1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án lớp 4 giáo án trần thị lân thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong tieát hoïc naøy, caùc em seõ laøm caùc baøi luyeän taäp ñeå naém chaéc caáu taïo cuûa moät baøi vaên taû ñoà vaät; vai troø cuûa quan saùt trong vieäc mieâu taû. Töø ñoù laäp daøn [r]

(1)

TUAÀN 15

Ngày soạn: 11 /12 /2009.

Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng12 năm 2009. Khoa häc

TIẾT KIỆM NƯỚC I.Mục tiêu :

-Thực tiết kiệm nước

BVMT: Nguồn nước khơng phải vơ tận b¶o vƯ nguồn nc, cách thức làm nớc sạch, tiết kim nc l bổn phận tất - Có ý thức tiết kiệm nước

II.Chuẩn bị :

- Hình trang 60, 61 SGK

- Giấy A0 đủ cho nhóm, bút màu cho HS III.Nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động

Bài cũ: Bảo vệ nguồn nước - Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước

- GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu phải để tiết kiệm nước làm để tiết kiệm nước

Muïc tiêu: HS có thể:

Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước

Giải thích lí phải tiết kiệm nước

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi trang 60,61 SGK

- Yêu cầu em thảo luận lí cần phải tiết kiệm nước

Bước 2: Làm việc lớp

- GV gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp

- HS trả lời - HS nhận xét

- Hai HS quay lại với nhau, vào hình vẽ nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước

- HS trình bày kết làm việc Phần trả lời HS cần nêu được:

(2)

 Gia đình, trường học địa phương em có đủ nước dùng khơng?

 Gia đình nhân dân địa phương có ý thức tiết kiệm chưa?

Kết luận GV:

GDMT:Nước khơng phải tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều cơng sức, tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước

Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước

Mục tiêu: HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước

Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- Xây dựng cam kết tiết kiệm nước

- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người tiết kiệm nước

- Phân công thành viên nhóm vẽ viết phần tranh

Bước 2: Thực hành

- GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia

Bước 3: Trình bày đánh giá - GV đánh giá nhận xét

nước:

Hình 1,Hình 3,Hình 5

Những việc khơng nên làm để tránh lãng phí nước:

Hình 2,Hình 4, Hình 6

Lí cần phải tiết kiệm nước thể qua hình trang 61

Hình 7,Hình 8

- HS trả lời câu hỏi

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn

(3)

Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Chuẩn bị bài: Làm để biết có khơng khí

To¸n

CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LAØ CÁC CHỮ SỐ 0 I.M

ục tiêu :

- HS biết thực phép chia hai số có tận chữ số - Có ý thức tính tốn cẩn thận, xác

- Bài tập : baøi 1, (a), 3(a) HSKG : 1(b), (b) II.Ch uẩn bị

- SGK, Phieáu III.N ội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Chia tích cho số. - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu :

Hoạt động1: Bước chuẩn bị

- GV yêu cầu HS nhắc lại số nội dung sau đây:

+ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000… + Quy tắc chia số cho tích

Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia có chữ số tận cùng.

- GV ghi baûng: 320 : 40

- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc chia số cho tích

- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 :

- GV kết luận: Có thể xoá chữ số tận số chia & số bị chia để phép chia 32 : 4, chia thường (32 :

- HS sửa - HS nhận xét

- HS ơn lại kiến thức

- HS tính

320: 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : = 32 : =

(4)

= 8)

- Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính

+ Cùng xoá chữ số số chia & số bị chia

+ Thực phép chia: 32 :

Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số tận số bị chia nhiều hơn số chia.

- GV ghi bảng: 32000 : 400

- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc số chia tích

- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 :

- GV kết luận: Có thể xố chữ số tận số chia & số bị chia để phép chia 320 : 4, chia thường (320 : = 80)

- Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính

+ Cùng xố hai chữ số số chia & số bị chia

+ Thực phép chia: 320 : = 80 Kết luận chung:

- Xoá chữ số tận số chia phải xoá nhiêu chữ số tận cùng số bị chia.

- Sau thực phép chia thường. Hoạt động 4: Thực hành

Bài tập 1:

Yêu cầu HS làm vào bảng Bài tập 2:

- GV phát phiếu lớn cho vài em làm trình bày

Bài taäp 3:

- GV yêu cầu HS đọc kĩ tự làm vào

- Goïi em lên bảng làm - GV theo dõi nhận xét

- HS đặt tính

- HS tính

32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 100 :

= 320 : = 80

- HS nêu nhận xét - HS nhắc lại

- HS đặt tính

- HS làm vào bảng - HS làm vào PHT - HS sửa

- HS làm vào Bài giải

a) Nếu toa xe cần 20 hàng cần số toa xe là:

(5)

Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số

b) Nếu toa xe chở 20 hàng cần số toa xe là:

180 : 30 = (toa)

Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.M

ục tiêu :

- Biết đọc văn với giọng vui , hồn nhiên Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ ( trả lời đợc câu hỏi SGK )

- u mến sống, ln có khát vọng sống tốt đẹp II.Ch uẩn bị :

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.N ội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Chú Đất Nung (tt)

- GV yêu cầu – HS nối tiếp

đọc & trả lời câu hỏi - GV nhận xét & chấm điểm

Bài mới: Giới thiệu bài

GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ & nêu hình ảnh có tranh

GV giới thiệu: Bài đọc Cánh diều tuổi

thơ cho em thấy niềm vui sướng và khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn tập đọc

GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn (đọc 2, lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm

- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- HS xem tranh minh hoạ đọc & nêu

HS nêu:

+ Đoạn 1: dịng đầu + Đoạn 2: phần lại

+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc

(6)

phần thích từ cuối đọc GV yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo

Yêu cầu HS đọc theo nhóm u cầu 1,2 HS đọc lại tồn bài GV đọc diễn cảm bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Tác giả chọn chi tiết để

tả cánh diều?

- Trò chơi thả diều đem lại cho treû em

những niềm vui lớn nào?

- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em

những ước mơ đẹp nào?

- Qua câu mở & kết bài, tác giả

muốn nói lên điều cánh diều tuổi thơ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc đoạn văn

- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn

- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm giọng đọc văn & thể diễn cảm

Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ ……… sớm)

- GV đọc mẫu

- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV sửa lỗi cho em  Củng cố

- Em nêu nội dung văn?  Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

- HS đọc theo nhóm đơi - 1, HS đọc lại tồn

- HS nghe

- Cánh diều mềm mại cánh bướm, cánh diều có nhiều loại sáo, sáo đơn, sáo kép, sáo bè

- Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời

- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp thảm nhung khổng lồ bạn nhỏ thấy lòng cháy lên…

- HS nêu ý ý ý 2: Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ

- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp

-Theo dõi để tìm cách đọc phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp

(7)

của HS học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Tuổi Ngựa

đạo đức

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.Mục tiêu :

- Biết đợc cơng lao thầy giáo, cô giáo đ/v HS

- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy cô giáo - Lễ phép, lời thầy giáo, giáo

II.Chuẩn bị :

Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán III.Nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Baøi cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1)

- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm

- GV nhận xét

Hoạt động 2: sắm vai xử lí tình huống - GV đưa tình yêu cầu nhóm sắm vai xử lí

- Tình 1: Cơ giáo lớp em giảng bị mệt khơng thể tiếp tục Em làm gì?

- Em bạn đường học gặp cô giáo học Nam liền nói: A, giáo Lan Hôm qua cô mắng oan tớ Hôm tớ phải trêu bé cho bỏ tức Trước tình em xử lí nào?

Củng cố GV kết luận chung

- HS nêu

- HS nhận xét

- HS trình bày, giới thiệu - Lớp nhận xét, bình luận

- HS làm việc theo nhóm, sau lên bảng đóng vai

- Sẽ bảo bạn giữ trật tự, cử bạn xuống báo với cô y tế, bạn báo với cô hiệu trưởng, số bạn xoa dầu gió cần

(8)

- Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Chăm ngoan, học tập tốt biểu lòng biết ơn

Dặn dò:

- Thực việc làm để thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

Ngày soạn: 12 /12 /2009.

Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng12 năm 2009 lÞch sư

NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục tiêu :

- Nêu đợc vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm tới việc đắp dê phòng lụt: Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân nớc đợc lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sơng lớn cửa biển; có lũ lụt, tất ngời phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê

- GDMT: Có ý thức bảo vệ đê điều phòng chống lũ lụt II.Chuaồn bũ :

- Tranh cảnh đắp đê thời Trần III.Nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Nhà Trần thành lập - Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào?

- Dưới thời nhà Trần, nông nghiệp & quân đội trọng nào?

- GV nhận xét  Bài mới: Giới thiệu :

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

- Sơng ngịi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn gì?

- Em kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em chứng kiến xem qua phương tiện thông tin đại chúng?

- HS trả lời - HS nhận xét

- Gây lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

- Một số học sinh tiếp nối kể - Cả lớp nhận xét

(9)

- GV kết luận

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- Nhà Trần có chủ trương tích cực để phịng chống lũ lụt?

- Thời nhà Trần xây dựng hệ thống đê nào?

- Tác dụng hệ thống đê khối đại đồn kết tồn dân?

- Nhà Trần thu kết công đắp đê?

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Hoạt động lớp

- Em tìm kiện nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần?

- Nhà Trần thu kết công đắp đê?

- GV giáo dục tư tưởng: Ngày

nay ngồi việc đắp đê cần phải làm để chống lũ lụt?

Củng cố

- Nhà Trần làm để phát triển kinh tế nông nghiệp?

- GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm & có sách cụ thể việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng cơng trình thủy lợi chứng tỏ sáng suốt vua nhà Trần Đó sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần

Daën dò:

- Chuẩn bị ơn tập: Buổi đầu độc lập & nước Đại Việt thời nhà Lý

cử đại diện lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê; năm, trai 18 tuổi trở lên phải dành số ngày tham gia đắp đê Có lúc, vua Trần trông nom việc đắp đê

- Hệ thống đê dọc theo sơng xây đắp, nông nghiệp phát triển

- Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng trạm bơm nước…

(10)

To¸n

CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu :

- HS biÕt đặt tính thùc hiƯn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè ( chia hÕt, chia cã d )

- Có ý thức tính tốn cẩn thận, xác - Bài tập : 1,2 HSKG : 3/ trang 80

II.Chuaån bị :

- SGK

- Bảng con, phiếu III.Nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Chia hai số có tận cùng chữ số

- GV yêu cầu HS làm lại - GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu :

Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết

GV ghi baûng : 672 : 21 = ?

Hướng dẫn HS đặt tính tính từ trái sang phải

GV giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia

67 : 21 3; lấy : 42 : 21 2; lấy : Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư

GV ghi bảng : 779 : 18 = ?

Hướng dẫn HS đặt tính tính từ trái sang phải

GV giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia

77 : 18 = ? vaø 59 : 18 = ?

- HS lên bảng làm, em làm câu

- HS nhận xét

- HS đặt tính làm nháp theo hướng dẫn GV

672 21 63 32 42 42

1 – HS nhắc lại cách chia HS làm nháp theo hướng dẫn 779 18

72 43 59 54

(11)

Có thể làm tròn sau: 80 : 20 = 60 : 20 = Lưu ý HS:

- Số dư phải luôn nhỏ số chia. Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:

- Đặt tính tính

- GV theo dõi giúp đỡ số em yếu Bài tập 2:

- Yêu cầu HS tự đọc làm vào

- Gọi em lên bảng làm

- GV nhận xét , chốt lại kết Bài tập 3: HSKG

- GV phát phiếu lớn cho HS làm trình bày

Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)

- HS làm vào bảng - em làm bảng lớp

- HS làm vào

Số bàn ghế xếp vào phòng là: 240 : 15 = 16 (bộ)

Đáp số :16 (bộ) - HS làm vào PHT

a) x x 34 = 714 b) 846 : x = 18 x = 741 : 34 x = 846 : 18 x = 21 x = 47

THỂ DỤC

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”

I-MUC TIÊU:

-Thực động tác thể dục phát triển chung -Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: cịi

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1 Phần mở đầu: – 10 phút

Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện Cả lớp chạy chậm thành hàng dọc quanh sân tập

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Trò chơi: GV tự chọn

2 Phần bản: 18 – 22 phút a Bài thể dục phát triển chung

Ơn TD : 2-3 lần, động tác tập lần nhịp

Lần đầu GV điều khiển, lần sau GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS

b Trò chơi: Thỏ nhảy GV cho HS tập hợp, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS

3 Phần kết thúc: – phút Đứng chỗ vỗ tay hát GV củng cố, hệ thống GV nhận xét, đánh giá tiết học

-HS chơi trị chơi -HS thực hành

-Nhóm trưởng điều khiển

-HS chôi

chÝnh t¶ (Nghe – Viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu :

1 Nghe viết baứi tả, trình bày đoạn vaờn

2 Làm tập (2) a/b, BTCT phơng ngữ GV tự soạn

GDMT:Giáo dục ý thức yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỷ niêm đẹp tuổi thơ.

II.Chuaån bò :

-Vài đồ chơi như: chong chóng, chó lái xe, tàu thủy …

-Phiếu kẻ bảng để HS nhóm thi làm BT2 + tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a III.Nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ:

- GV đọc cho HS viết - tính từ chứa tiếng bắt đầu s / x, vần ât / âc

- GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:

Giới thiệu

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng

(13)

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả

- GV đọc đoạn văn cần viết tả lượt

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải ý viết

- GV viết bảng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét

- GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng

- GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết

- GV đọc tồn tả lượt

- GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho

- GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập chính tả

Bài tập 2b:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập 2a - GV lưu ý HS: tìm tên đồ chơi & trò chơi

- GV dán tờ phiếu lên bảng, mời nhóm HS lên bảng làm thi tiếp sức

GV nhận xét kết làm HS, chốt lại lời giải

GDMT: Thiên nhiên Việt Nam đẹp chúng ta cần phải bảo vệ cảnh đẹp quý trọng những kỷ niêm đẹp tuổi thơ.

Bài tập 3a:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập 3a - GV nhắc HS chọn tìm đồ chơi trò chơi nêu, miêu tả đồ chơi trị chơi Cố gắng diễn đạt cho bạn hình dung đồ chơi & biết chơi trị chơi

-HS theo dõi SGK

-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu tượng dễ viết sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng

- HS nhận xét

- HS luyện viết bảng - HS nghe – viết

- HS sốt lại

- HS đổi cho để soát lỗi tả

- HS đọc yêu cầu tập - nhóm HS lên bảng làm vào phiếu (tiếp sức)

- HS cuối thay mặt nhóm đọc kết

- Cả lớp nhận xét kết làm

- HS viết vào tên số đồ chơi, trò chơi

- HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm vào VBT

(14)

- GV nhận xét, HS bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trị chơi) dễ hiểu

Củng cố - Dặn doø:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ để khơng viết sai từ học - Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Kéo co

- Một số HS khác tả trị chơi, kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn bạn cách chơi - Cả lớp nhận xột

Luyện từ câu

M RNG VN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI I.Mục tiêu:

- HS biết số tên đồ chơi, trò chơi (BT1,BT2);phãn bieọt ủửụùc đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại (BT3)

- Nêu đợc vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ ngời tham gia trò chụi (BT4)

- Biết từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi - u thích tìm hiểu Tiếng Việt

II.Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ

- Giấy khổ to viết tên trò chơi, đồ chơi (lời giải BT2)

- tờ phiếu viết yêu cầu BT3, (để khoảng trống cho HS điền nội dung) III.Nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Dùng câu hỏi vào mục đích khác

- u cầu HS nói lại nội dung cần ghi nhớ

- Yêu cầu HS làm lại BT3 (Phần luyện tập)

- GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:

(15)

Giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV dán tranh minh hoạ cỡ to

- GV mời HS lên bảng, tranh minh hoạ, nói tên đồ chơi ứng với trò chơi

- GV nhận xét, bổ sung

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhắc em ý kể tên trị chơi dân gian, đại Có thể nói lại tên đồ chơi, trò chơi biết qua tiết tả trước

- GV nhận xét & dán lên bảng tờ giấy viết tên đồ chơi, trị chơi

- GV dán kèm tờ giấy ghi lời giải BT2 viết tên đồ chơi có tiếng bắt đầu tr / ch (tiết tả trước) Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- HS đọc yêu cầu tập

- Cả lớp quan sát kĩ tranh, nói đúng, nói đủ tên đồ chơi ứng với trò chơi tranh

- HS làm mẫu

- HS lên bảng thực

- Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải đúng:

Tranh 1: - đồ chơi: diều - trò chơi: thả diều

Tranh 2: - đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió đèn ông trò chơi: múa sư tử -rước đèn

Tranh 3: - đồ chơi: dây thừng – búp bê – xếp hình nhà cửa – đồ chơi nấu bếp - trò chơi: nhảy dây – cho búp bê ăn bột – xếp hình nhà cửa – thổi cơm

Tranh 4: - đồ chơi: hình, xếp hình - trị chơi: trị chơi điện tử – lắp ghép hình

Tranh 5: - đồ chơi: dây thừng - trò chơi: kéo co Tranh 6: - đồ chơi: khăn bịt mắt - trò chơi: bịt mắt bắt dê

- HS đọc yêu cầu tập

- Cả lớp suy nghĩ, tìm thêm từ ngữ đồ chơi trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nhìn giấy đọc lại

- HS viết vào số từ ngữ đồ chơi, trò chơi lạ với

(16)

- GV nhắc HS trả lời đầy đủ ý tập, nói rõ đồ chơi có ích, có hại nào? Chơi đồ chơi có lợi, có hại?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 4:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng ……

- GV yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm

Củng cố - Dặn doø:

- Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ trò chơi vừa học; nhà viết vào 1, câu văn vừa đặt với từ ngữ tìm BT4

- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch đặt câu hỏi

theo dõi SGK

- HS trao đổi nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- HS đặt câu, HS nối tiếp nêu

Ngày soạn: 13 /12 /2009.

Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng12 năm 2009 To¸n

CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tt) I.Mục tiêu :

-HS biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số(chia hết,chia có dư) -Có ý thức vận dụng kiến thức vừa học vào sống

- Bài tập : 1, 3(a) HSKG : 2, 3(b)/ trang 82 II.Chuẩn bị :

- SGK, phiếu

III.Noäi dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số(tt) - GV yêu cầu HS làm lại

- GV nhận xét  Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia

- HS lên làm, em làm phép tính

(17)

hết

- GV ghi bảng phép tính 8192 : 64 = ?

- Gọi em lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào nháp

- GV giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia

67 : 21 3; lấy : 2được 42 : 21 2; lấy : - Gọi vài em trình bày lại cách nhân

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 1154 : 62

Tiến hành tương tự ví dụ Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:

- Đặt tính tính Bài tập 2: HSKG

- Yêu cầu HS đọc tự làm vào

- Gọi em lên bảng làm

- GV theo dõi HS làm, nhận xét chốt lại lời giải

Bài tập 3:

- GV phát phiếu lớn cho em làm trình bày - Theo dõi HS làm nhận xét, sửa sai

Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS đặt tính tính 8192 64

64 128 179

128 512 512

- HS làm vào bảng Bài giải

Thực phép chia ta có: 3500 : 12 = 291(dư 8)

Vậy đóng gói nhiều 291 tá bút chì cịn thừa bút chì

Đáp số:291 tá bút chì, thừa bút chì

- HS làm vào PHT

a) 75 x x = 1800 b) 1855 : x = 35 x = 1800 : 75 x =1855 : 35 x = 24 x = 53

KĨ chun

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu :

- HS biết kể laùi ủửụùc câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

- Hiểu nơi dung câu chuyện (đoạn truyện) kể

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Có ý thức giữ gìn đồ chơi

II.Chuẩn bị :

(18)

- Bảng lớp viết đề

- Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III.Nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ: Búp bê ai?

- u cầu HS kể 1, đoạn câu

chuyện Búp bê ai? lời kể búp bê

- GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:

Giới thiệu

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- (GV kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài

- GV gạch chữ sau đề bài giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh

hoạ SGK & kể truyện với chủ điểm

- Truyện có nhân vật đồ

chơi em?

- GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện, nhắc HS:

+ Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện

+ Chú ý kể tự nhiên Nhớ kể chuyện với giọng kể (không phải giọng đọc)

+ Với truyện dài, em kể 1, đoạn

Hoạt động 2:HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

- HS kể & trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

- HS đọc đề

- HS GV phân tích đề - HS quan sát tranh minh hoạ & kể truyện với chủ điểm

- Truyện có nhân vật vật gần gũi với trẻ em: Chú lính chì dũng cảm (An-đéc-xen),Chú Đất Nung (Nguyễn Kiên)

- Vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện Nói rõ nhân vật truyện đồ chơi hay vật

- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý - HS nghe

a) Kể chuyện nhóm - HS kể chuyện theo cặp

(19)

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

- GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em để lớp nhớ nhận xét, bình chọn

Củng cố - Dặn doø:

- HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

- Chuẩn bị bài: Kể chuyện chứng

trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

b)Kể chuyện trước lớp

- HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện đối thoại với bạn nội dung câu chuyện

- HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

Tập đọc TUỔI NGệẽA I.Múc tiẽu :

- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, đọc nhịp thơ Bớc đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ

- Hiểu nội dung thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhng cậu yêu mẹ, đâu nhớ đờng tìm với mẹ (traỷ lụứi ủửụùc caực cãu hoỷi 1,2,3,4;) - Học thuộc khoảng dịng thơ baứi

- Yêu mến sống, biết thể ước vọng II.Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Cánh diều tuổi thơ - GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi

- GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc

GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các khổ thơ (đọc 2, lượt)

- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

(20)

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc

Yêu cầu HS đọc theo nhóm Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1

- Bạn nhỏ tuổi gì?

- Mẹ bảo bạn tính nết nào?

- GV nhận xét & chốt ý

GV u cầu HS đọc thầm khổ thơ 2

- “Ngựa con” theo gió rong chơi

những đâu?

- GV nhận xét & chốt ý

GV u cầu HS đọc thầm khổ thơ 3

- Điều hấp dẫn “ngựa con”

những cánh đồng hoa?

- GV nhaän xét & chốt ý

GV u cầu HS đọc thầm khổ thơ 4

- Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ điều với mẹ?

*GV yêu cầu HS đọc câu hỏi

- Nếu vẽ tranh minh hoạ thơ em vẽ ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc đoạn văn

- GV mời HS tiếp nối đọc thơ

- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc & thể nội dung khổ thơ

+ Mỗi HS đọc khổ thơ

+ HS nhận xét cách đọc bạn + HS đọc phần giải

- HS đọc theo cặp - HS đọc lại toàn - HS nghe

 HS đọc thầm khổ thơ - Tuổi Ngựa

- Tuổi không chịu yên chỗ, tuổi thích

 HS đọc thầm khổ thơ

- “Ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đen triền núi đá “Ngựa con” mang cho mẹ gió trăm miền  HS đọc thầm khổ thơ

- Màu sắc trắng loá hoa mơ, hương thơm ngào ngạt hoa huệ, gió & nắng xơn xao cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại

 HS đọc thầm khổ thơ

- Tuoåi tuổi mẹ

đừng buồn, dù xa cách núi rừng, cách sông biển, nhớ đường tìm với mẹ

 HS câu hỏi - HS phát biểu

- Mỗi HS đọc khổ thơ

(21)

Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn

- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (- Mẹ ơi, phi ……… gió trăm miền)

- GV đọc mẫu

- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV sửa lỗi cho em  Củng cố

- Nêu nhận xét em tính cách cậu bé tuổi Ngựa thơ? - Nêu nội dung thơ?

Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc thơ, học thuộc lòng thơ, chuẩn bị bài: Kéo co

- Theo dõi để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp

- HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (khổ thơ, bài) trước lớp

- Cậu bé giàu mơ ước / Cậu bé không chịu yên chỗ, ham / Cậu bé yêu mẹ, đâu tìm đường với mẹ

- HS nêu

Khoa häc

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ? I.Mục tiêu :

- ThÝ nghiƯm để nhận biết xung quanh mäi vật chỗ rỗng vật u cú kh«ng khÝ

- GDMT :Biết quan hƯ giua ngời với MT: nhu cầu v không khí ca người nói riêng, động thực vật nói chung cần thiết.

- Ham tìm hiểu khoa học II.Chuẩn bị :

- Hình trang 62, 63 SGK

- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu bình thuỷ tinh, chai khơng, miếng bọt biển, viên gạch hay cục đất khô III.Nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động

Bài cũ: Tiết kiệm nước

- Vì ta phài tiết kiệm nước? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:

(22)

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật

Mục tiêu: HS phát tồn khơng khí khơng khí có quanh vật

Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm

- GV yêu cầu em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm

Bước 2:

- GV tới nhóm để giúp đỡ

Bước 3: Trình bày

- Gv yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết giải thích cách nhận biết khơng khí có xung quanh ta

Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có chỗ rỗng của mọi vật

Mục tiêu: HS phát khơng khí có khắp nơi kể chỗ rỗng vật Cách tiến hành:

- Nhóm trưởng báo cáo - HS đọc

- HS làm thí nghiệm theo nhóm

- Cả nhóm thảo luận đưa giả thiết “xung quanh ta có không khí”

- Làm thí nghiệm chứng minh

Hai bạn nhóm sân để chạy cho túi ni lơng căng phồng sử dụng túi ni lông nhỏ làm cho không khí vào đầy túi ni lơng buộc chun lại lớp

Lấy kim đâm thủng túi ni lông căng phồng, quan sát tượng xảy chỗ bị kim đâm để tay lên xem có cảm giác gì?

- Cả nhóm thảo luận để rút kết luận qua thí nghiệm

(23)

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm

- GV yêu cầu em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm

Bước 2:

- GV tới nhóm giúp đỡ

Bước 3: Trình bày

- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết giải thích bọt khí lại lên thí nghiệm

GV Kết luận HĐ 2

Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

Hoạt động 3: Hệ thống hố kiến thức về sự tồn khơng khí

GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận

- Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi gì?

- Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng vật GDMT :chúng ta phải tao cho môi trường trong để khơng khí khơng bị nhiễm.

Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Chuẩn bị bài: Khơng khí có tính chất gì?

- Nhóm trưởng báo cáo - HS đọc

- HS làm thí nghiệm theo nhóm

- Cả nhóm thảo luận làm thí nghiệm gợi ý SGK

- Cả nhóm thảo luận để rút kết luận qua thí nghiệm

- Đại diện nhóm báo cáo kết

- Gọi khí - số HS nêu VD

Ngày soạn: 14 /12 /2009.

Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng12 năm 2009 TËp lµm văn

LUYN TP MIấU T VẬT I.Mục tiêu :

(24)

- Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kÏ cđa lêi tả víi lêi kĨ (BT1)

- Luyện tập lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp (BT2) II.Chuaồn bũ :

- Phiếu khổ to viết ý BT1b, để khoảng trống cho HS nhóm làm & tờ giấy viết lời giải BT1

- Phiếu để HS lập dàn ý cho văn tả áo (BT2) III.Nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ:

- GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ tiết TLV trước

- Yêu cầu HS đọc mở bài, kết cho thân tả trống để hoàn chỉnh văn miêu tả

- GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:

Giới thiệu

Trong tiết học này, em làm luyện tập để nắm cấu tạo văn tả đồ vật; vai trò quan sát việc miêu tả Từ lập dàn ý cho văn tả đồ vật

Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV phát phiếu kẻ bảng để HS trả lời

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV viết đề bài, nhắc HS lưu ý: + Tả áo em mặc đến lớp hôm

+ Lập dàn ý cho văn dựa theo nội dung ghi nhớ tiết TLV trước & văn

- HS nhắc lại ghi nhớ tiết TLV trước

- HS đọc mở bài, kết cho thân tả trống để hoàn chỉnh văn miêu tả

- HS nhận xét

- HS tiếp nối đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm văn Chiếc xe

đạp Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi - HS phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi

- Vài HS đọc lại lời giải - HS đọc yêu cầu tập

(25)

mẫu: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp Tư, đoạn thân tả trống trường

- GV nhận xét đến dàn ý chung cho lớp tham khảo (không bắt buộc) a) Mở bài:

Giới thiệu áo em mặc đến lớp hôm nay: áo sơ mi cũ, em mặc năm áo mua ?

b) Thân bài:

- Tả bao quát áo (kiểu dáng, rộng, hẹp, màu ……)

+ o màu trắng

+ Chất vải cô tông, ni lông nên mùa lạnh ấm, mùa nóng mát

+ Dáng rộng, tay áo ngắn, mặc thoải mái - Tả phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo ………)

+ Cổ sơ mi vừa vặn, có viền đường màu xanh giống áo hải quân

+ Aùo có túi trước ngực tiện

+ Hàng khuy xanh bóng, thẳng khâu chắn

c) Kết bài:

Tình cảm em với áo: + Aùo cũ em thích

+ Em có cảm giác lớn lên mặc áo

Củng cố - Dặn doø:

- GV mời HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua học

- HS nhà hoàn chỉnh dàn ý văn tả áo Có thể dựa theo dàn ý viết thành văn

- Chuẩn bị bài: 1, đồ chơi mà em thích mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật

- Những HS làm giấy dán làm bảng lớp, trình bày

- HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua học

To¸n LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :

(26)

- Có ý thức vận dụng kiến thức vừa học vào sống - Bài tập : , 2(b)/ trang 83 HSKG : 2(a), 3/ trang 83 II.Nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt)

- GV yêu cầu HS làm lại - GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu:

Thực hành Bài tập 1:

Đặt tính tính

GV theo dõi HS làm nhận xét,sửa chữa Bài tập 2: (a) HSKG

GV phát phiếu lơn cho vài nhóm làm trình bày

GV theo dõi nhóm làm giúp đỡ số em yếu

Bài tập 3: HSKG

- Gọi em đọc yâu cầu

- Cho HS tự tóm tắt giải tốn vào

- Gọi HS lên giải - GV chấm số

- Nhận xét làm HS  Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)

- em lên bảng làm, lớp làm nháp - HS nhận xét

- HS làm vào bảng - Vài em làm bảng lớp - HS làm theo nhóm đơi a)4237 x 18 – 34578

= 76266 – 34578 = 41688

8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4662 b)46857 + 3444 : 28

= 46857 + 123 = 46980 601759 – 1988 : 14

= 601759 – 142 = 601617 Baøi giaûi

Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 36 x = 72(cái)

Thực phép chia ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4)

Vậy lắp 73 xe đạp thừa nan hoa

Đáp số: 73 xe đạp, thừa nan hoa

địa lý

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Mục tiêu :

- Đồng Bắc Bộ có hàng trăm ngh th công ngh truyn thng: Dt la ,sn xuất đồ gốm,chiếu cói,chạm bạc,đồ gỗ

(27)

+ Biết làng trở thành làng nghề + Biết quy trình sản xuất đồ gốm

- BVMT :Mối quan hệ dân số, phát triển sản suất II.Chuẩn bị :

- Tranh ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ

III.Noäi dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân đồng Bắc Bộ

- Kể tên trồng, vật nuôi đồng Bắc Bộ?

- Vì đồng Bắc Bộ sản xuất nhiều lúa gạo?

- Em mơ tả q trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ?

- GV nhận xét  Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống

- Em biết nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ ?

- Khi làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết?

- Thế nghệ nhân nghề thủ công?

- GV nói thêm số làng nghề & sản phẩm thủ công tiếng đồng Bắc Bộ

- GV chuyển ý: để tạo nên sản phẩm thủ cơng có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định

- Quan sát hình sản xuất gốm Bát Tràng, nêu cơng việc q trình tạo sản phẩm gốm người dân Bát Tràng?

- GV nói thêm cơng đoạn quan trọng q trình sản xuất gốm tráng men

- HS trả lời

- HS nhận xét

- HS nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý GV

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp

(28)

cho gốm Tất sản phẩm gốm có độ bóng đẹp nhờ việc tráng men

- GV yêu cầu HS nói công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi HS sinh sống

Hoạt động 2: Chợ phiên

- Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán chợ)

- Mô tả chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay người? Trong chợ có loại hàng hố nào? Loại hàng hố có nhiều? Vì sao?

GV: - BVMT :Mối quan hệ dân số, phát triển sản suất

- Ngoài sản phẩm sản xuất địa

phương, chợ cịn có mặt hàng được mang từ nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc… do chúng

ta cần phải gìn giữ làng nghề truyền thống,bản sắc văn hoá.

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

Củng cố -Dặn dò:

- GV u cầu HS trình bày hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ

- Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội

- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận trả lời câu hỏi

- HS trình bày kết trước lớp

- HS lng nghe

Luyện từ câu

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.Mục tiêu :

- HS nắm đợc phép lịch hỏi chuyện ngời khác: biết tha gửi, xng hô phù hợp với quan hệ ngời đợc hỏi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng ngời khác ( ND ghi nhụ ự)

- Nhận biết đợc quan hệ giửừa caực nhaõn vaọt tính cách cuỷa nhân vật qua lời đối đáp (BT1,BT2 múc III)

II.Chuẩn bị :

- Bút + phiếu khổ to viết yêu cầu BT2 (phần nhận xét) - tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT1 (phần luyện tập) - tờ giấy viết sẵn kết so sánh BT2 (phần luyện tập)

(29)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSBài cũ: Mở rộng vốn từ: Trò chơi –

đồ chơi

- GV yêu cầu HS làm lại BT1, 2, 3c - GV nhận xét & chấm điểm

Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ làm cá nhân, phát biểu ý kiến

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2

- GV phát riêng bút & phiếu cho vài HS

- GV nhận xét cách đặt câu hỏi lịch chưa, phù hợp với quan hệ & người hỏi chưa?

- GV nhận xét Bài tập 3

- GV nhắc em cố gắng nêu ví dụ minh hoạ cho ý kiến

- GV kết luận ý kiến đúng: để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng, phật ý người khác

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2:

- HS làm

+ Câu hỏi: Mẹ ơi, tuổi gì?

+ Từ ngữ thể thái độ lễ phép: lời gọi: mẹ

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ viết vào nháp

- HS tiếp nối đọc câu hỏi – với cô giáo, với bạn - Cả lớp nhận xét

- Những HS làm phiếu dán làm bảng lớp, đọc câu hỏi mà đặt - HS sửa câu hỏi viết

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- HS phaùt bieåu

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK

- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đơi

- Những HS làm phiếu trình bày làm

- Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu tập

(30)

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS tìm đọc câu hỏi đoạn trích truyện Các em nhỏ & cụ già - GV giải thích thêm yêu cầu bài: đoạn văn có câu hỏi bạn nhỏ tự hỏi nhau, câu hỏi bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu bạn hỏi khơng? Vì sao?

- GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải

Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

- Nhắc HS có ý thức đặt câu hỏi để thể rõ người lịch sự, có văn hố

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vố từ: trò chơi – đồ chơi

- HS đọc lại câu hỏi, suy nghĩ, trả lời

kÜ thuËt

CẮT ,KHÂU ,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt ,khẩu, thêu để tạo thành sản phẩm tự đơn giản.Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt ,khẩu, thêu học

- Học sinh hứng thú, thích học thêu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh quy trình chương - Mẫu thêu học

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

- Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học

sinh

- GV nhận xét  Bài mới:

Giới thiệu bài: Ôân lại học trong chương I.

Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn tập chương I. - Yêu cầu học sinh nhắc lại mũi khâu thêu học

- Nhóm trưởng báo cáo

(31)

- Yêu cầu nhắc lại cách cắt vải theo đường vạch dấu

- Nhận xét sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức học

Hoạt động 2: Thực hành

- Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ nhóm

- Nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm

Đánh giá, nhận xét kết thực hành học sinh

Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học

- Yêu cầu HS nhà chuẩn bị vải, kim chỉ, kéo, thước cho học sau

mũi khâu thường, khâu đột, thêu móc xích

- Hồn thành sản phẩm - Trưng bày sản phẩm

- Nhận xét làm bạn - Chọn làm tốt

Ngày soạn: 15 /12 /2009.

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 18 tháng12 năm 2009 THỂ DỤC

KIỂM TRA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I-MUC TIEÂU:

-Thực động tác thể dục phát triển chung -Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: cịi

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1 Phần mở đầu: – 10 phút

Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện

Đi giậm chân chỗ

Khởi động khớp GV điều khiển 2 Phần bản: 18 – 22 phút

a Bài TD phát triển chung

Ơn TD phát triển chung: lần, động tác tập lần nhịp

Kieåm tra TD phát triển chung:

Nội dung kiểm tra: HS thực động tác

-HS tập hợp thành hàng

(32)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Tổ chức kiểm tra: Kiểm tra nhiều đợt, đợt

4 HS

Đánh giá: Hoàn thành tốt, Hoàn thành Chưa hoàn thành

Những HS chưa hoàn thành GV cho KT lại sau

b Trị chơi: Lò cò tiếp sức GV cho HS tập hợp, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi

3 Phần kết thúc: – phuùt

Đứng chỗ thực động tác gập thân thả lỏng

Bật nhảy nhẹ nhàng chân, kết hợp thả lỏng toàn thân

GV nhận xét, công bố điểm KT, đánh giá tiết học

-HS chôi

-HS thực

To¸n

CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tt) I.Mục tiêu :

- HS biÕt thùc hiƯn phép chia số có năm chữ số cho số có hai ch÷ sè (chia hÕt, chia cã d ) - Có ý thức vận dụng kiến thức vừa học vào sống

- Bài tập : HSKG : / trang 84 II.Noäi dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS làm 1a - GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết

GV ghi bảng phép tính 10105 : 43 = ?

Hướng dẫn HS đặt tính tính theo thứ tự từ trái sang phải

- HS lên bảng làm, em làm câu

- HS nhận xét

- HS làm nháp theo hướng dẫn GV

(33)

GV giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia

101 :43=? ước lượng10:4=2(dư2) 150:43=?có thể ước lượng15:4 = 3(dư3) 215 : 43 = ? ước lượng 20 : = Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ?

Tiến hành tương tự Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:

Đặt tính tính

GV theo dõi HS làm, giúp đỡ số em yếu

Bài tập 2: HSKG

- u cầu HS đọc tự làm vào - Phát phiếu lớn cho em làm trình bày - GV theo dõi nhận xét chốt lại kết

Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

150 235 215

00

- HS nêu lại cách nhân

- HS làm vào bảng - Một số HS làm bảng lớp

Bài giải

1 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38400m

Trung bình phút người là:

38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512m

Tập làm văn QUAN ST VT I.Mc tiờu :

HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khaực nhau; phát đợc đặc điểm phân biệt đồ vật naứy với đồ vật khác (ND ghi nhụự) Dựa vào kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc ( muùc III) II.Chuaồn bũ :

- Tranh minh hoạ số đồ chơi SGK

- Một số đồ chơi thật: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê, tàu thuỷ … để bàn để HS quan sát

- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi III.Nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Baøi cuõ

- GV kiểm tra HS đọc dàn ý văn tả áo đọc văn tả áo

(34)

- GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:

Giới thiệu

Trong tieát học hôm nay, em

học cách quan sát đồ chơi mà em thích GV kiểm tra xem HS mang đồ chơi đến lớp

Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1

- Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát

- GV nhận xét, góp ý giúp HS chọn chi tiết quan sát xác, khơng lan man theo tiêu chí: trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng quan sát / khả phát đặc điểm riêng.

Bài tập 2

- GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần ý gì?

- GV: quan sát gấu – đập vào mắt phải hình dáng, màu lơng nó, sau thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay ……… Phải sử dụng nhiều giác quan quan sát để tìm nhiều đặc điểm, phát đặc điểm độc đáo nó, làm khơng giống gấu khác Tập trung miêu tả điểm độc đáo đó, khơng tả lan man, q chi

- HS mang nhanh đồ chơi để GV kiểm tra

- HS tiếp nối đọc yêu cầu & gợi ý a, b, c, d

- HS tiếp nối giới thiệu với bạn đồ chơi mang đến lớp để học quan sát

- HS đọc thầm lại yêu cầu & gợi ý SGK, quan sát đồ chơi chọn, viết kết quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dịng

- HS tiếp nối trình bày kết quan sát

- Cả lớp nhận xét theo tiêu chí mà GV nêu & bình chọn bạn quan sát xác, tinh tế, phát đặc điểm độc đáo trị chơi

+ Phải quan sát theo trình tự hợp lí – từ bao quát đến phận

+ Quan sát nhiều giác quan: mắt, tai, tay ……

(35)

tiết, tỉ mỉ

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

- GV nêu yêu cầu

- GV nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt (tỉ mỉ, cụ thể nhất)

Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý văn tả đồ chơi

- Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn trò chơi, lễ hội quê em để giới thiệu với bạn)

- HS đọc thầm phần ghi nhớ - HS làm việc cá nhân vào - HS tiếp nối đọc dàn ý lập

VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG I- MỤC TIÊU.

- HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người

- HS biết cách vẽ vẽ chân dung người thân gia đình bạn bè - HS yêu quí người thân bạn bè

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: Một số ảnh chân dung Một số tranh, ảnh chân dung hoạ sĩ, HS lớp trước

HS: Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Giới thiệu

HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem ảnh tranh chân dung, đặt câu hỏi

+ Tranh ảnh khác ?

- GV y/c HS quan sát khn mặt bạn, gợi ý

+ Hình dáng khuôn mặt ? + Tỉ lệ ?

- GV tóm:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ chân dung

- HS quan sát tranh, ảnh trả lời câu hỏi + Ảnh: Được chụp máy nên giống thật rõ chi tiết

+ Tranh: Được vẽ tay, thường diễn tả tập trung vào đặc điểm nhân vật, …

- HS quan sát trả lời

+ Khuôn mặt trái xoan, chữ điền, + Tỉ lệ khác nhau,

- HS lắng nghe - HS trả lời

+ Vẽ phác hình dáng khn mặt + Xác định vị trí mắt, mũi, miệng, + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình

+ Vẽ màu

(36)

-GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. -GV nêu y/c vẽ

-GV gọi đến HS lên bảng vẽ

- GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân bạn bè,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV y/c HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung * Dặn dò:

- Quan sát hình dáng tơ

- Đưa vẽ, giấy màu, đất sét, hồ dán,…/

- HS vẽ - HS lên bảng vẽ

- Vẽ chân dung người thân bạn bè Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét bố cục, hình dáng khuôn mặt, màu sắc,

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dị

Sinh ho¹t líp

I

Mơc tiªu :

- Kiểm điểm việc thực nề nếp tuần

- Phát huy u điểm, khắc phục mặt tồn - Đề phơng hớng hoạt động tuần tới

II

Néi dung :

1 Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung tuần

2 GV nhËn xÐt.

a Ưu điểm

- i hc ỳng gi, thc nghiêm túc thời khoá biểu - Nhiều em có ý thức xây dựng

- Nhiều em có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc - Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác

- Một số bạn có tiến học tập: b Tồn :

- Còn nhiều em lơ học tập

3 Phơng hớng hoạt động tuần tới

- Khắc phục mặt tồn tại, phát huy u điểm đạt đợc

- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : học giờ, đồng phục lịch, lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua học tập rèn luyện chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam Duyeọt ngaứy

(37)

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:17

Xem thêm:

w