Tiên (2012), Phát triển mô hình hợp tác xã kiểu mới, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 122 20 Vụ HTX, Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2013), Hiện trạng Hơp tác xã nước ta: Phân tích mơt số kết tổng điều tra hơp tác xã năm 2012, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI DÂN KHI THAM GIA VÀO HTXPNN Để thực luận văn tốt nghiệp, tác giả tiến hành điều tra khảo sát người dân địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Rất mong nhận hợp tác người dân địa bàn để tác giả hồn thành tốt luận văn I Thông tin chung hộ sản xuất: Họ tên Giới tính Thôn: ………………… Xã: Trình độ văn hóa a.Cấp b Cấp c Cấp d khác Tình trạng hộ gia đình: a Thu nhập thấp b Thu nhập trung c.Thu nhập trở bình lên II Thơng tin chun sâu: Câu Người dân gia nhập HTX lợi kinh tế S T T L o Qi uỹ Gi ao X ây G ỗ Dị ch Chưa Gia gia nhập nhập T T C r T C r T a u hấ ao u h o n p n ấ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Câu Người dân gia nhập HTX lợi kinh tế việc cung cấp đầu ra? Chưa Ra Knhập Bì S L K raBì T o hó nh D hó nh D T1 Qạ kh th ễ kh th ễ uỹ Gi ao X ây G ỗ Dị Câuch Nơi cung cấp vật tư cho người dân? N S ố T r T S ỷ ố N g T ỷ Cô l l l l ng Cử a Đại lý Câu Sự cần thiết việc hỗ trợ tín dụng sản xuất kinh doanh? T Cơ Cử Đạ Cô Cô Cử Đạ Cô ng a i ng ng a i ng ty hà lý ty ty hà lý ty ng ng N g Câu Tỷ lệ người dân tham dự Ch Gia ưa nhập S L S gia S To LT LT Tạ ( ( ỷ ỷ Q uỹ Gi ao X ây G ỗDị ch Câu Lợi ích người dân tham gia HTX làm hạn chế rủi ro? S Ti số T T lư ỷ 1N hậ 2Đ ầu 3V ốn 4K ỹ 5Ki nh 6Tạ o Câu nhận thức người dân tính tự nguyện tham gia hợp tác xã Ti SL Tự ng Bắ t Tu ỳ Câu Các lợi ích HTXPNN mang lại cho xã viên CSố clư T ỷ Tă ng Đư ợc Đư ợc Đư ợc Đư ợc Câu Khả tài xã viên Ti SL M ạn Tr un Ké m Câu 10 Nhận xét người dân chế sách HTXPNN P hS ĐS T ốố ố ỷ Tr i lư l on N go C h T ỷ Câu 11 Những mặt tích cực hạn chế HTXPNN? Mặt S T tích T êuSố tỷ T1 D c ý lệ ân L ợi Tạ o N ân H ạn Đ oà Mặt tiêu Số tỷ ý lệ Thị xã Từ Sơn, ngày tháng Người điều tra năm 2015 ... không? Ở thị xã Từ sơn, tỉnh Bắc Ninh, vấn đề chưa có người nghiên cứu nên tơi mạnh dạn chọn đề tài Nghiên cứu lợi ích kinh tế người dân gia nhập hợp tác xã phi nông nghiệp thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc. .. quát chung lợi ích kinh tế người dân gia nhập hợp tác xã phi nông nghiệp số nước giới 19 2.2.2 Lợi ích kinh tế người dân gia nhập hợp tác xã phi nông nghiệp Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt...HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THU MINH NGHIÊN CỨU LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI DÂN KHI GIA NHẬP HỢP TÁC XÃ PHI NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số:

Ngày đăng: 10/01/2019, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Kinh tế - Ban chỉ đạo Trung ương (2011), Tổng kết kinh tế hợp tác và Hợp tác xã 2010-2014, Phương hướng nhiệm vụ thời kỳ 2015-2020, Hà Nội Khác
2. Ban chỉ đạo tổng kết thực hiện Nghị quyết trung ương 5 (Khoá IX) về kinh tế tập thể (2007), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị trung ương 5 (Khoá IX) về kinh tế tập thể, Hà Nội Khác
3. Bộ tài chính (2014), Chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với hợp tác xã liên hiệp HTX Khác
4. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (2001), Kinh tế hợp tác, hợp tác xã ở Việt Nam:Thực trạng và định hướng phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Chi cục Hợp tác xã và phát triển nông thôn Từ Sơn, Bắc Ninh( 2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Khác
6. Chính phủ (1997), Nghị định 15/CP của Chính phủ ngày 21 tháng 2 năm 1997 về chính sách khuyến khích phát triển HTX) hỗ trợ phát triển HTX. Tuy nhiên, các chính sách này chưa được triển khai thực hiện một cách đồng bộ Khác
7. Chính phủ (2005), Nghị định 88/2005-NĐ/CP ngày 11/7/2005 của Chính phủ về Một số chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã Khác
8. Chính phủ (1997), Nghị định 43-cp ngày 29/4/1997 của chính phủ ban hành mẫu HTX Khác
9. Nguyễn Văn Chính (2000), Chính sách tam nông của Nhật Bản, Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, tạp chí Kinh tế, 2012, số 2 (5), tr45 Khác
10. Phạm Bảo Dương (2004), Xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp trong nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 9/2004, tr.12-14 Khác
11. Nguyễn Văn Hùng (2000), Giới Thiệu Kinh Nghiệm Phát triển HTX Nông Nghiệp Nhật Bản, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
12. Chu Thị Hảo (2005), Lý luận về HTX- quá trình phát triển HTX nông nghiệp ở VN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
13. Liên minh HTX Bắc Ninh (2009), Xây dựng, đề xuất một số cơ chế chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh Khác
14. Liên minh HTX thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo Tổng hợp, xử lý số liệu HTX năm 2009, Hà Nội Khác
15. Lương Xuân Quỳ (2005), Đổi mới tổ chức và quản lý các hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
16. Quốc hội ( 2012), theo luật HTX số 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Khác
17. Vũ Thị Thắng (2000), Phát triển mô hình HTX Giao thông vận tại tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 104 18. Nguyễn Bá Thường (2012), Phát triển mô hình HTX Dịch vụ kiểu mới tại huyện Lạc Khác
20. Vụ HTX, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, (2013), Hiện trạng Hơp tác xã ở nước ta: Phân tích môt số kết quả tổng điều tra hơp tác xã năm 2012, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w