Luận án tiến sỹ - Nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh thực hiện cơ chế đặc thù

167 21 0
Luận án tiến sỹ - Nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh thực hiện cơ chế đặc thù

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nâng cao chất lượng tăng trưởng là mục tiêu quan trọng của hầu hết các quốc gia, đặc biệt là đối với các nước kém phát triển hoặc đang phát triển vì điều đó sẽ tạo điều kiện để khắc phục tình trạng đói nghèo, kém phát triển, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần cho người dân, góp phần giải quyết tốt những vấn đề xã hội, đồng thời bảo vệ môi trường, sinh thái. Tuy nhiên, những mặt trái của tăng trưởng nhanh đối với một số quốc gia như tăng trưởng kinh tế một cách nhanh chóng dẫn đến tình trạng tàn phá tài nguyên, môi trường sinh thái, thể chế kinh tế và chính trị không ổn định, phân hoá giàu nghèo tăng, sự phát triển của văn hoá - xã hội không theo kịp tăng trưởng kinh tế… Trước tình hình đó, các quốc gia trong quá trình hoạch định các chính sách phát triển luôn chú trọng đến chất lượng tăng trưởng (CLTT), làm sao để vừa tăng trưởng kinh tế (TTKT) nhanh, vừa có thể phát triển một cách bền vững và vừa giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng nhanh nhất với chất lượng tăng trưởng, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, gìn giữ và phát triển môi trường sinh thái, xây dựng một thể chế kinh tế ổn định, hiệu quả. Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là một trong những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam, chiếm 0,6% diện tích và hơn 7,8 % dân số cả nước, đồng thời là hạt nhân của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN). Hiện TP.HCM đóng góp hơn 65% GRDP của Vùng KTTĐPN và đóng góp hơn 20% GDP của cả nước. Tốc độ TTKT của thành phố Hồ Chí Minh trong hơn 30 năm vừa qua từ khi đổi mới đến nay luôn cao hơn từ 1,5 đến 1,8 lần so với tốc độ TTKT chung của cả nước, từ đó đã góp phần đưa thành phố trở thành đầu tàu kinh tế của cả nước, là “cực tăng trưởng” lớn nhất, là trung tâm kinh tế lớn và quan trọng nhất của cả nước. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, thời gian qua kinh tế TP.HCM vẫn chủ yếu là thực hiện phương thức tăng trưởng theo chiều rộng, theo số lượng và chủ yếu là mở rộng quy mô. Phương thức tăng trưởng này tuy có những ưu điểm nhất định trong việc đạt mục tiêu về tăng tốc độ và quy mô về GDP nhưng trong dài hạn và khi nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng thêm gay gắt thì phương thức tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, theo số lượng sẽ bộc lộ nhiều hạn chế. Vì vậy chuyển đổi phương thức tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, theo số lượng sang phương thức tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu và chất lượng là yêu cầu khách quan và cấp bách khi thế giới và Việt Nam bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đồng thời, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế là nội dung “hạt nhân’’ hàng đầu của tái cấu trúc kinh tế TP.HCM cũng như kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, với vai trò là Thành phố lớn của cả nước và cùng với Hà Nội, Đà Nẵng đang có nhiều khó khăn, vướng mắc, hạn chế về thẩm quyền, về thể chế trong giải quyết các vấn đề đô thị, môi trường, hạ tầng giao thông, kinh tế - xã hội (KT – XH) rất cần có sự phân quyền và các cơ chế chính sách đúng mức để giải quyết nhanh các nhu cầu vừa bức xúc trước mắt, vừa cơ bản lâu dài của các Thành phố lớn. Khoảng 10 năm gần đây, các nhà khoa học và quản lý ở Việt Nam đã đề cập đến chất lượng tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội (CBXH) và phát triển bền vững nhưng về lý luận, trả lời cho câu hỏi: Thế nào là chất lượng tăng trưởng kinh tế? Thế nào là công bằng xã hội? Thế nào là phát triển bền vững? Xác định nội dung, tiêu chí của chất lượng tăng trưởng kinh tế, của công bằng xã hội và phát triển bền vững như thế nào? Mối quan hệ giữa chất lượng tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội và phát triển bền vững diễn ra và thực hiện thế nào?...vẫn còn nhiều quan điểm rất khác nhau. Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ công bằng xã hội và phát triển bền vững là những mục tiêu có quan hệ mật thiết, quan hệ biện chứng với nhau và cần đạt được đó là những mục tiêu song song, đồng thời trong mọi kế hoạch, mọi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, cũng như ở TP.HCM trong giai đoạn mới khi thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Về thực tiễn hiện nay cơ chế, giải pháp, điều hành để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội và phát triển bền vững chưa đồng bộ, chưa hiệu quả. TP.HCM là một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, vì vậy nếu TP.HCM nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội và phát triển bền vững một cách hiệu quả thì sẽ có tác động tích cực đến nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội và phát triển bền vững của cả nước. Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ X (2015 - 2020) đã xác định 7 chương trình đột phá để phát triển Thành phố, trong đó có “Chương trình nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh của kinh tế Thành phố đáp ứng yêu cầu hội nhập”. Với mục tiêu tập trung nguồn lực phát triển nhanh các ngành kinh tế có hàm lượng khoa học - công nghệ (KH - CN) cao, giá trị gia tăng cao, mô hình tăng trưởng kinh tế phát triển theo chiều rộng về số lượng được chuyển đổi sang mô hình phát triển theo chiều sâu, có chất lượng, hiệu quả cao, bền vững. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) ngày càng được mở rộng, việc TP.HCM thực hiện thí điểm cơ chế, chính sách phát triển TP.HCM theo Nghị quyết số 54/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội (Nghị quyết số 54 của Quốc Hội) để nâng cao CLTT là vô cùng cần thiết, để thành phố xứng đáng là trung tâm kinh tế của cả nước, đồng thời cũng để thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ X (2015 - 2020) đảm bảo vừa tăng trưởng kinh tế nhanh, vừa nâng cao chất lượng tăng trưởng, góp phần nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần của Nhân dân thành phố, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái và xây dựng cơ chế, chính sách phát triển kinh tế ổn định, hiệu quả. Nghị quyết số 54 của Quốc Hội ban hành đến nay được 3 năm, Thành phố đã triển khai Kế hoạch số 171/KHTU ngày 28/12/2017, các chương trình, đề án, kế hoạch để thực hiện và Hội đồng Nhân dân (HĐND) Thành phố chuẩn bị ban hành nhiều Nghị quyết liên quan đến Nghị quyết số 54 của Quốc hội. Nhìn chung việc vận dụng và triển khai Nghị quyết ở bước đầu, nhiều chương trình, đề án đang nghiên cứu, nhiều vấn đề, nội dung mới có liên quan đến Luật, Nghị định, Thông tư hiện hành nên việc áp dụng thí điểm cũng phải nghiên cứu, so sánh, cân nhắc, lấy ý kiến các Bộ, ngành liên quan và xin chỉ đạo của Trung ương, Chính phủ....Do vậy, việc nghiên cứu sâu, đầy đủ, đồng bộ mối quan hệ giữa chất lượng tăng trưởng kinh tế và cơ chế đặc thù mà Quốc Hội cho phép vận dụng trên địa bàn Thành phố là cần thiết. Từ đó mới khái quát lại những kết quả, các mặt được, hạn chế, các nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, góp ý để hoàn thiện cơ chế thí điểm đặc thù và sơ kết, tổng kết vấn đề nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế trên địa bàn Thành phố sau khi có triển khai cơ chế đặc thù này. Đồng thời sau hơn 30 năm đổi mới chất lượng tăng trưởng kinh tế trên địa bàn Thành phố vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế vốn có, chưa khai thác hết nguồn lực hiện có, đặc biệt là nguồn lực về đất đai, nhân lực, chất xám, công nghệ của Thành phố, chất lượng tăng trưởng kinh tế Thành phố còn chưa đạt yêu cầu và bị kìm hãm bởi cơ chế, chính sách chưa phù hợp trong thực tiễn của một Thành phố lớn có quy mô về dân số hơn 10 triệu người. Nghị quyết số 54 của Quốc Hội ban hành sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Thành phố trong việc khai thác nguồn lực (nhất là nội lực từ đất đai, chất xám, tri thức, công nghệ...). Do vậy, cần phải nghiên cứu để phát huy, vận dụng vào việc nâng cao CLTT kinh tế Thành phố. Đó là lý do tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh thực hiện cơ chế đặc thù”. Làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị (KTCT), để phân tích, nghiên cứu và đánh giá thực chất CLTT của thành phố thời gian qua. Từ đó, đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao CLTT trên địa bàn TP.HCM trong bối cảnh thực hiện cơ chế đặc thù từ đầu năm 2018 đến nay và sơ kết - tổng kết để kiến nghị các cấp có thẩm quyền vận dụng cho giai đoạn 2020 đến 2025 và tầm nhìn 2030.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LÊ TRƯƠNG HẢI HIẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ ĐẶC THÙ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LÊ TRƯƠNG HẢI HIẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ ĐẶC THÙ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 9310102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH SƠN HÙNG PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TP Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận án “Nâng cao chất lượng tăng trưởng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh thực chế đặc thù” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả hướng dẫn khoa học TS Đinh Sơn Hùng PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn Luận án này, khơng có nghiên cứu tác giả khác sử dụng Luận án mà khơng trích dẫn theo quy định Tác giả cam đoan toàn phần hay phần lớn Luận án chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả Luận án Lê Trương Hải Hiếu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ABSTRACT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tiếp cận nghiên cứu .4 Mục tiêu, giả thiết câu hỏi nghiên cứu luận án 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .5 3.2 Giả thiết nghiên cứu .5 3.3 Câu hỏi nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những điểm luận án Kết cấu luận án .8 Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 10 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 10 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến luận án 20 1.3 Khoảng trống công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 22 Tóm tắt chương 23 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNGVÀ CƠ CHẾ ĐẶC THÙ ĐỂ PHÁT TRIỂN .25 2.1 Lý luận chất lượng tăng trưởng 25 2.1.1 Một số khái niệm 25 2.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 25 2.1.1.2 Phát triển kinh tế 26 2.1.1.3 Phát triển bền vững .26 2.1.2 Một số quan điểm tăng trưởng .27 2.1.2.1 Quan điểm cổ điển tăng trưởng 27 2.1.2.2 Quan điểm Các Mác V.I.Lênin tăng trưởng kinh tế 27 2.1.2.3 Mơ hình Tân cổ điển tăng trưởng 29 2.1.2.4 Mơ hình tăng trưởng J.M.Keynes 30 2.1.2.5 Mơ hình tăng trưởng Harrod – Domar 31 2.1.2.6 Quan điểm nhà kinh tế học đại tăng trưởng 32 2.2 Cơ sở lý luận chất lượng tăng trưởng .33 2.2.1 Các quan điểm chất lượng tăng trưởng .33 2.2.2 Đo lường chất lượng tăng trưởng 35 2.2.2.1 Đo lường chất lượng TTKT dựa sở sử dụng có hiệu nguồn lực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại 35 2.2.2.2 Nhóm tiêu phản ánh CLTT liên quan đến hiệu xã hội, an sinh xã hội phúc lợi xã hội 37 2.2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh CLTT với việc phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, bảo vệ tài nguyên, giảm khai thác tận dụng tài nguyên, đảm bảo môi trường sinh thái bền vững, ổn định 38 2.2.2.4 Chỉ tiêu phản ánh CLTT với thể chế kinh tế thơng qua vai trị quản lý nhà nước 38 2.3 Quan điểm đảng cộng sản việt nam chất lượng tăng trưởng 39 2.4 Về chế đặc thù phát triển kinh tế - xã hội việt nam 41 2.4.1 Quan điểm chế đặc thù 41 2.4.2 Về phân quyền địa phương .43 2.4.2.1 Khái niệm, nguồn gốc phân quyền .43 2.4.2.2 Về nguyên tắc tự chủ tài phân quyền 45 2.4.3 Căn sở để Quốc hội ban hành chế đặc thù theo Nghị Quyết số 54 cho TP.HCM làm thí điểm .45 2.5 Kinh nghiệm số nước nâng cao chất lượng tăng trưởng học kinh nghiệm cho thành phố hồ chí minh .46 2.5.1 Kinh nghiệm số nước nâng cao chất lượng tăng trưởng 46 2.5.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản việc nâng cao chất lượng tăng trưởng 46 2.5.1.2 Kinh nghiệm Singapore nâng cao CLTT 48 2.5.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc việc nâng cao CLTT 49 2.5.1.4 Kinh nghiệm Thái Lan việc nâng cao CLTT .50 2.5.1.5 Kinh nghiệm phân cấp phân bổ ngân sách Vùng Occitanie, Cộng hoà Pháp 51 2.5.2 Những học kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh .53 Tóm tắt chương 55 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 57 3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 57 3.1.1 Phép vật biện chứng 57 3.1.2 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 58 3.1.3 Phương pháp logic kết hợp với lịch sử .59 3.1.4 Phương pháp tiếp cận hệ thống .60 3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .60 3.2.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp 60 3.2.2 Phương pháp đối chiếu so sánh 61 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thống kê, mô tả 61 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu bàn giấy 62 3.3 Quy trình khung phân tích luận án 63 Tóm tắt chương 64 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2011 – 2018 65 4.1 Giới thiệu khái quát thành phố hồ chí minh 65 4.2 Thực trạng cltt địa bàn thành phố hồ chí minh giai đoạn 2011 - 2018 66 4.2.1 Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế .66 4.2.1.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 66 4.2.1.2 Thực trạng vốn đầu tư địa bàn thành phố 68 4.2.1.3 Thực trạng thu - chi ngân sách địa bàn Thành phố 73 4.2.1.4 Thực trạng phát triển doanh nghiệp .74 4.2.1.5 Thực trạng phát triển hạ tầng kỹ thuật, giao thông đô thị 77 4.2.1.6 Thực trạng phát triển khoa học - công nghệ .78 4.2.2 Thực trạng giải vấn đề xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục - đào tạo địa bàn Thành phố 79 4.2.2.1 Thực trạng giải vấn đề xã hội đảm bảo an sinh xã hội 79 4.2.2.2 Xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc 83 4.2.2.3 Thực trạng công tác giáo dục đào tạo 85 4.2.2.4 Thực trạng công tác y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng 92 4.2.3 Thực trạng chất lượng môi trường, sinh thái địa bàn Thành phố 94 4.2.3.1 Hoạt động bảo vệ giảm ô nhiễm môi trường 94 4.2.3.2 Chương trình giảm ngập nước 96 4.2.4 Thực trạng chất lượng thể chế kinh tế .96 4.3 Đánh giá kết đạt hạn chế cltt địa bàn tp.hcm thời gian qua 98 4.3.1 Những kết đạt 98 4.3.2 Những hạn chế, yếu nguyên nhân .102 4.3.3 Những vấn đề đặt CLTT TP.HCM thời gian qua 104 Tóm tắt chương 107 Chương ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ ĐẶC THÙ 108 5.1 Tình hình giới chế, sách đặc thù phát triển có ảnh hưởng, tác động đến nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tp.hcm 108 5.1.1 Tổng quan tình hình giới khu vực .108 5.1.2 Cơ chế, sách đặc thù phát triển có ảnh hưởng, tác động đến nâng cao CLTT kinh tế TP.HCM 108 5.1.2.1 Về quản lý đất đai .109 5.1.2.2 Về quản lý đầu tư 110 5.1.2.3 Về quản lý tài - ngân sách nhà nước .110 5.1.2.4 Về chế ủy quyền 112 5.1.2.5 Về thu nhập cán bộ, công chức, viên chức thuộc thành phố quản lý 113 5.2 Định hướng mục tiêu nâng cao cltt địa bàn hồ chí minh bối cảnh thực chế đặc thù .113 5.2.1 Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng 113 5.2.1.1 Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 113 5.2.1.2 Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế để nâng cao chất lượng tăng trưởng 115 5.2.1.3 Định hướng phát triển đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội 115 5.2.1.4 Định hướng giải vấn đề xã hội, đảm bảo an sinh xã hội 116 5.2.1.5 Định hướng nâng cao chất lượng môi trường 117 5.2.1.6 Định hướng vận dụng chế đặc thù mà Quốc Hội chấp thuận cho thành phố làm thí điểm mối quan hệ với việc nâng cao chất lượng thể chế kinh tế; thu hút, tạo nguồn lực đầu tư 118 5.2.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng giai đoạn 2020 – 2025, tầm nhìn đến 2030 118 5.2.2.1 Mục tiêu tổng quát nâng cao chất lượng tăng trưởng giai đoạn 2020 – 2025, tầm nhìn đến 2030 118 5.2.2.2 Mục tiêu cụ thể nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 119 5.3 Nhóm giải pháp chủ yếu để nâng cao cltt địa bàn thành phố hồ chí minh bối cảnh thực chế, sách đặc thù .120 5.3.1 Giải pháp tạo đột phá nâng cao CLTT kinh tế lực cạnh tranh 120 5.3.1.1 Phát triển ngành công nghiệp - xây dựng 121 5.3.1.2 Phát triển lĩnh vực dịch vụ 122 5.3.1.3 Phát triển ngành nông nghiệp 123 5.3.1.4 Phát triển khoa học - công nghệ; hoạt động đổi mới, sáng tạo, đô thị thông minh 123 5.3.1.5 Bồi dưỡng nguồn thu ngân sách Thành phố gắn với tiết kiệm chi tiêu, nâng cao hiệu đầu tư công 125 5.3.1.6 Thu hút đầu tư trực tiếp nước 125 5.3.1.7 Thu hút vốn đầu tư nước 126 5.3.1.8 Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Thành phố 126 5.3.2 Giải pháp quản lý, phát triển đô thị, kết cấu hạ tầng kỹ thuật 127 5.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng lĩnh vực văn hoá, y tế, xã hội bảo đảm an sinh xã hội 128 5.3.3.1 Phát triển lĩnh vực văn hóa .128 5.3.3.2 Phát triển lĩnh vực thể dục thể thao 129 5.3.3.3 Lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân .130 5.3.3.4 Giữ vững ổn định trị -xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng vững địa bàn Thành phố 131 5.3.3.5 Lĩnh vực an sinh xã hội, lao động, việc làm .132 5.3.3.6 Công tác dạy nghề 133 5.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường, sinh thái 134 5.3.5 Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước địa bàn Thành phố 135 5.3.5.1 Triển khai thực có hiệu chương trình cải cách hành 135 5.3.5.2 Nâng cao hiệu đầu tư công 135 5.3.5.3 Đẩy mạnh liên kết Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hợp tác kinh tế - xã hội với địa phương bạn 136 5.3.6 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao 137 5.3.6.1 Đẩy mạnh thực đào tạo nghề 137 5.3.6.2 Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo phổ thông 137 5.3.6.3 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 139 5.3.6.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức công địa bàn Thành phố .139 5.3.6.5 Vận dụng khai thác chế đặc thù TP.HCM theo NQ 54/QH để nâng cao thu nhập, thu hút chuyên gia, nhà khoa học, tài đặc biệt Thành phố .139 5.4 Một số kiến nghị trung ương ngành liên quan .140 5.4.1 Kiến nghị Chính phủ 140 5.4.2 Kiến nghị Bộ, ngành Trung ương 140 Tóm tắt chương 141 KẾT LUẬN 142 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 5.3.6 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao 5.3.6.1 Đẩy mạnh thực đào tạo nghề Thứ nhất, tiếp tục thực đồng bộ, có hiệu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đặc biệt đội ngũ nhà giáo, cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học đầu đàn, đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề Tăng tốc nâng cao trình độ tiếng Anh, đào tạo giáo viên thực chương trình quốc tế, triển khai mơn học chương trình đào tạo quốc tế Tập trung đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ quốc tế lĩnh vực gồm: Cơng nghệ thơng tin, truyền thơng trí tuệ nhân tạo; tự động hóa robotics (ngành kỹ thuật bao gồm thiết kế, chế tạo, vận hành, ứng dụng robot); y tế; quản trị doanh nghiệp; tài - ngân hàng du lịch Thứ hai, tiếp tục hướng dẫn sở dạy nghề địa bàn Thành phố thực công tác tự kiểm định chất lượng dạy nghề đơn vị, đồng thời kiểm định chương trình dạy nghề theo chuẩn Bộ Lao động - Thương binh xã hội, đăng ký với Cục Kiểm định chất lượng dạy nghề Tổng cục Dạy nghề để kiểm định chất lượng đào tạo theo quy định Chủ động, tăng cường hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học, trao đổi thông tin, kinh nghiệm với nước, tổ chức quốc tế dạy nghề; khuyến khích sở dạy nghề mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với sở đào tạo nước 5.3.6.2 Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo phổ thông Thứ nhất, xây dựng triển khai hiệu Đề án, Chương trình, giải pháp mang tính đột phá để thực kết Kết luận số 51-KL/TW ngày 30 tháng năm 2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thứ hai, xây dựng phát triển mơ hình “Trường tiên tiến, đại theo xu hội nhập”; hướng đến mục tiêu đào tạo cơng dân tồn cầu, có kỹ năng, lĩnh trình hội nhập, khai thác tốt kho tàng tri thức to lớn nhân loại sẵn sàng tham gia vào cách mạng công nghiệp 4.0 Tăng cường đánh giá học sinh, 154 sinh viên theo chuẩn quốc tế Đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục – đào tạo theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học Thứ ba, hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng giáo dục mở, phục vụ nhu cầu học tập suốt đời người dân xây dựng thành phố thực trở thành xã hội học tập Củng cố mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên sau sát nhập nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng thực chất, hiệu quả, gắn với nhu cầu học tập suốt đời người dân lao động làm tảng cho việc xây dựng xã hội học tập Thứ tư, tiếp tục thực có hiệu giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo gắn với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa bàn Thành phố Tích cực phổ biến vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” chủ đề “Sống có trách nhiệm” Xây dựng trường học an tồn, đảm bảo an ninh, trật tự, phịng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội Chú trọng thực hoạt động giáo dục kỹ sống, giúp em hòa nhập cộng đồng Xây dựng Đề án thành lập Trung tâm ứng dụng khoa học - kỹ thuật học sinh Thành phố” thực Đề án “Lớp học thông minh” Thứ năm, công tác xã hội hóa, xây dựng xã hội học tập đẩy mạnh Tổ chức sơ kết mơ hình xã hội hóa giáo dục đạt hiệu quả, xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý phù hợp để phát huy hiệu nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục đào tạo; đảm bảo giữ vững độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng triển khai thực có hiệu Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020” ; Đề án “Xóa mù chữ giai đoạn 2012 – 2020 địa bàn thành phố”, phấn đấu đến năm 2020 thành phố Hồ Chí Minh đạt tiêu chí “Thành phố học tập” Củng cố, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng Thứ sáu, đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, giúp tồn ngành, người dân toàn xã hội hiểu đúng, hiểu đủ tham gia cách tích cực vào q trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo thành phố; làm sở cho hoạt động xã hội hóa giáo dục; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, tạo điều kiện đề học 155 sinh, sinh viên thành phố tiếp cận đạt chương trình, cấp, chứng chỉ,… theo tiêu chuẩn quốc tế 5.3.6.3 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố tích cực hồn thành đề án “quy hoạch, di dời trường đại học, cao đẳng ngoại thành xây dựng quy hoạch trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố” Ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng phát triển khu đô thị đại học để phân bổ hợp lý mạng lưới trường đại học Tập trung khu Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Thủ Đức, Khu đại học Tây Bắc Củ Chi Tạo điều kiện thuận lợi cho trường tiếp cận nguồn vốn vay kích cầu thành phố phục vụ công tác xây dựng, sửa chữa, nâng cấp sở đào tạo (đặc biệt ký túc xá) 5.3.6.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức công địa bàn Thành phố Thành phố, nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng sử dụng cán Bố trí cơng tác, tạo điều kiện mơi trường làm việc bố trí cơng việc phù hợp với ngành nghề đào tạo Có sách nhà thuê nhà công vụ vay tiền mua nhà trả góp từ Ngân hàng sách xã hội với lãi suất ưu đãi theo quy định phủ Có sách phúc lợi thu nhập để cán công chức yên tâm làm việc lâu dài cạnh tranh với khu vực khác Tiếp tục đổi hoàn thiện sách đầu tư tín dụng, sách sử dụng trọng dụng nhân tài, hướng sách tác động thuận chiều, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 5.3.6.5 Vận dụng khai thác chế đặc thù TP.HCM theo NQ 54/QH để nâng cao thu nhập, thu hút chuyên gia, nhà khoa học, tài đặc biệt Thành phố Hội đồng nhân dân Thành phố quyền định bố trí ngân sách Thành phố, để chi thu nhập bình qn tăng thêm cho can cơng chức, viên chức thành phố quản lý theo hiệu công việc, với mức không 1,8 lần mức lương ngạch, bậc, chức vụ (nếu tính tiền lương tổng thu nhập 2,8 lần nay) Năm 2019 HĐND thành phố ban hành Nghị thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức Thành phố theo lộ trình: năm 2018 tăng 0,6 lần, năm 2019 tăng thêm 1,2 lần, năm 2000 tăng thêm 1,8 lần bố trí ngân sách để chi tăng thêm thu 156 nhập Hàng quý quan đơn vị bình xét hiệu cơng việc, công vụ cán bộ, công chức, viên chức để chi thu nhập tăng thêm Nhìn chung tạo phấn khởi, đồng thuận xã hội cao, nâng cao chất lượng hiệu công việc, khối giáo dục, y tế 5.4 Một số kiến nghị Trung ương ngành liên quan 5.4.1 Kiến nghị Chính phủ Thành phố đề nghị Bộ Chính trị Chính phủ cần quan tâm, đạo tạo điều kiện thuận lợi cho TP.HCM thực "Đề án thí điểm mơ hình quyền thị TP.HCM", nhằm nâng cao hiệu quản lý quyền Thành phố bối cảnh thực chế đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, tài lớn nước, đồng thời coi đầu tàu kinh tế nước, Chính phủ cần tạo điều kiện để xây dựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm tài quốc gia, bước đưa hoạt động tài Thành phố Hồ Chí Minh ngang tầm với nước khu vực bước hội nhập quốc tế Kiến nghị Chính phủ cho phép TP.HCM chủ động thực "Đề án xây dựng tỉ lệ điều tiết khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách TP địa phương giai đoạn 2021 - 2025" để từ tạo nguồn lực cho phát triển Thành phố, đồng thời tạo nguồn để nâng cao thu nhập cho đội ngũ bộ, công chức địa bàn Thành phố, tư tạo động lực cho đội ngũ cán công chức người lao động làm việc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nâng cao hiệu cơng tác Kiến nghị Chính phủ cho phép Thành phố thực chế quy trình "đặc thù" nhằm rút ngắn thời gian thực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư bàn giao mặt dự án có thu hồi đất địa bàn TP.HCM, để tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho dự án đầu tư địa bàn Thành phố, đồng thời khai thác sử dụng có hiệu quỹ đất địa bàn Thành phố 5.4.2 Kiến nghị Bộ, ngành Trung ương Đối với bộ, ngành Trung ương, Thành phố kiến nghị cần có chế phối hợp thành phố Hồ Chí Minh ngành việc rà soát việc xếp, xử lý nhà đất công quan, tổ chức, đơn vị thuộc Trung ương quản lý, nhằm tạo 157 điều kiện thuận lợi quản lý khai thác sử dụng có hiệu tránh lãng phí Kiến nghị Chính phủ đạo Bộ Tài nguyên - môi trường bộ, ngành liên quan sớm ban hành hướng dẫn phương án sử dụng đất cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, để thành phố Hồ Chí Minh thuận lợi triển khai thực dự án cổ phần hoá địa bàn Thành phố Kiến nghị đến Bộ, ngành Trung ương việc rà sốt, bãi bỏ, cơng bố thủ tục hành thuộc thẩm quyền Bộ, ngành Trung ương nhanh kịp thời, đầy đủ, chất lượng để giúp thành phố TP.HCM phát huy tốt chế đặc thù để phát triển kinh tế - xã hội Thành phố kiến nghị cần có phối hợp chặt chẽ TPHCM bộ, ngành liên quan việc triển khai thực nội dung chế đặc thù địa bàn TPHCM thời gian tới Kịp thời với thành phố tháo gỡ khó khăn vướng mắc việc thực chế đặc thù Tóm tắt chương Dựa sở đánh giá thực trạng TTKT mặt đời sống xã hội Thành phố như: kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, đầu tư…, phân tích yếu tố tác động ảnh hưởng đến tốc độ TTKT gắn với chế đặc thù Chương 4, làm sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất định hướng chung giải pháp cụ thể cho việc TTKT gắn với chế đặc thù Thành Phố Chương Luận án thể nội dung quan trọng sau: Thứ nhất, Luận án xác định định hướng, nguyên tắc cho việc thực nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế bối cảnh áp dụng chế đặc thù Thành phố Những định hướng Luận án nêu dựa quan điểm chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước xu hội nhập quốc tế sở điều kiện khách quan chủ quan mặt Thành phố; Thứ hai, sở xác định định hướng, Luận án đưa nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLTT Thành phố như: Nhóm giải pháp tạo đột phá nâng cao CLTT kinh tế lực cạnh tranh; Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng lĩnh vực văn hoá, y tế, xã hội bảo đảm an sinh xã hội; Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng mơi trường, sinh thái; Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước địa bàn Thành 158 phố; Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Đây nhóm giải pháp tác giả đề xuất dựa kết nghiên cứu đề tài Tác giả mong kết áp dụng thực tiễn, Luận án góp phần vào nâng cao chất lượng tăng trưởng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Luận án: “Nâng cao chất lượng tăng trưởng địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh thực chế đặc thù”, tác giả nghiên cứu góc độ kinh tế trị vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, kết hợp định tính định lượng, đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng tăng trưởng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh thực chế đặc thù Từ kết nghiên cứu luận án, tác giả đến kết luận luận sau: Luận án trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nước có liên quan đến đề tài Luận án Xác định khoảng trống nghiên cứu, phân tích nội dung phù hợp, chưa phù hợp với đề tài luận án nội dung tác giả kế thừa, phát triển Luận án Luận án đưa khái niệm tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, vấn đề lý luận chất lượng tăng trưởng, điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, tác giả làm rõ tiêu chí việc đánh giá chất lượng tăng trưởng gắn với chế đặc thù, tiêu chí sở khoa học đánh giá thực trạng chất lượng tăng trưởng địa bàn Thành phố, đồng thời tác giả nghiên cứu số lý thuyết kinh tế từ cổ điển, tân cổ điển đến đại, liên quan đến chất lượng tăng trưởng; phân tích ưu điểm, nhược điểm lý thuyết vận dụng vào điều kiện tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Thành phố Nghiên cứu quan điểm Đảng Nhà nước chất lượng tăng trưởng gắn với chế đặc thù Tác giả nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm tăng trưởng số quốc gia từ rút học kinh nghiệm cho Thành phố trình nâng cao chất lượng tăng trưởng gắn với chế đặc thù Thành phố Luận án trình bày phương pháp nghiên cứu bao gồm hai nhóm phương pháp: phương pháp luận phương pháp cụ thể nhấn mạnh phép 159 vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hoá khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, với phương pháp cụ thể khác góp phần giúp tác giả có đánh giá khách quan thực trạng chất lượng tăng trưởng địa bàn Thành phố, tư làm sở để đề xuất định hướng, mục tiêu giải pháp phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng địa bàn Thành phố thời gian tới Luận án phân tích, đánh giá chi tiết thực trạng chất lượng tăng trưởng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh gắn với chế đặc thù Thành phố lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hố, xã hội, thể chế mơi trường, từ rút kết đạt được, hạn chế, yếu nguyên nhân làm sở cho việc đề định hướng, mục tiêu giải pháp để nâng cao chất lượng tăng trưởng địa bàn Thành phố, bối cảnh thực chế đặc thù Luận án xác định rõ định hướng, mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể để nâng cao chất lượng tăng trưởng địa bàn TP.HCM bối cảnh thực chế đặc thù Thành phố Luận án đưa nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng Thành phố thực chế đặc thù như: nhóm giải pháp tạo đột phá nâng cao chất lượng TTKT lực cạnh tranh; nhóm giải pháp nâng cao chất lượng lĩnh vực văn hoá, y tế, xã hội bảo đảm an sinh xã hội; nhóm giải pháp nâng cao chất lượng mơi trường, sinh thái; nhóm giải pháp hồn thiện thể chế kinh tế, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước địa bàn Thành phố; nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Theo tác giả thực tốt nhóm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng Thành phố chế đặc thù Với nghiên cứu đề xuất nêu Luận án, tác giả mong muốn góp phần giúp quyền Thành phố hồn thiện chế, sách đưa giải pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh thực chế đặc thù thời gian tới CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Trương Hải Hiếu (2019) “Tác động thể chế đến chất lượng tăng trưởng kinh tế việt nam” Đề tài NCKH cấp trường – Trường Đại học Kinh tế TP HCM Lê Trương Hải Hiếu (2018) “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, (24), tr.36 – 46 Lê Trương Hải Hiếu (2017) “Một số sách nhằm thúc đẩy đầu tư hỗ trợ phát triển doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế Kỹ thuật, (20), tr.72 – 80 Lê Trương Hải Hiếu (2017) “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” – Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển khoa học – công nghệ Việt Nam NXB Đại học Quốc Gia TP HCM – ISBN: 978-604-73-66170, tr215-223 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình kinh tế trị (dành cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh trường đại học cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Thông tư hướng dẫn việc triển khai thực định Thủ tướng Chính phủ Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (chương trình nghị 21 Việt Nam) Các Mác Ăngghen, Toàn tập, tập (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Các Mác Ăngghen, Tồn tập, tập 46 (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Các Mác Ăngghen, Toàn tập, tập 13 (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Các Mác Ăngghen, Toàn tập, tập (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Cù Chí Lợi (2008), ‘‘Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam’’, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế tháng 11 năm 2008, trang – trang Cục thống kê TP Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê năm 2005 - 2019 Cục Thống kê TP.HCM (2004), Tăng trưởng hiệu kinh tế TP.HCM 1995 – 2003 10 Cục thống kê TP.HCM (2005), Chỉ số phát triển người HDI TP.HCM 19992004 11 Cục thống kê TP.HCM, 30 năm – TP.HCM số liệu thống kê chủ yếu 1976 – 2005 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập ( ĐH VI, VIII, VIII, IX, X, XI, XII), Nxb trị quốc gia 13 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 20 – NQ/TW ngày 18-1-2002 Bộ trị 14 Nghị 54 Quốc Hội Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam “về thí điểm chế, sách đặc thù phát triển TPHCM” (Nghị 54/2017/QH14) 15 Đặng Thị Loan, Lê Du Phong, PGS.TS Hoàng Văn Hoa (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986-2006) Thành tựu vấn đề đặt ra, Nxb ĐHKT quốc dân, Hà nội 16 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) ban hành kèm theo định số 153/2004/QD –TTG ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ 17 Đỗ Phú Trần Tình (2010), Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hội nhập kinh tế quốc tế – Luận án tiến sĩ kinh tế 18 Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Hà Huy Thành (2006), Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 20 Hồ Bá Thâm, Phát triển văn hoá đồng với phát triển kinh tế TP.HCM – Định hướng giải pháp, Nxb Thanh niên 21 Hồ Chí Minh, Tồn văn di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh, (2000) Nxb Thanh niên 22 Hồ Đức Hùng, Xác định số sản phẩm xuất chủ lực TP.HCM đến năm 2010 – Chính sách giải pháp, Sở KHCN &MT TP.HCM 23 Hội thảo khoa học Tiêu chí xây dựng TP.HCM xã hội chủ nghĩa, văn minh đại (2008), Báo cáo tiêu chí xây dựng thành phố Hồ Chí Minh xã hội chủ nghĩa, văn minh đại 24 Jean –Yves Martin (2006), Phát triển bền vững? Học thuyết, thực tiễn, đánh giá, Nxb Thế giới Hà nội 25 Khoa Kinh tế - ĐHQG TP.HCM (2007), Hội thảo khoa học : Những luận khoa học giải pháp chủ yếu cho việc phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hội nhập quốc tế 26 Lê Đức Huy (2004), “Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp Việt Nam q trình CNH, HĐH”, Tạp chí Cơng nghiệp số 4/2004 27 Lê Hùng, Lê Thanh Hải, Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn TP.HCM, Viện Kinh tế TP.HCM 28 Lê Hữu Nghĩa, Đinh Văn Ân (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 29 Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, PGS.TS Lê Ngọc Tịng (2006), Xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 30 Lê Văn Sang, Kim Ngọc (1999), Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật giai đoạn “thần kỳ” Việt Nam thời kỳ “đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 31 Lê Vinh Danh (2005), Hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước TP.HCM – Hiện Trạng giải pháp, Viện kinh tế TP.HCM 32 Mai Ngọc Cường (2005), Lịch Sử học tuyết kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà nội 33 Nguyễn Ngọc Hiệp, Phát Triển Bền Vững Khái Niệm, Nguyên Tắc Định Hướng, Thử Thách, Giới Hạn Và Viễn Tượng Tương Lai, Giáo sư kinh tế học Ðại học Harvard 34 Nguyễn Quang Dong, PGS.TS Hồng Đình Tuấn (2006), Giáo trình mơ hình tốn kinh tế, Nxb thống kê 35 Nguyễn Tấn Dũng, Gia nhập WTO, hội - thách thức hành động 36 Nguyễn Thị Cành (2009), “Kinh tế VN qua số phát triển tác động trình hội nhập”, Hội thảo Khoa học Khoa Kinh tế ĐHQGTP.HCM : Tác động khủng hoảng tài tồn cầu kinh tế Việt Nam, trang 26 37 Nguyễn Thị Cành (2001), Mức sống dân diễn biến phân hoá giàu nghèo TP.HCM, Viện Kinh tế 38 Nguyễn Thế Thôn, TS Hà Văn Hành (2007), Môi trường phát triển, Nxb Xây dựng, Hà nội 39 Phạm Trí Cao, Ths Vũ Minh Châu (2006), Kinh tế lượng ứng dụng, Nxb lao động xã hội 40 Phan Xuân Biên, Hồ Bá Thâm (2005), Nâng cao hiệu quản lý đô thị TP.HCM, Nxb Tổng hợp, TP.HCM 41 Quyết định số 153/2004/QD –TTG ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 42 Sở LĐTBXH TP.HCM, Tham luận giải việc làm phát triển thị trường lao động địa bàn TP.HCM năm 2006 – 2007 43 Sở Giao thơng Vận tải TP.HCM, Hội nghị góp ý giải pháp cấp bách nhằm giảm ùn tắc giao thông tai nạn giao thông 44 Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM, Báo cáo giám sát tổng thể đầu tư tháng đầu năm 2006 gửi Bộ KH -ĐT 45 Sở Lao động Thương binh Xã hội TPHCM, Báo cáo tổng kết 16 năm thực chương trình xố đói giảm nghèo địa bàn thành phố 1992 – 2008 46 Sở LĐTBXH TP.HCM, Báo cáo tình hình lao động- việc làm địa bàn TP.HCM năm 2008 47 Sở Quy hoạch Kiến trúc, Viện quy hoạch xây dựng TP.HCM (2007), Đánh giá tóm tắt thực Quy hoạch chung thành phố HCM đến năm 2020 (giai đoạn 1998 – 5/2006) 48 Sở Quy hoạch Kiến trúc, Viện quy hoạch xây dựng TP.HCM (2007), Thuyết minh tóm tắt quy hoạch chung xây dựng thành phố đến năm 2025 49 Sử Đình Thành(2007), Phát triển trung tâm tài thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb ĐHQG TP.HCM 50 Thành uỷ TP.HCM, Dự thảo Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015) 51 Thông tư số 01/2005/TT –BKH ngày 09/03/2005 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn triển khai thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 52 Trần Du Lịch (2004), Xây dựng luận dự báo tăng trưởng kinh tế TP.HCM 53 Trần Thọ Đạt (2005), sách chun khảo: Các mơ hình tăng trưởng kinh tế - NXB Thống Kê 54 Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội( 1995) , Tiến tới môi trường bền vững 55 Trường Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM, Trung tâm nghiên cứu phát triển đô thị công đồng (2006), Ngập lụt nhà đô thị châu Á – Kinh nghiệm cho TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP.HCM 56 Trương Thị Sâm, Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm phía nam thời kỳ 2001 – 2010, Nxb Khoa học xã hội 57 UBND TP.HCM , Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, năm 2006 – 2007 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008 58 UBND TP.HCM, Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 - 2010 59 UBNDTP.HCM (2004), Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn TP.HCM nhằm tăng trưởng nhanh bền vững 60 UBNDTP.HCM (2004), Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn TP.HCM nhằm tăng trưởng nhanh bền vững 61 Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 - 2010 62 Viện Kinh tế TP.HCM (2005), Báo cáo chuyên đề khảo sát số hài lòng người dân dịch vụ công năm 2006 TP.HCM 63 Viện Kinh tế TP.HCM (2005), Kinh tế TP.HCM 30 năm xây dựng phát triển (1975 - 2005) 64 Viện Kinh tế TP.HCM (2005), Kinh tế TP.HCM 30 năm xây dựng phát triển (1975 - 2005) 65 Viện Kinh tế TP.HCM (2006), Hiện trạng cung cầu nguồn lao động kỹ thuật TP.HCM định hướng giải pháp đào tạo, sử dụng cho giai đoạn tới 2010, chủ nhiệm TS Nguyễn Trần Dương 66 Viện Kinh tế TP.HCM (2007), Báo cáo tổng hợp đề tài: Năng lực cạnh tranh DN nước địa bàn TP.HCM điều kiện hội nhập: Nhận diện thách thức hội, chủ nhiệm Ths Nguyễn Thiềng Đức 67 Viện Môi trường Phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (2003) , Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I 68 Viện Nghiên cứu Xã hội, Viện khoa học xã hội Nam bộ, Báo sài gịn giải phóng (2006), Hội thảo khoa học thống mâu thuẫn lợi ích nhóm, giai tầng xã hội TP.HCM Thực trạng giải pháp 69 Viện Nghiên cứu Xã hội, Viện kinh tế, Ban tư tưởng văn hoá (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Xây dựng quyền thị thành phố HCM – Một yêu cầu cấp thiết sống 70 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1997), Tăng trưởng với nước phát triển – Vấn đề giải pháp 71 Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 72 Vũ Đình Bách, Trần Minh Đạo (2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 73 Vũ Thị Hồng Vân (2005), Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật thị TP.HCM thực trạng giải pháp quản lý 74 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb LĐ-XH 75 World Bank, Báo cáo Chất lượng tăng trưởng kinh tế’’ năm 2011-2018 II.Tài liệu tham khảo tiếng nước Gudrun Kochendorferlucius, Boris Pleskovic (2008), Agriculture and Development, The World Bank, USA C Suan Tan Teek, Woon Soon (1993), The lesson of East Asia – Singapore Public Policy and Economic Development, The world bank, USA Lee Sung Koong, Goh Chor Boon, Tan Jeo Peng (2008), Toward a better future: Education and training for Economic Development in Singapore since 1965, The World Bank, USA Michael P Torado; Stephen C.Smith, Economic Development, Eighth Edition Michael P Torado, Economic for a third world, an introduction to principles, problems and policies for developmnet, third Edition Longman Henry Ghesquiere, Bài học thành công Singapore, Cengage Learning Robert B Ekelund, Robert F Hébert, Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, Nxb Thống Kê ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -? ?? - LÊ TRƯƠNG HẢI HIẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ ĐẶC THÙ Chuyên ngành:... 4: Thực trạng chất lượng tăng trưởng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2018 Chương 5: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh thực. .. lực chất lượng cao Theo tác giả, giải pháp trên, thực tốt góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh thực chế, sách đặc thù Từ khóa: Chất lượng tăng trưởng,

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Tiếp cận nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu, giả thiết và câu hỏi nghiên cứu của luận án

    • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.2. Giả thiết nghiên cứu

    • 3.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Những điểm mới của Luận án

      • 6. Kết cấu của luận án

      • Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

      • 1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước

      • 1.2. Các công trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến Luận án

      • 1.3. Khoảng trống các công trình nghiên cứu liên quan đến Luận án

      • Tóm tắt Chương 1

      • Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNGVÀ CƠ CHẾ ĐẶC THÙ ĐỂ PHÁT TRIỂN

      • 2.1. Lý luận về chất lượng tăng trưởng

        • 2.1.1. Một số khái niệm

          • 2.1.1.1. Tăng trưởng kinh tế

          • 2.1.1.2. Phát triển kinh tế

          • 2.1.1.3. Phát triển bền vững

          • 2.1.2. Một số quan điểm về tăng trưởng

            • 2.1.2.1. Quan điểm cổ điển về tăng trưởng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan